Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

SLIDE: NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN GEN CÂY THUỐC TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 19 trang )

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN GEN CÂY THUỐC TRẠM ĐA DẠNG SINH
HỌC MÊ LINH

Sinh viên thực hiện: Lê Quang Linh
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Bình


Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm ở châu Á, được đánh giá là nước
đứng thứ 16 thế giới về sự phong phú và đa dạng của sinh vật

Đặt vấn
Việt Nam là một Quốc gia có 3/4 diện tích là rừng, nơi có sự đa dạng về nguồn tài nguyên cây thuốc

tình hình lạm dụng và khai thác mà không đi đôi với bảo tồn, dẫn đến sư suy giảm nguồn gen
thực vật trong đó có cây thuốc

đề


Mục tiêu
Nội dung



Mục tiêu chung: Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây
thuốc trạm đa dạng sinh học Mê Linh





Mục tiêu cụ thể:
+ Kiểm kê các loại cây thuốc thuộc diện quý hiếm cần được
bảo tồn hiện có tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh



+ Đánh giá được tính đa dạng nguồn gen cây thuốc tại trạm
Đa dạng sinh học Mê Linh




Điều tra thu thập
Phân tích, tổng hợp, đánh giá


TỔ

CH

ỨC

BỐ

CỤ
C

CHƯƠNG 3


CHƯƠNG 1.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về giá trị tài nguyên thực vật trên thế giới

1.1.2. Tình hình nghiên cứu về giá trị tài nguyên thực
vật ở Việt Nam

1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu về tài nguyên thực vật
1.1.2.1. Tình hình nguyên cứu tài nguyên thực vật 

1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu tài nguyên cây thuốc

1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu tài nguyên cây thuốc


1.2. Tổng quan khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trạm ĐDSH Mê Linh

Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, được
thành lập theo Quyết định 1063/QQD-KHCNQG ngày 6 tháng 8 năm 1999 của Giám
đốc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, nay là Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam

1.2.2.Điều kiện tự nhiên khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh

1.2.2.1. Vị trí địa lí
1.2.2.2. Địa hình, địa mạo
1.2.2.3. Thổ nhưỡng
1.2.2.4. Khí hậu – thủy văn


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp kế thừa


2.3.2. Phương pháp nghiên cứu sinh học

2.3.2.1

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu sinh học



CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


3.1. Đa dạng các Taxon cây thuốc của Trạm ĐDSH Mê Linh
3.1.1. Đa dạng ở bậc ngành

Bảng 3.1: Danh mục cây thuốc thu thập được tại trạm ĐDSH Mê Linh

Kết quả nghiên cứu đến nay đã

TT

Tên Khoa Học

Tên Việt Nam

thu được 580 loài có khả năng làm

1

ASPLENIACEAE

Họ Tố Điều

thuốc thuộc 408 chi, 123 họ của 2

2


ACANTHACEAE

Họ Ô Rô

ngành thực vật tại Trạm ĐDSH

3

ACTINIDIACEAE

Họ Dương Đào

4

ALTINGIACEAE

5

AMARANTHACEAE

6

ANACARDIACEAE

7

ANCISTROCLADACEAE

8


ANNONACEAE

9

APIACEAE

Họ Hoa Tán

10

APOCYNACEAE

Họ Trúc Đào

11

AQUIFOLIACEAE

Họ Trâm Bùi



………………..

Mê Linh phân bố thể hiện ở Bảng
3.1

Họ Tô hạp
Họ Rau dền
Họ Xoài

Họ Trung Quân
Họ Na

………

Công dụng


Bảng 3.2. Sự phân bố các taxon trong các ngành
Tên ngành
Tên Việt Nam

Họ
Tên khoa học

Chi

Loài

SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %


Dương xỉ

Polypodiophyta

1

0,81%

1

0,25%

1

0,17%

Mộc lan

Magnoliophyta

122

99,19%

407

99,75%

579


99,83%

123

100

408

100

580

100

Tổng

Từ kết quả bảng 3.2 cho thấy, phần lớn các taxon tập chung chủ yếu trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta) với 122 họ chiếm
99,19%; 407 chi chiếm 99,75% và 579 loài chiếm 99,83% so với tổng số họ, chi, loài thực vật được sử dụng làm thuốc tại khu vực
nghiên cứu. Còn lại là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 1 họ chiếm 0,81%; 1 chi chiếm 0,25% và 1 loài chiếm 0,17%.


Bảng 3.3. So sánh hệ thực vật làm thuốc ở khu vực nghiên cứu với hệ thực vật cây thuốc Việt Nam

Tiêu chi so sánh

Khu vực nghiên cứu

Việt Nam*


Tỷ lệ so sánh

Họ

123

360

34,17%

Chi

408

1823

22,38%

Loài

580

5117

11,33%

Theo bảng 3.3 cho thấy, so với hệ thực vật làm thuốc của cả nước thì số họ thực vật làm thuốc ở đây có tới
123 họ (chiếm 34,17%), 408 chi (chiếm 22,38%) và 580 loài (chiếm 11,33%) trong tổng số cây thuốc ở Việt
Nam.



3.1.2. Tỉ lệ hai lớp trong ngành Mộc Lan
Bảng 3.4. Số lượng họ, chi, loài ở 2 lớp của ngành Mộc lan
Bậc phân loại

Lớp Mộc lan (Magnoliopsida)

Họ

Chi

Loài

SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

101

82,79%

349


85,75%

493

85,15%

Theo số lượng thống kê ở bảng 3.4
cho thấy ngành Mộc Lan (Magnoliophyta)
có 2 lớp : Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có

Lớp Hành (Liliopsida)

21

17,21%

58

14,25%

86

14,85%

số loài chiếm ưu thế với 101 họ (82,79%);
349 chi (85,75 %) và 493 loài (85,15%).

Ngành Mộc lan (Magnoliophyta)


122

100

407

100

579

100

Lớp Hành (Liliopsida) chiếm tỷ lệ thấp
hơn với 21 họ (17,21%); 58 chi (14,25%)
và 86 loài (14,85%).

Tỉ lệ lớp Mộc lan/lớp Hành

4,86

6,02

5,73


3.1.3. Các họ đa dạng nhất

Bảng 3.5. Các họ đa dạng nhất ở khu vực nghiên cứu
TT


Tên họ
Tên Việt Nam

1

Thầu dầu

Số loài
Tên khoa học

Euphorbiaceae

Số Chi

Số loài

Tỉ lệ %

Số chi

Tỉ lệ %

49

8,45

26

6,37


Qua bảng 3.5, những nét đặc trưng của hệ
thực vật thường được xem xét trên 10 họ

2

Đậu

Fabaceae

29

5

17

4,17

đa dạng nhất, khi xét đến số họ cây thuốc

3

Cúc

Asteraceae

27

4,66

21


5,15

thu được ở khu vực nghiên cứu thì dù chỉ

4

Cà phê

Rubiaceae

25

4,31

14

3,43

chiếm 8,13% tổng số họ nhưng lại có tới

5

Cỏ roi ngựa

Verbenaceae

15

2,59


9

2,21

207 loài chiếm 35,69% tổng số loài và

6

Dâu tằm

Moraceae

15

2,59

6

1,47

7

Hoa mõm chó

Scrophulariaceae

13

2,24


8

1,96

8

Ráy

Araceae

13

2,24

8

1,96

9

Gừng

Zingiberaceae

11

1,9

4


0,98

10

Gai

Urticaceae

10

1,8

6

1,47

207

35,69

119

29,17

10 họ đa dạng nhất (8,13%)

chiếm tới 119 chi tương ướng với 29,17%
số chi của toàn khu vực nghiên cứu.



3.1.4. Các chi đa dạng nhất
Bảng 3.6. Các chi đa dạng nhất tại Trạm ĐDSH Mê Linh

TT

Tên chi

Họ thực vật

Số loài

Tỉ lệ (%)

1

Ficus

Moraceae

9

1,55

2

Glochidion

Euphorbiaceae


7

1,21

3

Polygonum

Polygonaceae

6

1,04

4

Alpinia

Zingiberaceae

6

1,04

5

Solanum

Solanaceae


5

0,86

6

Desmodium

Fabaceae

5

0,86

7

Hedyotis

Rubiaceae

5

0,86

8

Smilax

Smilacaceae


5

0,86

9

Phyllanthus

Euphorbiaceae

5

0,86

10

Jasminum

Oleaceae

4

0,69

10 chi đa dạng nhất (2,45%)

57

9,83


Tổng số loài

580

100


3.1.5. Giá trị về nguồn gen quý hiếm
Bảng 3.7. Danh lục các loại cây thuốc quý hiếm tại Trạm ĐDSH Mê Linh
STT

Tên Khoa Học

1.

APOCYNACEAE

Tên Việt Nam

Phân hạng *

Họ Trúc Đào

1

Kibatalia macrophylla (Pierre ex Huang) Wood.

Thần linh lá to

VU B1+2,b,c


2

Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.

Ba gạc vòng

VU A1a,c

1.

Họ Mộc Hương

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

ARISTOLOCHIACEAE

Asarum glabrum Merr.

Hoa tiên

1.

Họ Cúc

ASTERACEAE

Cirsium japocicum DC.

Đại kế

1.

Họ Hoa Chuông

CAMPANULACEAE

Codonopsis javanica (Blume) Hook. f.

Đảng sâm

1.


Họ Mã Tiền

LOGANIACEAE

VU A1c,d

Trong 580 loài cây thuốc đã
điều tra được, có 13 loài

VU A1a,c, B1+2b,c,d

được ghi trong sách đỏ Việt
Nam 2007. Đây là nguồn

VU A1a,c,d+2c,d

gen quý hiếm, cần có biện
pháp bảo tồn nghiêm ngặt.

Strychnos ignatii Berg.

Mã tiền lông

1.

Họ Tầm Gửi

LORANTHACEAE


Taxillus gracilifolius (Schult.f.) Ban

Mộc vệ rủ

1.

Họ Xoan

MELIACEAE

Chukrasia tabularis A. Juss.

Lát hoa

1.

Họ Tiết Dê

MENISPERMACEAE

Stephania dielsiana Y. C. Wu

Củ dỏm

1.

Họ Đơn Nem

MYRSINACEAE


Embelia parviflora Wall. ex A. DC.

Thiên lý hương

1.

Họ Mạch Môn

CONVALLARIACEAE

Peliosanthes terta Andr.

Sâm cau

1.

Họ Lan

ORCHIDACEAE

Anoectochilus setaceus Blume

Lan kim tuyến

VU A1a,c

VU A1c,d

VU A1a,c,d+2d


VU B1+2b,c

VU A1a,c,d+2d

VU A1c,d

EN A1a,c,d


KẾT LUẬN

Đã ghi nhận được Trạm ĐDSH Mê Linh đã có 580 loài cây thuốc thuộc 408 chi, 123 họ của 2 ngành: ngành
Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta).

Trong 10 họ có số loài đa dạng nhất thì họ Thầu dầu có số loài nhiều nhất với 49 loài (chiếm 8,45%)
và họ Gai có số loài ít nhất trong 10 họ đa dạng tại khu vực nghiên cứu với 10 loài (chiếm 1,8%).

Trong 10 chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu đã tìm ra Chi có số loài nhiều nhất là chi Ficus (họ
Dâu tằm – Moraceae) với 9 loài còn chi ít nhất là Jasminum (Oleaceae) với 4 loài.


Kiến nghị

Trong quá trinh điều tra và nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được 580 loài cây thuốc có mặt tại
Trạm ĐDSH Mê Linh. Tuy nhiên với diện tích rộng lớn, tính đa dạng cao của thực vật, chúng tôi tin
chắc rằng vẫn còn nhiều loài thực vật làm thuốc chưa được sử dụng hoặc chưa được đề cập trong đề
tài này. Vì vậy cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn nữa để đánh giá một cách toàn diện về thành
phần cây thuốc trong khu vực nghiên cứu này.



Cám ơn hội đồng đã lắng nghe…./.



×