Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 42 trang )

Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
MỤC LỤC

Lời mở đầu:
Nước sạch có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống cũng như sản xuất của
con người. Con người cần một lượng nước nhất định để duy trì cuộc sống. Có nhiều
nguồn nước đang được con người sử dụng trong đời sống hàng ngày như nguồn nước
mưa, giếng khoan, ao hồ…. việc xây dụng các tuyến nước cấp đến những điểm tiêu
thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này giúp đảm bảo chất lượng nước cấp, và
đồng thời quản lý được lượng nước cấp trong ngày. Bên cạnh đó thoát nước cũng là
vẫn đề đi chung với việc cấp nước, chính vì thế cũng cần phải thiết kế hệ thống tuyến
cống thoát nước đạt tiêu chuẩn vận chuyển nước từ các điểm phát sinh nước thải (sân
vườn, tiểu khu, nhà máy...). Trong phạm vi đồ án môn học này trình bày các phương
án vạch tuyến mạng lưới cấp nước và thoát nước cho khu vực đang xét. .
Sau đây tôi xin đề xuất các phương án vạch tuyến hợp lý để cấp và thoát nước
cho các tiểu khu trong khu vực.

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 1


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
Lời cảm ơn
Để hoàn thành đồ án môn học này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện
ở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn
công nghệ - khoa môi trường, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Huyền.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành


đồ án môn học này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, tuy
nhiên không thể tránh được những thiếu sót. Kính mong quý thầy giáo, cô giáo cùng
toàn thể bạn bè góp ý để bài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thu Hà

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Giảng viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Thu Huyền

Page 2


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
PHẦN 1: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
CHƯƠNG I. TÍNH TOÁN QUY MÔ CÔNG SUẤT
Số liệu tính toán
Diện tích Mật độ
(Km2) Ng/km2

76,5

-

742


Dân số
(Người)

56758

Nhà máy
% CN
Số công
PX nóng nhân làm
việc(ng)
55
517

Nước
cấp
(m3)
1366

Trường
học
Học sinh

Bệnh
viện
Giường
bệnh

1000


150

Mặt bằng số7
Số trường học : 4
Số bệnh viện : 2
Số nhà máy: 1
1. Tính toán thông số
1.1. Tính toán nước thải phát sinh từ khu dân cư

 Dân số: N = 76,5 x 742 = 56758 (người).
Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư
= x Kngày max = x 1,4 = 794.6 (m3/ngđ)
Trong đó:

- Kngày max: hệ số không điều hòa ngày đêm lớn nhất
Theo [TCXDVN 33: 2006 -Mục 3.3]thì Kngày max = 1,2÷1,4
 Chọn Kngày max = 1,4
- : lưu lượng sinh hoạt lớn nhất ngày đêm của khu vực (m3/ngđ)
- qo : tiêu chuẩn dùng nước, lấy theo [bảng 3.1 - TCXDVN 33: 2006]
Với đô thị loại IV giai đoạn 2020 thì qo = 100 (l/người.ngđ)
- N : dân số tính toán của khu vực. Theo [bảng 3.1 - TCXDVN 33: 2006], tỷ lệ dân số
được cấp nước là 90%
• Với khu vực : N = 56758(người)
- Lượng nước dùng cho sinh hoạt được thay đổi theo từng giờ trong cả ngày đêm, được
biểu thị bằng hệ số dùng nước không điều hòa Khmax
Trong đó:

- αmax: hệ số kểđến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các cơ sở sản
xuất và các điều kiện địa phương
αmax = 1,2 ÷ 1,5 [TCXDVN 33: 2006 – Mục 3.3]=> Chọn αmax = 1,23


- βmax: hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo [bảng 3.2 -TCXDVN 33: 2006]
Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 3


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
Với số dân N = 56758 người => βmax (kv) = 1,144
1.2. Lưu lượng nước cho công nghiệp
- Số nhà máy : 1 (nhà máy)
- Số công nhân: 517 người.
- Số công nhân phân xưởng nóng của mỗi xí nghiệp là: 55% x 517 = 284 (người)
- Số công nhân phân xưởng nguội của mỗi xí nghiệp là:233 (người)
- Số ca làm việc: 2 ca
- Số giờ làm việc trong 1 ca: 8 giờ
- Lượng nước cấp cho sản xuất : 1366 (m3/ca)
a.Lưu lượng nước cho sinh hoạt của công nhân
- Lưu lượng nước sinh hoạt cho công nhân PX nóng trong 1 ca – cấp cho 3 xí
nghiệp là:
= x 2 = x 2= 25,56 (m3/ngđ)
=>= (m3/h)
- Lưu lượng sinh hoạt cho công nhân PX nguội trong 1 ca – cấp cho xí nghiệp là:
= x 3 = x 2 = 11,65 (m3/ngđ)

 = (m3/h)
Trong đó:
+ là tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt của công nhân trong phân xưởng nóng và
nguội, được xác định theo bảng 3.4 - TCXDVN 33: 2006, tính bằng (l/người/ca)

+N: số công nhân phân xưởng nóng và phân xưởng nguội trong một ca bằng số
công nhân PX nóng và nguội của cả xí nghiệp vì các xí nghiệp làm 1 ca.
= + = 25,56 + 11,65 = 37,31 (m3/ngđ)
b.Lưu lượng nước tắm cho công nhân

 Phân xưởng nóng
- Lưu lượng nước tắm cho công nhân phân xưởng nóng cho xí nghiệp là:
= x 3 = x 2 = 27,96 (m3/ca) = 1,75 (m3/h)
 Phân xưởng nguội
- Lưu lượng nước tắm cho công nhân phân xưởng nguội cho 3 xí nghiệp là:
= x 2 = x = 22,72 (m3/ca) = 1,42(m3/h)
Trong đó: 60 và 40 là tiêu chuẩn nước tắm một lần cho công nhân PX nóng và
nguội(l/người.ca).[Tham khảo tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Mạng
lưới cấp nước – Th.s Nguyễn Thị Hồng – T9]
Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 4


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
c.

Lưu lượng nước dùng cho sản xuất công nghiệp
Tổng lượng nước cấp cho công nghiệp là :

ci.
QCN = + QtaCN + QSX =37,31+27,96+22,72 +1366.2 = 3502 (m3/ngđ)
I.3. Lưu lượng nước cho trường học, bệnh viện
a. Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện

QTH, BV = x A (m3/ngđ)
Trong đó:
+ qth, bv: tiêu chuẩn dùng nước cho bệnh viện, trường học

• qBV = 250 – 300 (l/giường.ngđ)– Theo mục 3.2, bảng 1 – TCVN 4513 – 1988
 chọn qBV = 300 (l/giường.ngđ).
• qTH = 20 (l/học sinh.ngđ) – Theo mục 5.3.2 QCVN01: 2008 BXD
+ N: số giường bệnh hay số học sinh
+ A: Số bệnh viện hay số trường học; Abv = 2 (bệnh viện); Ath = 4 (trường học)
Giả thiết có: NBV = 150 (giường)
NTH = 1000 (học sinh)

 Q BV = x Abv = x 2 = 300(m3/ngđ).
b. Lưu lượng cấp cho trường học
Q TH = x Ath= x 4 = 80 (m3/ngđ).
Trường học hoạt động từ 6h – 18h (12 tiếng).

c. Lưu lượng nước cho tưới cây xanh, rửa đường
Q tưới = 10%. 7152 = 751,2 (m3/h)
Trong đó: Qđường = 60%. Q tưới = 450 (m3/h)
Qcây xanh = 40%. Q tưới = 300 (m3/h)
d. Bảng phân phối sử dụng nước theo giờ trong ngày
Lưu lượng nước chữa cháy không được tính vào lượng nước sử dụng trong ngày
đêm mà tính vào lượng nước dự trữ trong bể chứa và đài nước
- Với: + a: hệ số kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương, tiểu thủ
công nghiệp.
a = 1,05 – 1,1. Chọn a = 1,1.
+ b: hệ số lượng nước rò rỉ, b = 1,1 – 1,2. Chọn b = 1,15.
+ c: hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân TXL, c = 1,05 – 1,1. Chọn c =
1,1.


Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 5


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
+ (2) (5) (10) lấy theo bảng 3.2, 3.5 – Giáo trình ML Cấp Nước – PGS.TS.
Hoàng văn Huệ - NXBXD.
+ (15) (17) lấy theo Bảng 3.4 – trang 37 5 – Giáo trình ML Cấp Nước – PGS.TS.
Hoàng văn Huệ - NXBXD.

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 6


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
Bảng 1. Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ trong ngày dùng nước nhiều nhất.

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 7



Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước

Bảng 2. Bảng xác định dung tích điều hòa của đài nước

- Dung tích của đài nước xác định theo công thức:
, m3.
Trong đó:
Wđh = ∆đ . QTBC II, ngđmax = = 1040 m3.
Với ∆đ là % lượng nước lớn nhất còn lại trong đài.
+ – dung tích nước phục vụ chữa cháy trong 10 phút trước khi máy bơm chữa
cháy đặt ở trạm bơm cấp II làm việc.
= 0,6 . qcc .n (m3).
Trong đó:
+ qcc : tiêu chuẩn nước chữa cháy (l/s)
Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 9


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
(Tra bảng 12 – Mục 10.3 – TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho nhà
và công trình – yêu cầu thiết kế)
Với số dân N2 = 56758 người
Số đám cháy xảy ra đồng thời: n = 2 và qcc = 20 (l/s)
=> Lưu lượng nước chữa cháy cho từng khu vực:
Wcc (kv2) = 0,6 x 20 x 2 = 24 (m3)
Vậy: Wđ = 1044+24 = 1068 (m3). Làm tròn 1100 (m3).
Thiết kế đài nước hình trụ tròn mà thể tích hình trụ tròn là:
đường kính D = 12m và chiều cao H = 10m.
h. Xác định dung tích của bể chứa.


Bảng 3. Bảng xác định dung tích bể chứa nước

- Dung tích của bể chứa:
Wbc = Wđh + Wbt + Wcc3h (m3)
Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 10


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
Trong đó:
+ Wđh = ∆đh . QTBC II, ngđmax = = 2175 m3.
+ Wcc3h = qcc .n. 3.3,6 = Wcc + = 20.2.3.3,6 = 432m3.
+ Wbt = 5 – 10% . QTBC I, ngđmax = 5%. 19100= 955 m3
Vậy: Wbc = 2175 + 432 + 955 = 3562 m3.

 Thiết kế bể chứa nước hình chữ nhật với: Chiều cao h = 8m
Chiều dài a = 25m.
Chiều rộng b = 18m.
Chiều cao bảo vệ 0,5m.

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 11


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

2.1 – Vạch tuyến mạng lưới cấp nước.

 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
- Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm vi
thị trấn.
- Các tuyến ống chính phải kéo dài theo hướng vận chuyển chính của mạng lưới
(theo hướng phát triển của thị trấn).
- Các tuyến ống chính phải được liên hệ với nhau bằng các ống nối, tạo thành các
vòng khép kín liên tục. Các vòng cũng nên có hình dạng kéo dài theo hướng vận
chuyển chính của mạng lưới.
- Các tuyến ống chính phải bố trí sao cho ít quanh co gấp khúc, có chiều dài ngắn
nhất và nước chảy thuận tiện nhất.
- Các đường ống ít phải vượt qua các chướng ngại vật.
- Khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước phải có sự liên hệ chặt chẽ với việc bố trí
và xây dựng các công trình kỹ thuật ngầm khác.
- Kết hợp chặt chẽ giữa hiện tại và phát triển trong tương lai của khu vực.
 Vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
Dựa trên nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước ở trên, tiến hành vạch tuyến
mạng lưới cấp nước với 2 phương án.
Phương án 1 : Sử dụng mạng lưới đường ống dạng vòng
Ưu điểm: Đảm bảo an toàn trong cấp nước, tránh tính trạng không cấp đủ nước.
Nhược điểm:

- Do khó xác định được chiều nước chảy nên khó tính toán thiết kế
- Tổng chiều dài đường ống lớn dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng cũng như chi phí quản
lý mạng lưới cao
Phương án 2 : Sử dụng mạng lưới đường ống dạng cụt
Ưu điểm:

- Dễ tính toán

- Tổng chiều dài toàn mạng lưới ngắn do đó chi phí đầu tư ít
Nhược điểm: Không đảm bảo an toàn cấp nước nếu 1 đoạn ống đầu mạng có sự
cố thì toàn bộ hệ thống mất nước.
2.2 . Tính toán thủy lực cho phương án 1 – Mạng vòng.
Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước với 2 trường hợp giờ dùng nước lớn nhất
và giờ dùng nước lớn nhất có cháy.
2.2.1. Tính toán mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 12


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
- Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo các giờ trong ngày dùng
nước lớn nhất, ta có đô thị dùng nước nhiều nhất vào lúc 7 – 8h. Chiếm 5,21%Qngđ =
784,67≈785 m3/h
- Vào giờ dùng nước lớn nhất, lưu lượng nước tập trung là:
Qttr = 40,5 + 3,42 + 0,926 + 4,9 = 49,6 (l/s)

a. Xác định chiều dài tính toán cho từng đoạn ống.
ltt = lthực m (m)
(Tham khảo tài liệu Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học MLCN – Th.s Nguyễn
Thị Hồng)
Trong đó:


ltt: Chiều dài tính toán của các đoạn ống (m)




lthực: Chiều dài thực của đoạn ống (m)



m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của đoạn ống ( m≤1);
Khi đoạn ống phục vụ 1 phía m = 0,5;
Khi đoạn ống phục vụ 2 phía m = 1;
Khi đoạn ống qua sông hay làm nhiệm vụ truyền tải m = 0;
Đoạn ống

Chiều dài thực tế (m)

Chiều dài lý thuyết (m)

1-2
4646
4646
2-3
1926.8
1926.8
3-4
3072.5
3072.5
4-5
4717.9
4717.9
5-6
5056

2528
6-7
4495.8
2247.9
1-7
10470
5235
1-8
6588.6
3294.3
2-7
6639
6639
2-8
3448.9
3448.9
3-9
3226.9
3226.9
4-6
3648.5
3648.5
4-10
5479.7
5479.7
5-10
9571
4785.5
8-9
3565

1782.5
9-10
5829.3
2914.65
TỔNG
59594
Bảng 4 : Chiều dài các đoạn ống trong mạng lưới vòng

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 13


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
b. Xác định lưu lượng dọc đường cho từng đoạn ống. (trong giờ dùng nước lớn nhất)
- Xác định lưu lượng dọc đường đơn vị.
-

qdvdd== 0,0005(l/s.m)
Áp dụng công thức tính lưu lượng dọc đường như sau:
(l/s.m)
Trong đó:

-

là đơn vị dọc đường của các đoạn ống trong mạng lưới (l/s.m)

-


là lưu lượng trạm bơm cấp II cấp cho mạng lướit trong giờ dùng nước lớn nhất
(l/s.m)

-

là tổng lưu lượng tập trung trong mạng lưới (l/s.m)

-

là tổng chiều dài các đoạn ống trong mạng lưới (m)
L là chiều dài từng đoạn ống trong mạng lưới vòng (m)

-

là lưu lượng dọc đường từ nút a sang nút b (l/s.m)(Tham khảo tài liệu Hướng dẫn
thiết kế đồ án môn học MLCN – Th.s Nguyễn Thị Hồng)
Ta được bảng tính toán lưu lượng dọc đường của các đoạn ống.

Bảng 5: Chiều dài thực tế - lý thuyết của đoạn ống cấp nước

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 14


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
 Phân bố lưu lượng về các nút
Ta có bảng tính sau:


Bảng 6: Bảng tính toán lưu lượng về các nút trong mạng lưới vòng
Tính toán thông số cho mạng lưới vòng cấp nước bằng phần mềm epanet 2.0. Ta
được các bảng thông số sau.

 Tính toán các thông số của mạng vòng bằng phần mềm epanet.
• Trong giờ dùng nước lớn nhất - đoạn ống cấp nước

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 15


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước

Bảng 7: Bảng thông số của đoạn ống trong giờ dùng nước lớn nhất(L, D, Q, V)

• Trong giờ dùng nước lớn nhất – thông số về nút

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 16


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
Bảng 8: Bảng thông số tính toán tại nút trong mạng vòng cấp nước

 Tính toán chọn bơm trong trạm bơm cấp nước cho mạng lưới.
Để đảm bảo chọn bơm với cốt áp hợp lý cho trạm bơm cấp 2. Ta cần tính toán cột

áp của bơm dựa vào các kết quả tính trong epanet.
• Cột áp của bơm
Hb =

= 9,63 + 26,46 = 36.09 (m)

Trong đó:
Hb : cột áp của bơm phải đạt được. (m)
là tổng tổn thất trên mạng lưới (m)
H7 là cột áp của điểm bất lợi nhất trên mạng lưới. H7= 26,46 (m)
Xét ½ vòng bao cấp nước của mạng vòng.
= 9, 63 (m)
Vậy ta cần chọn bơm có Hb = 36.09 m và lưu lượng bơm = 82.29 l/s.
Chọn bơm EBARA với họ bơm 100X65FS2KA với đường kính 1 là 100mm và
đường kính 2 : 65 mm.

• Tính toán mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy.
- Xác định lưu lượng nước chữa cháy.(Tra bảng 12 – Mục 10.3 – TCVN 2622:
1995 – phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình – yêu cầu thiết kế)
- Với khu vực có số dân N = 56758người

 Số đám cháy xảy ra đồng thời: n = 2
Giả sử khu vực có nhà xây hỗn hợp các loại tầng không phụ thuộc vào bậc chịu
lửa => qcc (kv1) = 20 (l/s)
Vậy tổng lưu lượng cho chữa cháy:
Qcc = 20

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1


2 = 40 l/s

Page 17


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
Unit
headloss
m/Km
1.33
3.87
1.26
1.57
0.87
1.50
5.4
0.45
3.83
3.33
1.37
0.49
0.78

Đoạn ống

Lenght
Diameter
Flow
Velocity
m

mm
LPS
m/s
Pipe 1-2
618.45
400
94.61
0.78
Pipe 1-7
1827.92
150
24.93
0.58
Pipe1-8
1716.05
150
7.22
0.41
Pipe2-3
816.03
350
75.47
0.78
Pipe 2-8
1599.83
200
12.61
0.40
Pipe 3-4
1163.94

300
49.03
0.69
Pipe 3-7
2019.34
150
15.84
0.9
Pipe 4-5
270.67
300
24.93
0.41
Pipe 4-6
2019.34
150
13.15
0.74
Pipe 5- 6
2288.67
150
12.20
0.69
Pipe 6-7
1049.58
200
16.09
0.51
Pipe 8-5
4001.18

150
4.07
0.28
Pipe T - 1
500
400
73.49
0.58
Pum – 1
N/A
N/A
82.95
Bảng 8: Bảng thông số đoạn ống giờ dùng nước lớn nhất có cháy (L, D, Q, V)

Node ID
Junc J- 1
Junc J- 2
Junc J- 3
Junc J- 4
Junc J- 5
Junc J- 6
Junc J- 7
Junc J- 8
Reservoir R - 1

m

Base
Demand
LPS


10
11
11
10
10
10
11
11
6.5

36.254
6.534
10.613
10.94
16.13
9.28
55.285
15.768
N/A

Elevation

Demand

Head

Pressure

LPS


M

m

36.25
6.53
10.61
10.94
16.13
9.28
55.28
15.76
-82.95

39.61
38.84
37.56
35.82
35.70
28.09
26.65
37.45
6.5

29.61
27.84
26.56
25.82
25.70

18.09
15.65
26.45
0

Tank 1
30
N/A
-73.49
40
10
Bảng 9: Bảng thông số nút giờ dùng nước lớn nhất có cháy (cốt,lưu lượng, áp lực)

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 18


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
 Tính toán chọn bơm trong trạm bơm cấp nước cho mạng lưới.
Để đảm bảo chọn bơm với cốt áp hợp lý cho trạm bơm cấp 2. Ta cần tính toán cột
áp của bơm dựa vào các kết quả tính trong epanet.
• Cột áp của bơm
Hb =

= 30,63 + 15.65 = 46.28 (m)

Trong đó:
Hb : cột áp của bơm phải đạt được. (m)

là tổng tổn thất trên mạng lưới (m)
H7 là cột áp của điểm bất lợi nhất trên mạng lưới. H7= 15,45 (m)
Xét ½ vòng bao cấp nước của mạng vòng.
Tổng tổn thất gây ra do tổn thất dọc đường tại các đoạn ống 1- 7 -6 – 5 .
= 30, 63 (m)
Vậy ta cần chọn bơm có Hb = 46.26 m
Lưu lượng chữa cháy là 40 l/s.
Chọn bơm li tâm có cột áp bơm là H b = 46.26 m. Dựa vào sổ tay tra máy bơm tra
được họ bơm là KRTK 100 – 401/ với sô vòng quay là 1450 phút/vòng.
2.2 – Tính toán thủy lực phương án 2 – Mạng cụt.
Xác định chiều dài đoạn ống: ltt = lthực x m (m)
Trong đó:


ltt: Chiều dài tính toán của các đoạn ống (m)



lthực: Chiều dài thực của đoạn ống (m)



m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của đoạn ống ( m≤1);
Khi đoạn ống phục vụ 1 phía m = 0,5;
Khi đoạn ống phục vụ 2 phía m = 1;
Khi đoạn ống qua sông hay làm nhiệm vụ truyền tải m = 0
Vì trong mạng lưới cụt có đoạn ống cấp cho 2 phía nên m = 1 =>ltt = lthực
Và có đoạn lại cấp cho 1 phía m= 0,5 nên ta có bảng tổng hợp sau:

Nguyễn Thu Hà

Lớp: ĐH3CM1

Page 19


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
tổng


Đoạn ống
1-2
2-3
3_4
4_5
5_6
6_7
7_8
8_9
9_10
2_21
2_11
3_20
4_12
5_19
6_18
6_13
7_17
8_16
8_14
9_15

Chiều dài
thực
2572
1830
825
1986.7
1579.6
1517.5

2039.3
1466.3
960.8
3017.9
3960.4
4424
6700.3
4542.2
6533
4510.8
6854.9
4050.6
3315.9
1439
64126.2

qđvđ
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046

0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046
0.0046

qdđ
11.85
8.42
3.80
9.14
7.27
6.98
9.38
6.74
4.42
13.88
18.22
20.35
30.82
20.89
30.05
20.75
31.53
18.63
15.25
6.62


Bảng 9: Bảng tính toán lưu lượng chiều dài của mạng cụt cấp nước.
Với lưu lượng đơn vị :

= = 0,0046 (l/s.m)
Trong đó:

-

là lưu lượng dọc đường đơn vị đơn vị (l/s.m)
là lưu lượng cung cấp cho mạng lưới chính bằng lưu lượngcuủa trạm bơm cấp II.
= 7152m3/h = 82,7 l/s

-

là lưu lượng tập trung cung cấp nướcc ho khu vực lấy nước ở các nút cuối như
lấy nước cho trường học, bệnh viện, khu công nghiệp.

-

=
Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

= 80+300+3502+715 = 4580 m3/h = 49.6 l/s
Page 20


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
-


là tổng chiều dài của mạng lưới cấp nước đã trừ đi những đoạn ống chỉ làm
nhiệm vụ vận chuyển đi qua các khu vực

-

= 64126m
Lưu lượng dọc đường được xác định theo công thức:
(l/s.m)
Trong đó: qdđ (a -b) - Lưu lượng dọc đường của đoạn ống a-b.
Phân phối lưu lượng về nút

- Sử dụng công thức :
- Trong đó:
là lưu lượng tại nút A (l/s.m)
là tổng lưu lượng dọc đường đến nút A

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 21


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước

6

3.6
3.5

7


8

3.5
4.7

4.7
3.4

9

10

3.4
2.2

2.2

11

1

9.1

15
15.0
10.4
15.8
9.3
7.6

32.5

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

23.9

25.0

Page 22

3.3
8.9

2.2

9.1

15


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
TÍnh lưu lượng cho từng đoan ống:

Lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống
Đoạn
ĐN - 1
9-15
8-14
8-16

7-17
6-13
6-18
5-19
4-12
3-20
2-11
2-21
9-10
8-9
7-8
6-7
5-6
4-5
3-4
2-3
1-2
TB-1

Nút
ĐN
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Q nút
5.9
26.2
16.3
21.9
18.6
32.5
23.9
25.0
8.9
2.2
9.1
15.4
10.4
7.6
3.3
9.3

15.8
15.0
10.4
10.2
6.9

Qttr

0.93
3.47
0.93

3.47

Q tt (l/s)
3.31
7.63
9.32
15.77
10.37
15.03
10.45
15.41
10.18
9.11
6.94
2.21
5.52
23.39
42.63

68.03
79.41
94.82
104.99
124.5

 Tính toán thủy lực tuyến ống chính:
ĐN – 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9– 10
Chọn ống cấp nước là ống thép.
Giả thiết toàn bộ khu vực đều là nhà 5 tầng. Ta có: HCTnhà = 24 (SKG –T46)

Tính toán thủy lực tuyến cống chính
Cốt mặt
đất
Đoạn Chiều dài (m) Q tt (l/s) D (mm) v (m/s) 1000i h = i.l
Đầu Cuối
Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 23

Cốt đo áp
Đầu

Cuối

Áp lực tự
do.
Đầu


Cuối


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
9-10

960.8

2.2

100

0.26

1.8

1.73

2.4

2.1

28.13

8-9

1466.3

5.5


100

0.54

5.94

8.71

2.8

2.6

37.24

7-8

2039.3

23.4

200

0.68

4.18

8.52

3.1


2.8

46.06

6-7

1517.5

42.6

250

1.01

8.15 12.37 3.5

3.1

58.83

5-6

1579.6

68.0

300

0.9


4.09

6.46

3.9

3.5

65.69

4-5

1986.7

79.4

350

0.77

2.52

5.01

4.2

3.9

71.00


3-4

825

94.8

400

0.7

1.81

1.49

4.3

4.2

72.59

2-3

1830

105.0

400

0.18


2.18

3.99

4.4

4.3

76.68

1-2

2572

124.5

450

0.73

1.66

4.27

4.6

4.4

81.15


ĐN - 1

350

26.1

25.73

28.329 34.44 25.73
37.239 42.96 34.44
46.064 55.33 42.96
58.831 61.79 55.33
65.692 66.80 61.79
70.998 68.29 66.80
72.591 72.28 68.29
76.681 76.55 72.28

450

Tính toán bảng trên đây dựa theo các công thức :
[1]
trong đó:

-

là lưu lượng tính toán của đoạn ống a – b (l/m.s)

-

là lưu lượng tại điểm nút cuối của đoạn ống a – b (l/m.s)


-

là lưu lượng vận chuyển qua nút b của đoan ống a – b (l/m.s)
Tra các thông số D (mm), v (m/s), 1000i trong tài liệu bảng tính toán thủy
lực của TS Nguyễn Thị Hồng [2]
Tính toán vị trí đặt đài nước và các thông số liên quan

- Lựa chọn đặt đài nước ở đầu mạng lưới với chiều cao là 59,28 m và cao trình đặt đài
-

nước là 60,18 .m
Xét mặt cắt tại nơi đặt trạm bơm cấp II và đài nước ta có
Áp dụng phương trình becnuly cho 2 mặt cắt trên ta được

Vậy Hb = (Zđ –

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

) + Hz + Hđ = (11 – 6 ) + 0,6448 + 37,95 = 43,6 m

Page 24

24


Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước
Trong đó:
+


: Cao độ mức nước thấp nhất ở trong bể chứa nước sạch (m) chọn

= 6m
+ h: tổn thất dọc đường (m) (chiều cao thông thủy của bầu đài)
+ Hb: cột áp toàn phần của máy bơm cấp II (m)
Hz = Z + Htd (m)
Chọn Z bơm= 6 m, chiều dài từ bơm đến đài nước là L = 100m
Qdđ = 100 × 0,02 = 2(l/s).Chọn D= 80mm,tra bảng tính toán thủy lực với ống
gang ta được: v = 0,428m/s, 1000i = 6,448
Vậy Hz = i x l = 6,448 × 10-3 × 100 = 0,644

Nguyễn Thu Hà
Lớp: ĐH3CM1

Page 25


×