Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

BCTT: Ứng dụng mô hình thủy văn MIKE NAM dự báo dòng chảy lũ về hồ chứa Buon Kuop trên hệ thống sông Srepok

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.21 KB, 51 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH


DANH MỤC BẢNG


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cám ơn Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí
hậu nói chung và Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên nước nói riêng đã
tạo điều kiện cho em thực tập tốt nhất. Đặc biệt là các anh chị trong Phòng Dự báo
Thủy văn và Tài nguyên nước đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, định hướng
cách tiếp cận bài làm và đã giành nhiều thời gian quý báu để cho em những ý kiến
đóng góp về nội dung thực tập, nhận xét để bản báo cáo thực tập có thể đi đúng hướng
và đạt kết quả tốt nhất.
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên những thiếu sót
là không thể tránh khỏi. Em rất mong tiếp tục nhận được sự góp ý chỉ bảo quý báu của
thầy cô và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn,
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên thực hiện

Đào Thị Hạ Giang


LỜI MỞ ĐẦU
Lưu vực sông Srepok có hệ thống các hồ chứa thuỷ điện thuỷ lợi phát triển mạnh
mẽ. Tính đến nay lưu vực có khoảng 600 hồ chứa với quy mô từ nhỏ đến lớn với tổng
dung tích của các hồ là 2341 triệu m3. Hồ Buon Kuop là công trình lớn trên lưu vực và
đang trong quá trình xây dựng, đến nay tổ máy phát điện thứ 2 của công trình đã đi
vào hoạt động.


Hồ chứa được thiết kế với nhiệm vụ chính là phát điện thương mạikết hợp giảm
lũ vùng hạ lưu. Với nhiệm vụ đặt ra như trên, đòi hỏi công tác vận hành, khai thác của
đơn vị quản lý phải thật tối ưu để làm sao vừa đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh,
đồng thời phải an toàn cho công trình khi mùa lũ đến, bên cạnh đó vấn đề xả lũ thế nào
cho hợp lý nhằm giảm nhẹ lũ cho vùng hạ du cũng cần hết sức quan tâm. Để làm tốt
nhiệm vụ đề ra thì công tác vận hành tối ưu cho trạm thủy điện phải luôn gắn liền với
vấn đề dự báo lưu lượng dòng chảy đến trong mùa lũ.
Vì vậy, với mong muốn xây dựng được bộ thông số cho lưu vực nghiên cứu để
có thể dự báo được chính xác hơn quá trình lưu lượng lũ đến, nhằm phục vụ đắc lực
cho công tác vận hành tối ưu hồ chứa thủy điện, giúp cơ quan quản lý, đơn vị điều
hành, khai thác đạt được hiệu quả công việc cao nhất, tôi chọn đề tài: “Ứng dụng mô
hình thủy văn MIKE NAM dự báo dòng chảy lũ về hồ chứa Buon Kuop trên hệ thống
sông Srepok”
I. Mục tiêu thực tập:
- Mục tiêu nghiên cứu:
Xây dựng bộ thông số cho lưu vực hồ chứa Buon Kuop nhằm dự báo được tổng
lượng và quá trình lũ đến hồ.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Dòng chảy lũ đến hồ Buon Kuop trên hệ thống sông Srepok
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Lưu vực hồ chứa Buon Kuop trên hệ thống sông Srepok
II. Phương pháp nghiên cứu và nội dung thực tập
- Phương pháp nghiên cứu :
+ Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu: Thu thập hệ thống hoá xử lý phân
tích đánh giá tất cả các tài liệu số liệu có sẵn.

4


+ Phương pháp mô hình toán: Ứng dụng mô hìnhMIKE NAM mô phỏng dòng

chảy lũ đến hồ Buon Kuop trên sông Srepok
- Nội dung thực tập
Chương 1: Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực tập
Chương 2: Tìm hiểu mô hình Nam và áp dụng mô phỏng dòng chảy đến hồ Buon
Kuop với lưu vực sông Srepok

5


CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Tìm hiều chức năng nhiệm vụ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi
khí hậu
1.1.1.Vị trí và chức năng
1. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu là tổ chức khoa học
và công nghệ công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, có chức năng nghiên
cứu cơ bản, phát triển công nghệ về khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu; đào tạo
trình độ tiến sỹ về các ngành được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
2. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu là đơn vị dự toán cấp
III, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định.
3. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu có trụ sở tại thành phố
Hà Nội.
1.1.2.Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Xây dựng, trình Bộ trưởng kế hoạch nghiên cứu, phát triển triển khai khoa học
và công nghệ dài hạn, 5 năm, hàng năm về khí tượng thủy văn, môi trường và biến đổi
khí hậu của Viện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
2. Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chính sách, pháp luật, tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật về khí tượng thủy văn và biến
đổi khí hậu.
3. Nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển công nghệ phục vụ quy hoạch phát

triển, tự động hóa mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn và giám sát biến đổi khí
hậu.
4. Nghiên cứu khoa học về khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu:
a) Tài nguyên khí hậu, cực đoan và rủi ro khí hậu, khí hậu ứng dụng; khí tượng
nhiệt đới, gió mùa, ENSO, khí tượng nông nghiệp; dự báo khí hậu, khí hậu nông
nghiệp, thời tiết, bão, hạn hán và các hiện tượng thời tiết nguy hiểm;
b) Thủy văn và tài nguyên nước; thủy văn ứng dụng, sinh thái, đô thị, đảo nhỏ,
hồ chứa; quy hoạch tài nguyên nước, các khía cạnh kinh tế - xã hội trong tài nguyên
nước; dự báo thủy văn, tài nguyên nước, lũ, lũ quét, ngập lụt và các thiên tai liên quan
đến nước;

6


c) Khí tượng thủy văn biển, tương tác biển - khí quyển, dự báo và cảnh báo khí
tượng thủy văn biển, thiên tai có nguồn gốc từ biển;
d) Dao động khí hậu và biến đổi khí hậu, kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển
dâng; tác động của biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí hậu; giảm nhẹ và
kiểm soát phát thải khí nhà kính; khía cạnh kinh tế - xã hội của biến đổi khí hậu, cơ hội
do biến đổi khí hậu mang lại; lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển;
đ) Môi trường không khí và nước, công nghệ môi trường, đánh giá tác động và
rủi ro môi trường theo phân công của Bộ trưởng;
e) Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong khí tượng
thủy văn và biến đổi khí hậu.
5. Nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ về
khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu.
6. Thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ về
khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu; chủ trì thực hiện các nhiệm vụ trong Mạng
lưới giám sát lắng đọng a xít vùng Đông Á (EANET); làm nhiệm vụ đầu mối quốc gia

trong Chương trình thủy văn quốc tế (IHP-UNESCO); tham gia các nhóm công tác của
Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC); tham gia thực hiện Khung toàn cầu về
dịch vụ khí hậu (GFCS) theo phân công của Bộ trưởng.
7. Đào tạo trình độ tiến sỹ các ngành đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phépvề
khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu và môi trường; tham gia đào tạo chuyên môn,
nghiệp vụ về khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu và môi trường theo phân công của
Bộ trưởng.
8. Tham gia thẩm định các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và
công nghệ về khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu và môi trường theo phân công của
Bộ trưởng.
9. Tổ chức thực hiện các hoạt động thông tin khoa học, công nghệ về lĩnh vực khí
tượng thủy văn và biến đổi khí hậu theo quy định của pháp luật.
10. Cung cấp các bản tin dự báo, cảnh báo, thông báo về khí tượng thủy văn và
biến đổi khí hậu theo phân công của Bộ trưởng.
11. Phát triển và ứng dụng phần mềm, cơ sở dữ liệu về khí tượng thủy văn và
biến đổi khí hậu.
7


12. Thực hiện các hoạt động dịch vụ, tư vấn về khí tượng thủy văn, biến đổi khí
hậu và môi trường theo quy định của pháp luật.
13. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách
hành chính của Bộ.
14. Quản lý tổ chức, vị trí việc làm, viên chức, người lao động; tài chính, tài sản
thuộc phạm vi quản lý của Viện theo quy định của pháp luật và theo phân công của Bộ
trưởng.
15. Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được
giao.
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng phân công.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên

nước
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ
1. Xây dựng, trình Viện trưởng kế hoạch nghiên cứu, phát triển công nghệ dài
hạn, 5 năm, hàng năm về thủy văn và tài nguyên nước của Trung tâm; tổ chức thực
hiện sau khi được phê duyệt.
2. Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chính sách, pháp luật, tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật về thủy văn và tài nguyên
nước.
3. Nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển công nghệ phục vụ quy hoạch phát
triển, mạng lưới quan trắc thủy văn và tài nguyên nước.
4. Nghiên cứu khoa học về thủy văn và tài nguyên nước:
a) Quy luật cơ bản về thủy văn, tài nguyên nước các lưu vực sông; chế độ thủy
văn, thủy lực hệ thống sông, thủy văn hồ chứa, đầm phá, đảo nhỏ, xâm nhập mặn,
dòng chảy tối thiểu và biến đổi lòng dẫn;
b) Tính toán thủy văn phục vụ quy hoạch, thiết kế, vận hành các công trình thủy
lợi, thủy điện, giao thông, đô thị, xây dựng dân dụng và các công trình khác liên quan
đến nước;
c) Công nghệ cảnh báo, dự báo thủy văn, tài nguyên nước và các hiện tượng
thiên tai có liên quan đến nước cho các lưu vực sông;
d) Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước; đánh giá tác động của biến đổi khí hậu
đến thủy văn, tài nguyên nước và đề xuất giải pháp thích ứng; các vấn đề về kinh tế xã hội trong tài nguyên nước.

8


5. Nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ về
thủy văn và tài nguyên nước.
6. Thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ về
thủy văn và tài nguyên nước; tham gia các hoạt động trong Chương trình thủy văn
quốc tế (IHP-UNESCO) theo phân công của Viện trưởng.

7. Tham gia đào tạo trình độ tiến sỹ, chuyên môn, nghiệp vụ về khí tượng thủy
văn, môi trường và biến đổi khí hậu theo phân công của Viện trưởng.
8. Tham gia thẩm định các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và
công nghệ về khí tượng thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu theo phân công của
Viện trưởng.
9. Tổ chức thực hiện các hoạt động thông tin khoa học, công nghệ về lĩnh vực khí
tượng thủy văn và biến đổi khí hậu theo quy định của pháp luật.
10. Cung cấp các bản tin dự báo, cảnh báo, thông báo về thủy văn và tài nguyên
nước theo phân công của Viện trưởng.
11. Phát triển và ứng dụng phần mềm, cơ sở dữ liệu về khí tượng thủy văn và
biến đổi khí hậu.
12. Thực hiện các hoạt động dịch vụ, tư vấn về khí tượng thủy văn, môi trường
và biến đổi khí hậu theo quy định của pháp luật.
13. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách
hành chính của Viện.
14. Quản lý tổ chức, vị trí việc làm, viên chức, người lao động; tài chính, tài sản
thuộc phạm vi quản lý của Viện theo quy định của pháp luật và theo phân công của
Viện trưởng.
15. Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được
giao.
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng phân công.

9


1.2.2Thành tựu nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên nước
Các thành tựu nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên
nước đã thực hiện trong 10 năm gần đây
Stt


Tên dự án

Vùng

Hạng mục công việc mà

Dự án

Đơn vị thực hiện
- Khảo sát địa hình, thủy văn,

1 "Điều tra, nghiên cứu
và cánh báo lũ lụt

- Sử dụng mô hình MIKE 11 tính toán

phục vụ phòng tránh

thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông

thiên tai ở các lưu

hiện trạng,

vực

sông

Quảng


Binh", thuộc Chương

Tỉnh Quảng
Bình

- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng tỷ lê
1:100.000 và theo các tần suất

trình KC 08 (2000 -

- Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt

2005), Bộ Khoa học

cho các tỉnh Quảng Bình



Công

nghệ

(KH&CN)
2 "Điều tra, nghiên cứu

- Khảo sát địa hình, thủy văn,

và cánh báo lũ lụt

- Sử dụng mô hình MIKE 11tính toán


phục vụ phòng tránh

thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông

thiên tai ở các lưu

Tỉnh Thừa

vực sông Thừa Thiên-

Thiên - Huế

hiện trạng,
- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng

Huế, thuộc Chương

1:100.000 và theo các tần suất

trình KC 08 (2000 -

- Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt

2005), Bộ KH&CN
3 Lập bản đồ nguy cơ lũ
quét,

lở


đất

cho các tỉnh Thừa Thiên - Huế
- Khảo sát địa hình, thủy văn, địa chất

tỉnh

- Phân tích đặc điểm phân bố địa chất

Thanh Hóa , Đề tài

Tỉnh Thanh

NCKH, Sở KH&CN

Hóa

- Lập bản đồ nguy cơ lũ quét, sạt lở

Thanh Hóa
4 Phân vùng nguy cơ
ngập lụt hạ lưu sông

và nguy cơ trượt lở.
hiện trạng 1:100.000 và theo các tần

Tỉnh Thanh

suất
- Khảo sát địa hình, thủy văn, vết lũ


Hóa

trong các trận lũ , đặc biệt lũ lịch sử 20-

Mã , Đề tài NCKH,

2007

Sở KH&CN Thanh

- Sử dụng mô hình MIKE 11 tính toán
10


Hóa

thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông
hiện trạng,
- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng
1:100.000 và theo các tần suất
- Tính toán mưa thòi đoạn ngày

5 Đánh giá, cân bằng tài
nguyên nước lưu vực

- Lập sơ đồ tính cân bằng

sông Mã và đề xuất


- Sử dụng bộ chương trình MIKE Basin

giải pháp sử dụng hợp
lý tái nguyên nước
phục vụ phát triển

Tỉnh Thanh
Hóa

và MIKE 11 tính cân bằng nước
- Đề xuất khai thác hơp lý tài nguyên
nươc hạ lưu sông Mã

kinh tế - xã hội bền
vững, Đề tài NCKH,
Bộ TN&MT
6 Sử dụng mô hình thủy

- Tính toán mưa trận lũ 10- 2007 trên

văn thủy lực để hoàn

lưu vực sông Mã - Chu

nguyên lũ sông Mã -

Tỉnh Thanh

Chu trong trận lũ 10-


Hóa

- Sử dụng bộ chương trình MIKE 11

2007

tính toán lũ ngập lụt
- Tổng quan, so sánh phương pháp dự

7 Phương án dự báo
ngập lụt tỉnh Thanh
Hóa

- Lập sơ đồ tính lũ

bằng

phương

pháp mô hình toán

Tỉnh Thanh
Hóa

- Khảo sát địa hình, thủy văn,

và cánh báo lũ lụt
thiên tai ở các lưu
vực sông Thu Bồn- Vu
Gia", thuộc Chương


- Sử dụng mô hình MIKE 11 tính toán
Tỉnh Quảng
Nam, TP. Đà
Nẵng

thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông
hiện trạng,
- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng
1:100.000 và theo các tần suất

trình KC 08 (2000 2005), Bộ KH&CN
9 "Điều tra, nghiên cứu

- Thử nghiệm áp dụng mô hình MIKE
11 để dự báo lũ cho sông Mã

thủy lực
8 "Điều tra, nghiên cứu
phục vụ phòng tránh

báo hiện có,

- Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt
Tỉnh Quảng
11

cho các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà Nẵng
- Khảo sát địa hình, thủy văn,



và cánh báo lũ lụt

- Sử dụng mô hình MIKE 11 tính toán

phục vụ phòng tránh

thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông

thiên tai ở các lưu

hiện trạng,

vực sông Vệ -Trà
Khúc

tỉnh

Quảng

- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng

Ngãi

1:100.000 và theo các tần suất

Ngãi, thuộc Chương

- Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt


trình KC 08 (2000 -

cho các tỉnh Quảng Ngãi

2005), Bộ KH&CN
10 "Điều tra, nghiên cứu

- Khảo sát địa hình, thủy văn,

và cánh báo lũ lụt

- Sử dụng mô hình MIKE 11 tính toán

phục vụ phòng tránh

thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông

thiên tai ở các lưu
vực sông Kôn - Hà
Thanh,

tỉnh

Bình

hiện trạng,

Tỉnh Bình

- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng


Định

1:100.000 và theo các tần suất ,

Định", thuộc Chương

- Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt

trình KC 08 (2000 -

cho các tỉnh Bình Định

2005), Bộ KH&CN
11 "Đánh giá khả năng

- Kiểm tra kết quả khảo sát địa hình,

phân lũ sông Đáy và

thủy văn,

sử dụng lại các khu

- Sử dụng mô hình VRSAP, SWMM để

chậm lũ và đề xuất

tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống


các phương án khi
gặp lũ lớn khẩn cấp"
Chương trình Phòng
chống chống lũ sông

Các tỉnh thuộc
Đồng bằng
Bắc Bộ

mạng sông hiện trạng,
- Đánh giá khả năng phân lũ sông Đáy
hiện trạng và sử dụng lại các khu chậm
lũ và đề xuất các phương án khi gặp lũ

Hồng – Thái Bình, Bộ

lớn khẩn cấp

NN&PTNT

- Đề xuất phương án sử dụng lại hệ
thống phân lũ sông Đáy và các khu

chậm lũ trong các tính huống phân lũ
12 Sử dụng bộ Chương Các tỉnh thuộc - Khảo sát địa hình, thủy văn,
trình MIKE đẻ tính

Đồng bằng

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống


toán thủy văn, thủy

Bắc Bộ

mạng sông Hồng- Thái Bình hiện trạng

lực phục vụ công tác

dùng hiệu chỉnh mô hình,
12


dự báo lũ hệ thống

- Kiểm định mô hình trong các trận lũ

sông

Hồng-

1969, 1971, 1986, 2003,

Bình,

Dự

án

Thái

Bộ

- Lập phương án dự báo hệ thống.

TN&MT

- Dự báo thử cho mùa lũ các năm 2005,
2007.
- Đề xuất sử dụng mô hình cho bài toán
dự báo lũ
- Khảo sát độ mặn, thủy văn,

13 Lập phương án dự
báo xâm nhập mặn hệ

- Sử dụng mô hình MIKE 11 để tính

thống sông Hồng -

toán thủy văn, thủy lực, xâm nhập mặn

Thái Bình, Đề tài

hệ thống mạng sông Hồng- Thái Bình

NCKH, Bộ TN&MT

Các tỉnh thuộc - Kiểm định mô hình trong các mùa cạn
Đồng bằng


1986, 1993, 1997, 2005,

Bắc Bộ

- Lập phương án dự báo mặn hệ thống.
- Dự báo thử xâm nhập mặn cho mùa
cạn các năm 2004, 2008.
- Đề xuất sử dụng mô hình cho bài toán

14 Tính toán thủy văn,

dự báo xâm nhập mặn
Khu vực giữa - Lập sơ đồ tính toán thủy văn, thủy lực

thủy lực kết hợp sử

sông Tiền-

dụng thông tin viễn

sông Hậu

(biên trên đến Crache, Campuchia)
- Xác định các điểu kiện biên (mưa,

thám, bản đồ địa hình

thủy triều),

tỷ lệ 1:5000 để lập


- Phân tích các thông tin viễnn thám

bản đồ ngập lụt cho

làm đầu vào,

đồng bằng sông Cửu

- Sử dụng mô hình MIKE 11 để tính

Long, áp dụng thử

toán thủy văn, thủy lực, xâm nhập mặn

nghiệm cho khu vực

hệ thống mạng sông Cửu long- Căm pu

giữa sông Tiền, sông

chia

Hậu, Đề tài Hợp tác

- Kiểm định mô hình trong các mùa lũ

Việt nam- Thái Lan

1978, 1999, 2000,


theo Nghị Định thư,

- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng và thiết

Đề tài NCKH, Bộ

kế cho khu vực thử nghiêm.

13


TN&MT

- Đề xuất sử dụng mô hình cho bài toán
sử dụng thông tin viến thám

15 Đánh gía tác động

- Lập sơ đồ tính toán thủy văn, thủy lực

của hệ thống thủy

và công trình quy hoạch thủy điên Căm

điện Căm pu chia đến

pu chia trên sông Mê Công

diễn biến nguồn nước


- Xác định các điều kiện biên (mưa,

vào lãnh thổ Việt Nam

thủy triều),

Đề tài NCKH, UB
sông Mê Công Việt
Nam

Các tỉnh hạ lưu
sông Mê Công
(Căm pu chia
và Việt Nam

- Sử dụng mô hình MIKE 11, ISIS để
tính toán thủy văn, thủy lực, xâm nhập
mặn hệ thống mạng sông Cửu LongCăm pu chia
- Đánh gía diễn biến tài nguyên nước
các tháng trong năm vào sông Tiền và
sông Hậu có và chưa có hệ thống thủy
điện Căm pu chia.
- Kiến nghị về tác động ảnh hưởng của
hệ thống thủy điện Căm pu chia
- Tính toán thủy văn, thủy lực trong các

16 Nguyên nhân, giải
pháp phòng ngừa và


mùa cạn

ngăn chặn hoang mạc

- Đánh giá mức độ hạn và lập bản đồ

hoá vùng Trung
Trung Bộ" thuộc
chương trình KC 07
(1996 2000), Chương trình

Các tỉnh Trung
Bộ từ Thanh
Hóa đến Bình
Thuận

phân vùng hạn thủy văn
- Đề xuất giải pháp phòng ngừa và ngăn
chặn hoang mạc hoá vùng Trung Trung
Bộ

KC 07 (1996 2000), Bộ Khoa học
và Công nghệ
17 Đánh giá tác động
của hệ thống liên hồ

Tỉnh Nam

- Lập sơ đồ thủy lực với hệ thống 3 hồ


Định

chứa

chứa Hòa Bình - Thác

- Sử dụng bộ chương trình MIKE 11,

Bà - Tuyên Quang

MIKE BASIN tính toán thủy văn, thủy
14


đến dòng chảy và xâm

lực hệ thống mạng sông Hồng - Thái

nhập mặn hạ lưu sông

Bình

Hồng - Thái Bình,Đề

- Lập và tính toán các phương án có

tài

từng hồ và cả 3 hồ tham gia điều tiết


NCKH,

Bộ

TN&MT

- Đánh giá tác động ảnh hưởng củ hệ
thống hồ chứa đến dòng chảy và xâm
nhập mặn hạ lưu sông Hồng - Thái
Bình
- Khảo sát địa hình, thủy văn,

18 Tính toán thủy văn,
thủy lực phục vụ cải
tạo hệ thống tiêu sông
Sò, tỉnh Nam Đinh,
Dự án tiêu sông Sò,

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống
mạng sông hiện trạng,

Tỉnh Nam

- Lập và tính toán các phương án tiêu

Định

với các tần suất,

Sở NN&PTNT Nam


- Đề xuất phương án chọn khả thi cho

Định
19 Tính toán thủy văn,

hệ thống tiêu
- Khảo sát địa hình, thủy văn,

thủy lực phục vụ kè

- Tính toán thủy văn, thủy lực sông

bờ sông Hồng đoan

Hồng với các tần suất thiết kế,

từ Cầu Cốc Lếu đề

Tỉnh Lào Cai

- Lập và tính toán các phương án kè bờ,

cầu Phố Mới, Dự án,

nắn dòng sông Hồng,

Sở NN&PTNT Lào

- Đề xuất phương án chọn khả thi


Cai
20 Tính toán thủy văn,

- Khảo sát địa hình, thủy văn,

thủy lực cải tạo kè
sông Đuống đoạn từ
cửa sông Hồng đến
Cầu Đuống dự án, Sở

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống
mạng sông hiện trạng,

Tỉnh Ninh

- Lập và tính toán các phương án chỉnh

Thuận

trị sông với các tần suất,

NN&PTNT TP. Hà
Nội
21 "Nghiên

cứu

- Đề xuất phương án chọn khả thi cho


hệ thống kè mái đê
giải Tỉnh Hà Giang, - Khảo sát địa hình, thủy văn, địa chất,

pháp khai thác sử Tuyên Quang, môi trường,
dụng

hợp



tài

Lào Cai, Yên

- Tính toán thủy văn, thủy lực nước mặt

nguyên, bảo vệ môi Bái, Cao Bằng, , dưới đất, môi trường để đánh gái hiện
15


trường



phòng

trạng khai thác sử dụng tài nguyên

tránh thiên tai lưu
vực sông Lô, sông

Chảy Chương
KC

08

nước, môi trường,
Thái Nguyên, - Đề xuất giái pháp khai thác sử dụng

trình Bắc Cạn, Phú hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và

(2000

-

Thọ

phòng tránh thiên tai lưu vực sông Lô,

2005), Bộ Khoa học

sông Chảy

và Cụng nghệ
22 Tính toán thủy văn,

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống

thủy lực của Dự án

mạng sông hiện trạng,


quy hoạch hệ thống

- Xác định thông số kỹ thuật hệ thống

tiêu cho khu Công
nghiệp Gia Lâm -

TP. Hà Nội

tiêu khu Gia Lâm – Long Biên

Long Biên
Sở

NN&PTNT



Nội
23 Tính toán thuỷ văn,

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống

thuỷ lực hệ thống

mạng sông Cái Phan Rang trong trạng

sông Dinh phục vụ


thái hiện trạng,

công tác thiết kế đê

- Lập và tính toán các phương án chỉnh

nam sông Dinh đoạn

Tỉnh Ninh

từ Cầu Mống đến cầu

Thuận

trị sông với các tần suất,
- Đề xuất phương án chọn khả thi cho

Đạo Long II, Tỉnh
Ninh

Thuận

hệ thống kè và cao độ đê sông Cái

Cục

PCLB & QLĐĐ
Bộ N&PTNT
24 Tính toán thuỷ văn


TP. Hà Nội

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống

thuỷ lực xác định cao

tiêu khu vực sông Tô Lịch ứng với tần

độ san nền và hệ

suất thiết kế

thống thoát nước cho

- Xác định cao độ san nền ứng với các

khu Tây Hồ Tây (800

tần suất 1%, 2%, 10% .

ha),

- Đề xuất phương án chọn khả thi cho

TP.



Nội


Daewoo Engineering

cao độ nền cho khu đô thị

Company
16


Nguồn vốn ODA
25 Nghiên cứu nguyên
nhân hình thành lũ

-Phân tích nguyên hình thành lũ quét
28 tỉnh miền

- Xác định dạng lũ quét

quét và các biện pháp núi có nguy cơ - Lập bản đồ hiện trạng và nguy cơ lũ
phòng chống. Dự án

lũ quét cáo ở

Bộ Khoa học và Cụng

Việt Nam.

quét cho các tỉnh có nguy cơ lũ quét cáo
ở Việt Nam.

nghệ

26 Đánh giá tác động

- Đề xuất giải pháp phòng tránh lũ quét.
- Phân tích chế độ khí tượng, thủy văn,

của biến đổi khí hậu,

.Các tỉnh Hà

môi trường các tỉnh miền núi phia Bắc

môi trường, thuỷ văn,

Giang, Tuyên - Báo cáo tác động của biến đổi khí hậu,

chất lượng nước với

Quang, Cao

môi trường, thuỷ văn, chất lượng nước

phát triển nông, lâm

Bằng, Bắc

với phát triển nông, lâm nghiệp bền

nghiệp bền vững ở

Cạn, Thái


vững ở các tỉnh miền núi phía Bắc

các tỉnh miền núi phía

Nguyên, Yên

Bắc. Viện QH NN, Bộ

Bái, Lào Cai.

N&PTNR
27 Tính toán thuỷ lực

- Tính toán thủy văn, thủy lực sông Kôn

thiết kế và cải tạo đê
Đông

tỉnh

Bình

Định Bộ NN&PTNT

- Hà Thanh với các tần suất thiết kế,
- Lập và tính toán các phương án kè bờ,

Tỉnh Bình


tiêu qua đê vào đầm Thị Nại,

Định

- Đề xuất phương án chọn khả thi
- Báo cáo xác định các thông số thiết kế
và cải tạo đê Đông tỉnh Bình Định
- Tính toán thủy văn, thủy lực sông La

28 Tính toán thuỷ lực
thiết kế và cải tạo đê

Tinh với các tần suất thiết kế,

và lòng dẫn thoát lũ

- Lập và tính toán các phương án lên

sông La Tinh tỉnh tỉnh Bình Định cao đọ đê và phân lũ,
Bình Định, Dự án Sở

- Đề xuất phương án chọn khả thi

NN&PTNT, Bộ

- Báo cáo xác định các thông số thiết kế

NN&PTNT
29 Tính toán thuỷ văn,
thuỷ lực chỉnh trị


tỉnh Khánh

đê và vị trí tràn lũ khi vượt thiết kế
- Tính toán thủy văn, thủy lực sông Tắc

Hoà

– Quản Trường với các tần suất thiết kế,

sông Tắc – Quản

- Lập và tính toán các phương án lên
17


Trường tỉnh Khánh

cao độ đê và phân lũ,

Hoà, Bộ NN&PTNT

- Đề xuất phương án chọn khả thi
- Báo cáo xác định các thông số thiết kế

30 Điều tra, khảo sát,
phân vùng và cảnh

Các tỉnh Hà


đê và vị trí tràn lũ khi vượt thiết kế
-Phân tích nguyên hình thành lũ quét

Giang, Tuyên - Xác định dạng lũ quét

báo khả năng xuất

Quang, Cao

- Lập bản đồ hiện trạng và nguy cơ lũ

hiện lũ quét ở miền

Bằng, Bắc

quét cho các tỉnh có nguy cơ lũ quét cáo

núi Bắc Bộ Việt Nam-

Can, Thái

ở Việt Nam.

Giai đoạn 1,.Dự án

Nguyên, Yên

Bộ Tài nguyên và Môi

Bái, Lào Cai,


trường

Sơn La, Điện

- Đề xuất giải pháp phòng tránh lũ quét.

Biên, Lai Chấu
31 Xây dựng và chuyển

- Phân tích điều kiện hình thành lũ, lụt

giao công nghệ GIS

lưu vực sông Thu Bồn

để xây dựng bản đồ

- Tính toán thủy văn, thủy lực sông Thu

chỉ huy phòng chống

Bồn hiện trạng với các tần suất thiết kế,

lũ lụt, lũ quét tỉnh
Quảng

Nam, Bộ

Tỉnh Quảng

Nam.

- Lập công nghệ dự báo lũ, ngập lụt
- Xây dựng bản đồ dự báo ngập lưu vực

KH&CN

sông Thu Bồn với thời gian dự kiến 12,
24 giờ,
- Chuyển giao công nghệ dự báo ngập

32 Tư vấn hệ thống cảnh

4 xã thuộc 2

lụt cho tỉnh Quảng Nam.
- Phân tích điều kiện khí tượng thủy văn

báo lũ quét, sạt lở đất tỉnh Lào Cai và các khu vực thuộc dự án,
thích hợp cho tỉnh

Kon Tum

- Tính toán thủy văn, thủy lwcuj , địa

Lào Cai, Kon Tum.

chất và lập bản đồ phân vùng lũ quét và

Áp dụng thí điểm cho


tư vấn hệ thống cản báo lũ quét cho 4

4 xã thuộc Lào Cai và

xã thuộc tỉnh Lào Cai và 2 xã thuộc tỉnh

2 xã thuộc tỉnh Kon

Kon Tum

Tum
Dự án phi Chính phủ,
Công ty CECI, Nguồn
18


vốn ODA
33 Lập bản đồ phân

-Phân tích điều kiện hình thành lũ các

vùng ngập lụt cho các

Các tỉnh:

lưu vực sông chính

Quảng Trị,


thuộc các tỉnh Miền

Thừa Thiên -

Trung Việt Nam

tỉnh miền Trung

Huế, TP.Đà

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống
mạng sông hiện trạng,
- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng

Đơn vị Quản lý Thiên

Nẵng, Quảng

1:200.000 và theo các tần suất ,

tai (DMU),

Nam, Quảng

- Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt

Dự án VIE/97/002 ,
Nguồn

vốn


Ngãi, Bình

cho các tỉnh Bình Định

ODA, Định, Phú Yên

World Bank
34 Thẩm định tính toán

-Phân tích điều kiện hình thành lũ các

thủy văn, thủy lực dự

tỉnh miền Trung

án: Thoát nước và Vệ

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống

sinh môi trường cho
thành phố Đồng Hới
(Quảng Bình) và Quy
Nhơn (Binh Định)

2 thành phố
Quy Nhơn và
Đồng Hới

mạng sông hiện trạng,

- Lập bản đồ ngập lụt hiện trạng
1:200.000 và theo các tần suất ,
- Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt

Khoản Viện trợ không

cho các tỉnh Bình Định

hoàn lại từ PHRD TF
053536, World Bank
35 Tính toán thuỷ lực

-Phân tích điều kiện hình thành mưa lớn

xác định cao độ san

gây ngập cho lưu vực sông Tô Lịch, TP.

nền và hệ thống thoát

Hà Nội.

nước Hà Nội thuộc

- Tính toán điều kiện mưa thiếts kế 10%

Dự án Cải tạo Môi

và 20%,


trường sông Tô Lịch
– Hà Nội

TP. Hà Nội

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống
mạng sông và xác định mực nước, lưu

UBND Thành phố Hà

lượng thiết kế cho các đoạn sông, hồ để

Nội.

xác định cao độ san nền ứng với các tần

JICA,

Nguồn

vốn ODA

suất.
- Đề xuất thông số thiết kế thủy văn,
thủy lực cho hệ thống tiêu
19


36 Tính toán thuỷ lực


- Phân tích điều kiện hình thành mưa

thiết kế hệ thống tiêu

lớn gây ngập cho lưu vực sông Ngũ

cho khu đô thị và

Huyện

Công

Lịch, huyện Đông Anh

nghiệp

Bắc

Thăng Long – Vân
Trì, huyện Đông Anh
UBND Thành phố Hà

Khê,

Việt

Thắng,




TP. Hà Nội.
TP. Hà Nội

- Tính toán điều kiện mưa thiets kế 1%,
10% và 20%,

Nội. JICA, Nhật Bản,

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống

Nguồn vốn ODA

mạng sông và xác định mực nước, lưu
lượng thiết kế cho các đoạn sông, hồ.
- Đề xuất thông số thiết kế thủy văn,

37 Áp dụng công nghệ

thủy lực cho hệ thống tiêu
- Phân tích điều kiện hình thành mưa

viễn thám để lập bản

lớn gây ngập cho lưu vực Kôn – Hà

đồ ngập lụt cho lưu

Thanh tỉnh Bình Định - - - Tính toán

vực sông Kôn – Hà


điều kiện mưa thiets kế 1%, 10% và

Thanh tỉnh Bình Định
JICA,

Nhật

Bản,

Nguồn vốn ODA

20%,

Tỉnh Bình

- Sử dụng mô hình HEC-RAS tính toán

Định

thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông
và xác định mực nước, lưu lượng thiết
kế cho các đoạn sông, hồ.
- Đề xuất thông số thiết kế thủy văn,

38 Tính toán thuỷ lực

TP. Hà Nội

thủy lực cho hệ thống tiêu

- Phân tích điều kiện hình thành mưa

thiết kế hệ thống tiêu

lớn gây ngập cho lưu vực sông Ngũ

cho khu đô thị và

Huyện

Công

Lịch, huyện Gia Lâm

nghiệp

Gia

Khê,

Việt

Thắng,



Lâm, huyện Gia Lâm

TP. Hà Nội.


UBND Thành phố Hà

- Tính toán điều kiện mưa thiets kế 1%,

Nội. JICA, Nhật Bản,

10% và 20%,

Nguồn vốn ODA

- Tính toán thủy văn, thủy lực hệ thống
mạng sông và xác định mực nước, lưu

20


lượng thiết kế cho các đoạn sông, hồ.
- Đề xuất thông số thiết kế thủy văn,
39 Tính toán thuỷ lực

thủy lực cho hệ thống tiêu Gia Lâm
- Phân tích điều kiện hình thành mưa

thiết kế hệ thống tiêu

lớn gây ngập cho khu vực nghiên cứu

cho khu Công nghiệp

Nomurra.


Nomura Hải Phòng

- Tính toán điều kiện mưa thiets kế 1%,

UBND
Hải

Thành

Phòng.

phố TP. Hải Phòng 10% và 20%,
JICA,

- Tính toán thủy văn, thủy lực thiết kế

Nhật Bản, Nguồn vốn

hệ thống tiêu trong khu công nghiệp.

ODA

- Đề xuất thông số thiết kế thủy văn,

40 Tính toán thuỷ lực

thủy lực cho hệ thống tiêu
- Phân tích điều kiện hình thành mưa


quy hoạch mở rộng

lớn gây ngập khu vực nghiên cứu do

TP. Quy Nhơn về phía

mạng sông Kôn - Hà Thanh

Tây Bắc (Nhơn Hội,

- Tính toán điều kiện mưa thiết kế 1%,

Nhơn Phú),

10% và 20%,

Sở Xây dựng Bình
Định,

UBND

tỉnh

Tỉnh Bình

- Tính toán thủy văn, thủy lực xác định

Định

mực nước thiết kế 1%, 5%, 10% để làm


Bình Định

cơ sở xá định cao độ san nền cho khu
đô thị mở rộng.
- Đề xuất thông số thiết kế thủy văn,
thủy lực cho khu đô thị và hệ thống tiêu
nội bộ.

21


CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU MÔ HÌNH NAM VÀ ÁP DỤNG MÔ PHỎNG VỚI
LƯU VỰC HỒ CHỨA BUON KUOP TRÊN HỆ THỐNG SÔNG SREPOK
2.1. Giới thiệu lưu vực sông Srepok
2.1.1. Vị trí địa lý lưu vực sông Srepok
Sông Srepok là một trong những nhánh sông chính của hệ thống sông Sêsannhánh cấp 1 của sông Mê Kông, bắt nguồn từ vùng núi phía Băc, Đông Bắc và Đông
của tỉnh Đăk Lăk có độ cao từ 800 m – 2000 m, hợp lưu với sông Mê Kông cách
StungTreng (Campuchia) 35km về phía thượng lưu.
Vị trí địa lý tự nhiên của lưu vực Srepok nằm trong phạm vi từ 107030' đến 1080
45'kinh độ Đông và 11053' đến 130 55' vĩ độ Bắc. Sông Srepok trên lãnh thổ Việt Nam
có diện tích khoảng 16000km2. Lưu vực sông Srepok có các phụ lưu như IaDrang, Ia
Hleo và Srepok thượng. Lưu vực sông Srepok phía Bắc giáp với lưu vực sông Sêsan,
phía Nam giáp với lưu vực sông Đồng Nai, phía Tây là đường phân lưu của sông
Mêkông , phía Đông giáp lưu vực sông Ba.
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Sông Srêpôk là 1 trong 2 nhánh lớn của sông SêSan-chi lưu lớn của sông
MêKông. Diện tích lưu vực sông SêSan là 29450 km 2, trong đó diện tích lưu vực phần
thượng lưu sông Srêpôk thuộc lãnh thổ Việt Nam 16000 Km2 với chiều dài sông chính
là 640 km và độ hạ thấp khoảng 800m

Sông Srêpôk thượng do hai nhánh chính hợp thành là Krông Ana và Krông Knô.
Trong đó Krông Ana có diện tích lưu vực khoảng 4000 km2 và Krông Knô có diện
tích lưu vực khoảng 3900 km2. Bảng các đặc trưng hình thái lưu vực sông:
Địa hình lưu vực có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc và tương đối đa
dạng, đối núi xen kẽ bình nguyên và thung lũng, khái quát có thể chia thành các dạng
địa hình chính sau.
+ Địa hình vùng núi cao: nằm ở phía Đông và Nam của lưu vực, có độ cao trung
bình 1500 - 2000m, độ dốc sườn khá lớn ( 20-30)º với các đỉnh núi cao như Chư-đangSin (2405m) và Chư-pan-Phan (2175m). Dải Trường Sơn chạy qua vùng thuộc địa
phân huyện Krông Bông, huyện Lak. Trong khu vực địa hình này diện tích rừng còn
nhiều, độ dốc lớn và địa hình chia cắt mạnh.
+ Địa hình vùng cao nguyên: Vùng cao nguyên với những đồng bằng lượn sóng
và độ dốc thoải. Dạng địa hình này nằm ở 2 vùng: Vùng cao nguyên Buôn Mê Thuột
22


và phụ cận (các huyện Krông Buk, Krông Pach, Cư Mga...) với cao độ trung bình từ
400-500m. Vùng thứ hai là cao nguyên Đak Nông nằm ở phía Tây Nam của lưu vực,
có cao độ từ 700-800m.
Vùng cao nguyên Buôn Mê Thuột địa hình bằng phẳng hơn vùng Đak Nông. Các
cao nguyên này được tạo thành từ phun trào Bazan thuộc thời kỳ tiền đệ tứ. Đá bazan
phong hoá tạo thành lớp đất đỏ mầu mỡ, rất phù hợp cho phát triển các cây công
nghiệp dài ngày.
+ Địa hình vùng đất thấp: Bao gồm các dải đất phù sa bằng phẳng dọc các sông.
Loại địa hình này tập trung ở các huyện Lak, Krông Ana và Ea Soup. Trong đó vùng
Lak-Buôn Trấp chạy dọc sông Krông Ana từ hồ Lak, qua Buôn Triết, Buôn Trấp tới hạ
lưu, có cao độ trung bình từ 410m - 450m. Vùng bình nguyên Ea Soup chạy dọc 2 ven
suối Ea Soup và Ea H’leo, có cao độ trung bình 200-300m. Dạng địa hình này thích
hợp cho trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Vị trí địa lý và đặc điểm
địa hình ảnh hưởng trực tiếp tới thời tiết khí hậu trong vùng, nó không những mang
tính chất nhiệt đới nóng ẩm mà còn có tính chất của vùng cao nguyên mát dịu. Với đặc

điểm này cho phép bố trí các loại cây trồng, vật nuôi phong phú, cũng như tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế một cách đa dạng.
2.1.3. Mạng lưới sông ngòi lưu vực sông Srepok
Srepok thượng do hai nhánh chính hợp thành là Krông Ana và Krông Knô. Trong
đó Krông Ana có diện tích lưu vực khoảng 4000km2 và Krông Knô có diện tích lưu
vực khoảng 3900km2.
Thượng nguồn Krông Ana là các sông Krông Buk thượng bắt nguồn từ vùng núi
có độ cao 900m, Krông Pach bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 1200m và Krông Bông
bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 1300m – 2000m. Sông Krông Ana chảy trong vùng
tương đối bằng phẳng có lũng sông rộng với nhiều vùng bị ngập nước thường xuyên,
đặc biệt là khu vực hồ Lăk đến hợp lưu với sông Krông Knô, khu vực này giống như
một hồ điều tiết lớn trong mùa mưa lũ.
Sông Krông Knô bắt nguồn từ vùng núi phía Đông Nam Buôn Ma Thuột, nơi
tiếp giáp với lưu vực sông Đa Nhin và Sông Cái, có độ cao từ 1600-1800m. Từ nguồn
đến Đức Xuyên sông chảy theo hướng Đông – Tây trong vùng đồi núi có thung lũng
sông hẹp và dốc, có chế độ dòng chảy quá độ giữa miền Đông và miền Tây Trường
Sơn. Mùa lũ tới chậm hơn vùng chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam. Từ Đức Xuyên
23


đến hợp lưu sông Krông Ana sông chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, trong vùng
có nhiều hồ ao đầm lầy như Ea R’bin, Ea Tul, Ea Roume, Ea Sao…
Từ hợp lưu sông Krông Ana và Krông Knô đến biên giới Việt Nam _ Campuchia,
sông Srêpôk chảy theo hướng Đồng Nam – Tây Bắc trong vùng đồi núi có lũng sông
hẹp và dốc, chiều dài của đoạn sông này khoảng 110km với độ hạ thấp 200m, có nhiều
ghềnh thác như thác Buôn Kốp (Srêpôk 1) với độ chênh cao khoảng 60m, thác Dra
H’ling 15m, đoạn thác Srepok 3 chênh cao là 35m…
2.2. Cơ sở lý thuyết mô hình Nam
2.2.1. Quá trình mưa sinh dòng chảy.
Sau một trận mưa rơi trên lưu vực, kết quả tại mặt cắt cửa ra ta thu được quá

trình lưu lượng, là kết quả tổng hợp của nhiều quá trình xảy ra đồng thời. Như vậy từ
khi có mưa rơi xuốngđến khi có lượng dòng chảy ở mặt cắt cửa ra đã xảy ra các quá
trình sau:
- Quá trình mưa
- Quá trình tổn thất
- Quá trình hình thành dòng chảy trên sườn dốc
- Quá trình tập trung nước trên sườn dốc và trong sông.
a. Quá trình mưa:
Mưa là một quá trình quan trọng đóng vai trò chính trong sự hình thành dòng
chảy trên lưu vực. Lượng mưa và quá trình mưa quyết định lưu lượng và quá trình
dòng chảy.
b. Quá trình tổn thất:
Tổn thất cũng là một quá trình phức tạp, nhiều thành phần và chịu ảnh hưởng của
nhiều nhân tố khác nhau. Tổn thất bao gồm các thành phần sau:
- Tổn thất tích đọng: gồm tổn thất tích đọng trên bề mặt và tổn thất tích đọng
trong điền trũng.
- Tổn thất do thấm: là tổn thất lớn nhất, chiếm phần lớn tonnr thất lưu vực khi có
mưa diễn ra.
- Tổn thất bốc hơi: bao gồm bốc hơi mặt đất, mặt nước và bốc thoát hơi nước
thực vật.
Trong đồ án này chỉ xét đến tổn thất do bốc hơi.

24


c. Quá trình hình thành dòng chảy trên sườn dốc:
Khi mưa rơi trên bề mặt sườn dốc, có hai trường hợp xảy ra:
- Cường độ mưa < cường độ thấm, lúc đó tất cả lượng mưa bị tổn thất do thất vào
đất. Trường hợp này xảy ra khi cường độ mưa quá bé hoặc ở giai đoạn đầu của trận
mưa trước thời điểm to nào đó. Thời điểm này phụ thuộc vào cường độ mưa và độ ẩm

ban đầu trong đất.
- Cường độ mưa > cường độ thấm, lượng nước dư thừa tập chung vào các điền
trũng, sau khi chứa đầy các điền trũng, nước bắt đầu chảy qua các ngưỡng tràn theo độ
dốc tập trung thành các dòng nhỏ và dần dần thành các dòng chảy lớn cho tới khi đổ
vào khe suối nhỏ để chảy vào hệ thống sông.
Quá trình hình thành dòng chảy sườn dốc là một quá trình phức tạp phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như mưa, độ dốc, độ dài sườn dốc, đạc điểm bề mặt của nó. Phạm vi
xuất hiện dòng chảy mặt sườn dốc cũng khá phức tạp và phụ thuộc vào thời gian, quá
trình và lớp nước mưa, vào lớp thổ nhưỡng, thảm phủ thực vật trên sườn dốc.
d. Quá trình tập trung nước trên sườn dốc và trong sông.
Tốc độ dòng chảy trên sườn dốc phụ thuộc vào các yếu tố như:
-Lớp dòng chảy sườn dốc (lớp nước mưa hiệu quả)
- Độ nhám sườn dốc
- Độ dốc sườn dốc
Sau khi dòng chảy các sông suối dổ vào các sông chính, chúng chuyển động vào
hạ lưu, quá trình dòng chảy sẽ bị biến dạng và là quá trình phức tạp phụ thuộc hình
thái và độ nhám lòng sông, và hệ thông sống nhánh đổ vào sông chính.
2.2.2 Cấu trúc mô hình NAM
Mô hình NAM trong bộ MIKE giả thiết lưu vực như các bể chứa. Toàn lưu vực
chia ra thành 3 bể chứa như sau:
a. Bể chứa mặt
Lượng ẩm trữ trên bề mặt của thực vật, cũng như lượng nước điền trũng trên bề
mặt lưu vực được đặc trưng bởi lượn trữ bề mặt. U max đặc trưng cho giới hạn trữ nước
tối đa của bể này.
Lượng nước U trong bể chứa mặt sẽ giảm dần do bốc hơi, do thất thoát theo
phương nằm ngang (dòng chảy sát mặt). Khi lượng nước này vượt quá ngưỡng U max thì
một phần của lượng nước vượt ngưỡng PN sẽ chảy vào suối dưới dạng dòng chảy tràn
bề mặt phần còn lại sẽ thấm xuống bể sát mặt và bể ngầm.
25



×