Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lê quang sơn bài kết thúc môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.7 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

BÀI TẬP KẾT THÚC MÔN

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

GVHD

: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN

LỚP

: 16SQT24

HỌC VIÊN : LÊ QUANG SƠN
MÃ HV

: 1641820192

Bình Phước, tháng 06 năm 2017


NỘI DUNG

Bài 1(4 điểm). Doanh nghiệp Cơ khí X cử 20 cán bộ công nhân viên đi học đại học,
hình thức VLVH (5 năm). Số liệu thống kê về lợi ích gia tăng bình quân và chi phí
(học phí, tiền lương, tài liệu..) trong 5 năm, ở bảng sau. Với lãi suất 10% năm.
Yêu cầu: Xác định hiệu quả của đào tạo bằng chỉ tiêu NPV và IRR.
Năm


1

2

3

4

5

Lợi ích (Bt) – tr.đ

845

965

1.05
0

1.150

1.200

Chi phí (Ct) – tr.đ

860

975

970


1.100

1.120

Chỉ tiêu

-

Tính theo tổng giá trị hiện tại (NPV)

NPV= (Giá trị hiện tại của các lợi ích gia tăng do kết quả của đào tạo – Giá trị hiện
tại của các chi phí tăng thêm do đào tạo)

( Bt − C t )
t
i =1 (1 + r )
t

=

NPV = ∑

= 122,03 tr.đ
-

Tính theo hệ số hoàn vốn nội tại (IRR): sử dụng phương pháp thử r và tính
NPV tại mức r1,r2 sao cho r2>r1 và NPV1>0, NPV2<0. Ta có:

IRR = r1 + (r2 − r1 ) ×


NPV1
[ NPV1 + NPV2 ]

NPV1 và NPV2 là tổng giá trị hiện tại ứng với mức lãi suất chiết khấu r1 và r2:
Chọn r1=10%

=> NPV1=122,03 tr.đ ,

Chọn r2 = 145% => NPV2 = -0,055 tr.đ.

IRR= hay = 145%


Kết luận:
-

-

Với lãi suất 10% ta có NPV=122,03 tr.đ >0 tức là giá trị dòng tiền tại thời
điểm hiện tại của toàn bộ dòng tiền trong tương lai được chiết khấu về hiện
tại lớn hơn 0 đồng hay nói cách khác là việc đào tạo này có lời.
Tỉ số hoàn vốn IRR=145% >10%, điều này cho thấy khả năng thực thi của
dự án rất cao

=> Việc đào tạo này có hiệu quả.
Bài 2 (3 điểm). Do tình hình kinh tế khó khăn, Công ty may X đóng tại TP.
HCM làm ăn thua lỗ buộc phải tái cấu trúc lại Công ty bằng việc sáp nhập hai xí
nghiệp thành viên đóng ở quận 5 và quận Tân Phú. Hai người giám đốc xí nghiệp là:
Bà Trần Kim Tuyến Giám đốc xí nghiệp may 1, đóng ở quận 5 và Ông Thái Hữu Hải

Giám đốc xí nghiệp may 2, đóng tại quận Tân Phú.
Cả hai người đều được đánh giá là có năng lực, hiểu rõ khách hàng và vùng thị
trường do mình phụ trách.
Tuy nhiên, Giám đốc công ty yêu cầu Trưởng phòng nhân sự sắp xếp cho một
người làm giám đốc xí nghiệp mới, còn người kia làm phó giám đốc để cùng hỗ trợ
nhau trong công việc, không gây mất đoàn kết và không để mất người. Trong khi đó,
cả hai người đều đang có lời mời sang công ty khác làm việc.
Yêu cầu: Với cương vị là trưởng phòng nhân sự, Anh (chị) sẽ xử lý như thế
nào cho hợp tình, hợp lý và giữ được người?
Với cương vị là Trưởng Phòng Nhân sự tôi đánh giá, xử lý như sau:
-

Việc lựa chọn chức vụ giám đốc xí nghiệp mới phải có lý, có tình thì mới giữ
được người và không gây mất đoàn kết. Trước tiên, Ban Giám đốc Công ty,
Trưởng phòng nhân sự và 2 giám đốc xí nghiệp cùng họp nội bộ, thông báo
tình hình công ty, tham khảo ý kiến của từng người về việc sát nhập này, ổn
định tâm lý, đảm bảo sự công bằng trong việc chọn lựa…. Từ đó theo dõi
khoảng 1 tháng và có cái nhìn khách quan trước khi đưa ra quyết định cuối
cùng.
o Trong quá trình theo dõi thì sẽ giao cho họ những vấn đề mới, thử thách
mới về quản lý, công việc, các mối quan hệ với khách hàng trong thị
trường mới. Đánh giá hiệu quả từng việc cụ thể, đánh giá sự nhạy bén,
để có cơ sở cho việc chọn lựa.


o

o

Đưa ra một cuộc khảo sát kín tại các xí nghiệp cũ để đánh giá sát thực

tế năng lực quản lý và mối quan hệ của họ với công nhân viên trong xí
nghiệp như thế nào, ai nhận được nhiều tình cảm của nhân viên nhiều
hơn.
Xét cả quá trình công tác, hoàn thành nhiệm vụ và hiệu quả, năng suất
lao động tại các xí nghiệp để đánh giá năng lực từng cá nhân.

Sau khi xem xét toàn bộ vấn đề năng lực, hiệu quả, mối quan hệ với nhân viên….
Trưởng phòng nhân sự cùng Ban giám đốc họp lại một lần nữa, để đưa ra quyết
định cuối cùng:
o

o

Người được chọn làm giám đốc xí nghiệp mới sẽ được thử thách trong
một thời gian khoảng 3 tháng, nếu không hoàn thành nhiệm vụ sẽ cho
người khác lên thay. Cũng trình bày thêm vì Công ty sát nhập 2 xí
nghiệp nên xí nghiệp mới quy mô sẽ lớn hơn, năng suất lao động đòi
hỏi cao hơn, người được chọn sẽ phải đưa ra cách làm mới, chứng
minh tính hiệu quả trong quá trình thử thách.
Người còn lại nhận nhiệm vụ làm Phó Giám đốc sẽ được Công ty cử đi
Đào tạo ngắn hạn 1 tháng về công tác quản lý, cách làm mới từ những
chuyên gia… Cũng làm công tác tư tưởng cho cá nhân này, động viên
cố gắng an tâm công tác, Ban giám đốc đưa anh thành cán bộ nguồn
cho công ty sau này. Hoặc thời gian tiếp theo có những sáng kiến hay,
cách làm việc hiệu quả, tăng năng suất lao động cho Công ty thì Ban
giám đốc sẽ xem xét bổ nhiệm thay thế anh lên vị trí cao hơn như Giám
đốc xí nghiệp…

Tuy nhiên thực tế, có thể 1 trong 2 người sẽ ra đi vì có lời mời tốt hơn. Hơn
nữa, trong thời kỳ khó khăn thì việc cắt giảm nhân sự cũng là việc nên làm để cắt

giảm chi phí. Nhân sự chủ chốt ở đây vẫn là Giám đốc xí nghiệp, còn về Phó giám
đốc giúp việc thì vẫn có thể tuyển dụng mới khi công ty thật sự cần thiết.
Việc ra đi của 1 cá nhân nào đó thì sẽ không ảnh hưởng nhiều đến
Năng suất của công ty nếu người được công ty cố gắng giữ lại mà họ lại không có
tâm huyết muốn cống hiến cho công ty thì vẫn là vô ích, sẽ gây tổn thất lớn hơn.
Nhiều khi nghĩ đây là vấn đề chảy máu chất xám nhưng thực tế nó lại là điều kiện để
thành công cho công việc kinh doanh của công ty, bởi hiện tượng này là thực tế
khách quan mà từ đó ta có thể cần và chắt lọc ra những lợi ích thiết thực.


Vì vậy, Đối với người được chọn đồng ý làm Phó giám đốc xí nghiệp, thì
Phòng Nhân sự sẽ giám sát quá trình, thái độ, tâm huyết làm việc của cá nhân đó từ
khi nhận nhiệm vụ mới. Nếu không đạt hiệu quả thì buộc phải cho ra đi.
Bài 3 (3 điểm). Sau khi kiểm tra mức độ hư hỏng của 1 chiếc máy Phay,
doanh nghiệp khoán cho 5 công nhân sửa chữa, với mức tiền công là 5.500.000đ. 5
người thợ sửa chữa trong nhóm sẽ được trả lương tương ứng với các hệ số lương,
thời gian làm việc thực tế và mức độ tích cực của mỗi người như bảng sau:
Công
nhân

Hệ số lương
(hSi)

Tổng thời gian thực tế
làm việc(giờ)-Ti

Mức độ tích cực của mỗi
người (Ki)

1


2

3

4

A

2,10

5

1,1

B

2,33

4

1,2

C

1,92

5

1,0


D

3,0

4

1,2

E

2,64

4

1,1

Yêu cầu: Anh (chị), tính tiền công cho mỗi người.
Bài giải:
Tiền công cho mỗi người được tính theo bảng sau:

-

Công
nhân

Hệ số
lương
(hSi)


Mức độ
tích cực
của mỗi
người
(Ki)
4
1,1

Thời gian
làm việc
quy đổi

2
2,10

Tổng thời
gian thực
tế làm
việc(giờ)Ti
3
5

1
A

11,55

1.088.689

B


2,33

4

1,2

11,184

1.054.190

C

1,92

5

1,0

9,6

D

3,00

4

1,2

14,4


1.357.326

1,1

11,616
58,35

1.094.910
5.500.000

E

2,64
4
Tổng thời gian quy đổi

5=2*3*4

Đơn giá cho 1 đơn
vị thời gian quy đổi
(5.500.000/tổng
thời gian quy đổi)
(đ)
6

94.259

Tiền lương
thực nhận

của mỗi
người (đ)
7=5*6

904.884




×