Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Thông tư 83 quản lý tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.92 KB, 26 trang )

QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN
CỦA
HỢP TÁC XÃ
THEO THÔNG TƯ 83/2015/TT-BTC



Mục 3: Quản lý, sử dụng và xử lý tài sản của HTX








Điều 7: Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
Điều 8: Quản lý tài sản không chia
Điều 9: Quản lý và sử dụng TSCĐ
Điều 10: Quản lý TSLĐ
Điều 11: Kiểm kê TS
Điều 12: Đánh giá lại TS


Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
1a. Tài sản HTX, liên hiệp HTX được hình thành từ:







Vốn góp của TV
Vốn huy động
Vốn, TS được hình thành trong quá trình hoạt động
Khoản trợ cấp, hỗ trợ của Nhà nước; khoản được tặng, cho khác


Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
1b. TS không chia của HTX, liên hiệp HTX bao gồm:




Quyền sử dụng đất do Nhà nước giao, cho thuê
Khoản trợ cấp, hỗ trợ không hoàn lại của Nhà nước; khoản được tặng, cho theo thỏa thuận là
TS không chia



Phần trích lại từ quỹ đầu tư phát triển hằng năm được đại hội thành viên quyết định đưa vào
TS không chia



Vốn, TS khác được điều lệ quy định là TS không chia


Ví dụ: Liên hiệp HTX thương mại TPHCM



Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX



Việc quản lý, sử dụng TS của HTX được thực hiện theo quy định của điều lệ, quy chế quản lý
TC của HTX, nghị quyết ĐHTV.


Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
2a. Xử lý TS và vốn của HTX, liên hiệp HTX khi giải thể
Trình tự xử lý vốn, TS





Thu hồi các TS
Thanh lý TS, trừ phần TS không chia
Thanh lý các khoản nợ phải trả và thực hiện nghĩa vụ tài chính của HTX, liên hiệp HTX


Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
2a. Xử lý TS và vốn của HTX, liên hiệp HTX khi giải thể

Xử lý TS còn lại được thực hiện theo thứ tự sau:








Chi phí giải thể (gồm cả CP thu hồi và thanh lý TS)
Nợ lương, trợ cấp và BHXH của người lao động
Các khoản nợ có bảo đảm theo quy định
Khoản nợ không đảm bảo
Giá trị TS còn lại được hoàn trả cho thành viên, HTX thành viên theo tỉ lệ vốn góp trên tổng
VĐL


Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
2a. Xử lý TS và vốn của HTX, liên hiệp HTX khi giải thể

Trường hợp giá trị TS còn lại không đủ để thanh toán các khoản nợ cùng 1 hàng ưu tiên, tiến
hành thanh toán 1 phần theo tỷ lệ tương ứng với các khoản nợ phải trả trong hàng đó
TS không chia: do Chính phủ quy định


Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
2b. Xử lý TS không chia của HTX, liên hiệp HTX:



Giá trị TS từ trợ cấp, hỗ trợ không hoàn lại của NN: chuyển vào NSĐP cùng cấp với cơ quan
đăng ký HTX, liên minh HTX



Khi chấm dứt tư cách thành viên, tư cách hợp tác xã viên thì giá trị các TS không chia (TS
hình thành từ quỹ đầu tư phát triển hàng năm; TS được tặng, cho; vốn, TS khác) do đại hội

thành viên quyết định phương án xử lý thích hợp


Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
2b. Xử lý TS không chia của HTX, liên hiệp HTX:



Khi HTX, liên hiệp HTX chấm dứt hoạt động thì giá trị các TS không chia (TS hình thành từ
quỹ đầu tư phát triển hàng năm; TS được tặng, cho; vốn, TS khác) do đại hội thành viên quyết
định chuyển giao cho chính quyền địa phương hoặc tổ chức khác trên địa bàn nhằm mục tiêu
phục vụ lợi ích cộng đồng



Quyền sử dụng đất do NN giao, cho thuê thực hiện theo luật đất đai


Điều 7. Tài sản của HTX, liên hiệp HTX
2b. Xử lý TS không chia của HTX, liên hiệp HTX:

Thứ tự thanh toán các khoản nợ của TS không chia:





Khoản được tặng, cho
Phần trích dư từ quỹ đầu tư phát triển hàng năm
Vốn, tài sản khác



Điều 8. Quản lý TS không chia




Xây dựng quy chế quản lý chặt chẽ
Mở sổ theo dõi khi tiếp nhận TS không chia


Điều 9. Quản lý và sử dụng TSCĐ



Thực hiện đầu tư, xây dựng, mua sắm TSCĐ theo quy định Luật Hợp tác xã, theo điều lệ, quy
chế và các quy định khác của HTX, liên hiệp HTX.




Quản lý, sử dụng, trích khấu hao TSCĐ thực hiện theo Thông tư 45/2013/TT-BTC
Đối với ngành kinh doanh đặc thù thực hiện kèm theo quy định văn bản pháp luật chuyên
ngành


Điều 9. Quản lý và sử dụng TSCĐ




Thanh lý, nhượng bán, xử lý TSCĐ do đại hội đồng cổ đông quyết định theo quy định Luật
Hợp tác xã, theo quy định của HTX, liên hiệp HTX.



Thực hiện dự án đầu tư XD do cấp thẩm quyền phê duyệt, HTX hay liên hiệp HTX phải dở bỏ
hoặc hủy bỏ TSCĐ cũ thì xử lý và hạch toán tương tự trường hợp thanh lý, nhượng bán


Điều 10. Quản lý TSLĐ



TSLĐ gồm: các loại vật tư, nguyên liệu, vật liệu, CCDC, thành phẩm, hàng hóa, bán thành
phẩm, SP dở dang, tiền mặt tồn quỹ, số dư tiền gửi NH, cổ phiếu, trái phiếu tồn quỹ


Điều 10. Quản lý TSLĐ

Nguyên tắc quản lý TSLĐ



Xây dựng quy chế để quản lý TSLĐ, mở sổ theo dõi các hoạt động thu chi và phản ánh đầy đủ
kịp thời các khoản thu chi, kiểm kê tiền mặt và đối chiếu số dư TKNH hàng tháng




Nhập xuất kho phải lập đầy đủ chứng từ và ghi vào sổ sách

Giá gốc TSLĐ mua ngoài: giá mua + chi phí hình thành TS + thuế, phí liên quan (không gồm
thuế được hoàn lại)


Điều 10. Quản lý TSLĐ
Nguyên tắc quản lý TSLĐ




Giá gốc TSLĐ tự chế: giá vật tư xuất kho + chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tự chế
Giá gốc vật tư thuê ngoài gia công, chế biến: giá thực tế xuất kho + chi phí gia công, vận
chuyển, bốc dỡ




Toàn bộ giá trị TSLĐ đã xuất phải tính vào chi phí của đối tượng sử dụng trong kỳ SXKD
Xuất CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng trên 1 năm thì phân bổ chi phí vào nhiều chu kỳ
SXKD nhưng tối đa không quá 3 năm


Điều 10. Quản lý TSLĐ




Chuyển nhượng, thanh lý, xử lý TSLĐ của HTX, liên hiệp HTX do hội đồng quản trị quyết
định theo điều lệ, quy chế và quy định pháp luật có liên quan
Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định thông tư số 228/2009/TT-BTC;

thông tư 89/2013/TT-BTC.


Điều 11. Kiểm kê TS



Tổ chức kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất để xác định số lượng TSCĐ, TSLĐ và đầu tư ngắn
hạn, TS không chia trong các TH: khóa sổ KT để lập BCTC; thực hiện chia, tách, sáp nhập,
hợp nhất, giải thể, phá sản; sau thiên tai, dịch họa; biến động TS hoặc theo quy định PL



Thống kê TS thừa, thiếu, xác định nguyên nhân và trách nhiệm và mức bồi thường của tổ
chức, cá nhân liên quan


Điều 11. Kiểm kê TS

Xử lý tổn thất TS sau kiểm kê
Tổn thất TS (mất, thiếu hụt, hư hỏng, kém, mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, tồn kho ứ đọng)
được xử lý như sau:





Do nguyên nhân chủ quan: người gây ra tổn thất phải bồi thường, xử lý theo quy định của pháp luật
Tài sản đã mua BH nếu tổn thất thì xử lý theo hợp đồng BH
Giá trị TS tổn thất sau khi đã bù đắp nếu thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng TC. Nếu vẫn không đủ

bù đắp thì phần thiếu được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ


Điều 11. Kiểm kê TS

Xử lý tổn thất TS sau kiểm kê
Tổn thất TS được xử lý như sau: (tt)



Những trường hợp đặc biệt (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn và trường hợp bất khả kháng khác)
HTX, liên hiệp HTX không thể tự khắc phục được thì lập phương án xử lý tổn thất trình
ĐHTV. ĐHTV quyết định việc xử lý tổn thất theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm
về quyết định của mình


Điều 11. Kiểm kê TS
TS thừa sau kiểm kê




Tài sản thừa sau kiểm kê (chênh lệch giữa số tài sản thực tế kiểm kê với số tài sản ghi trên sổ
sách kế toán) phải xác định rõ nguyên nhân và căn cứ vào quyết định của cơ quan có thẩm
quyền để xem xét, xử lý.
Giá trị tài sản thừa nếu không xác định được nguyên nhân và không tìm được chủ sở hữu được
ghi nhận vào thu nhập khác của HTX, liên hiệp HTX.


Điều 12. Đánh giá lại TS


Thực hiện đánh giá lại TS trong các TH







Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Dùng tài sản để góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp.
Chuyển đổi sang hình thức tổ chức kinh tế khác.
Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, phá sản.
Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật


×