NGANG GIÁ LÃI SUẤT
KHÔNG PHÒNG NGỪA UIP
1. Quan điểm:
2. Giả định của UIP:
3. Cơ chế
1.
Quan điểm:
- Sự thay đổi kỳ vọng của tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền tương ứng với sự chênh lệch lãi suất
của 2 quốc gia>>>dự kiến lợi nhuận của các nhà đầu cơ trong nước với lãi suất thấp và gửi tiền
tệ với lãi suất cao ở nước ngoài có thể sẽ là hoàn toàn bù đắp bởi sự mất giá của tiền tệ lãi suất
cao.
2. Giả định của UIP:
Không tồn tại chi phí giao dịch
Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn
Kinh doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro quốc gia
Các chứng khoán có chất lượng như nhau
Thị trường tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo
3. CƠ CHẾ
Các ký hiệu:
+ rf là tỷ suất sinh lợi khi đầu tư ra nước ngoài.
+ ih là lãi suất trong nước.
+ if là lãi suất nước ngoài.
+ ef giá trị thay đổi của một đồng ngoại tệ
Nếu đầu tư ra nước ngoài cũng có tỷ suất sinh lợi bằng với đầu tư trong nước:
rf = (1+if)(1+ef) -1 = ih
Chúng ta có thể dùng công thức gần đúng: e = i – i
f h f
>>> UIP phát biểu: tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi theo chênh lệch lãi suất của hai quốc gia (Lãi suất danh nghĩa)
LÝ THUYẾT
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE)
1. Giả định
2. Quan điểm
3. Cơ Chế
1. GIẢ ĐỊNH
Thị trường là hoàn hảo
Các dòng vốn có thể chuyển dịch tự do,
Lãi suất thực ở các nước tiến về mức cân bằng
2. QUAN ĐIỂM
- Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia là kết quả chênh lệch trong lạm phát:
(1 + LS danh nghĩa) = ( 1 + LS thực ) x ( 1 + tỷ lệ lạm phát).
- Lãi suất thực là bằng nhau ở mỗi quốc gia nên sự chênh lệch trong lãi suất danh nghĩa thể
hiện trong chênh lệch lạm phát. Theo ngang giá sức mua, nước nào có lạm phát cao hơn thì
đồng tiền nước đó giảm giá.
>>>> 1 nước có lãi suất danh nghĩa cao tương đối so với 1 nước khác thì đồng tiền nước đó sẽ
giảm giá tương đương với chênh lệch lãi suất .
3. CƠ CHẾ
\
3. CƠ CHẾ
3. CƠ CHẾ