Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐỀ CƯƠNG THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.49 KB, 21 trang )

THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI THÔNG TIN
-Nghe, gọi, đảm bảo thông tin liên lạc
-Quay số
-Đổ chuông
-Gọi lại số vừa gọi
-Flash…
Câu 2: phân tích hoạt động đtcđ
Điện thoại bàn gồm các khối chức năng chính sau:
• Khối báo chuông
• Khối giao tiếp đường dây
• Khối giải mã bàn phím
• Khối mạch đàm thoại
I. KHỐI BÁO CHUÔNG Khi thuê bao A quay số đến thuê
bao B, nếu B rảnh ⇒ tổng đài sẽ cung cấp tín hiệu chuông đến
thuê bao B
Bình thường, ống nghe được gác trên máy sẽ tác động lên
Hook – Sw làm cách ly mạch đàm thoại ra khỏi đường dây,
lúc này chỉ có mạch chuông được nối với đường TIP, RING.
Khi chưa có xung chuông, do có tụ cách ly 684 ⇒ mạch
chuông không được cấp nguồn ⇒ không tạo ra âm thanh ở
loa.
Khi chưa có xung chuông: dòng AC được chỉnh lưu lọc và ổn
áp tạo điện áp khoảng 28V cấp cho IC chuông ⇒ âm thanh ở
loa. IC chuông ML8205
• Chân 2: thay đổi âm lượng
• Chân 3,4: tạo dao động tần thấp
• Chân 6,7: tạo dao động tần cao
II. MẠCH GIAO TIẾP ĐƯỜNG DÂY Có nhiệm vụ điều
khiển cấp nguồn cho mạch đàm thoại
1


1


Ở trạng thái gác máy, SW1 ở vị trí 1, điện áp DC trên đường
dây ∼ 48V.
Khi nhấc máy, SW1 đóng sang vị trí 2, lúc này Q1 dẫn ⇒ Q2,
Q3 dẫn bảo hòa cung cấp điện áp cho mạch thoại, cũng chính
lúc này tổng trở đường dây giảm ⇒ tổng đài cung cấp mức áp
là ∼ 12V / 30mA
Các loại tín hiệu xuất hiện khi nhấc máy:
• Tín hiệu mời quay số: 350 440 → Hz liên tục
• Tín hiệu báo bận: 480 620 : 0,5 ;0,5 → Hz sON sOFF
• Tín hiệu hồi chuông: 440 480 :1 ;3 → Hz sON sOFF
Mạch giao tiếp đường dây ( tải giả )
Mạch cảm biến nhấc máy:
Mạch kiểm soát cuộc gọi:
Mạch giải mã DT MF:
Mạch phát hiện đạo cực:
Mạch thoại:
Câu 3: tác dụng linh kiện và nlhđ đt siemen 802
1. Tác dụng của một số linh kiện chính
- Transistor Q1: Cấp mass cho toàn mạch và có tác dụng như
khóa chuyển mạch điện tử.
- Transistor Q2, Q3: Tham gia vào quá trình phát pulse.
- Transistor Q4: Thông báo tình trạng nhấc đặt tổ hợp.
- IC1: Phát xung (P/T).
- IC2: IC thoại.
- IC3: IC chuông.
2. Mạch chuông: Dòng chuông xoay chiều từ đường dây thuê
bao qua R1, C1 vào 2 chân 1, 8 của IC3 được nắn bên trong

IC để cấp nguồn cho mạch dao động tạo ra âm chuông đưa ra
ở chân số 2, chân số 5 và áp vào hai má Piezo phát ra âm
chuông.
3. Mạch Cấp nguồn
2

2


Khi tổ hợp được nhấc: Dương nguồn từ cầu chống đảo cực →
R5, R6 vào B Q4, Q4 dẫn bão hòa báo tổ hợp đã được nhấc.
Đồng thời dương nguồn qua R8: Cấp vào cực G Q1, Q1 dẫn
bão hòa cấp mass cho toàn mạch:
- Cấp nguồn IC xung: Dương cầu → R4, D5 vào chân 14,
mass cấp vào chân 5, 6 → mass → SD(Q1) → R9 → âm cầu
chống đảo cực.
- Cấp nguồn IC thoại: Dương cầu → R4 vào chân 13. Mass
cấp vào chân 9.
- Cấp nguồn ống nói: Dương cầu → R4 → R15 → ống nói,
R16 → mass.
4. Mạch thoại
- Mạch nói: Tín hiệu từ ống nói → C10, R17 vào chân 7 IC2 ,
được khuếch đại ra → chân 1 → R14 cầu chống đảo cực →
đường dây → tổng đài → máy đối phương.
- Mạch nghe: Tín hiệu đến qua cầu chống đảo cực → R13, C7
→ chân 10 IC thoại được khuếch đại ra ở chân 4 qua R21,
C16, ống nghe → mass.
5. Mạch phát tín hiệu
- Mạch phát Tone: Khóa P/T ở vị trí T. Khi ta ấn số, tín hiệu
DTMF ra ở chân 12 IC xung → R24, C17 vào chân 11 IC

thoại để khuếch đại đưa ra chân 1 → R14 → cầu chống đảo
cực → tổng đài.
- Mạch phát Pulse: Khóa P/T ở vị trí P. Khi ta ấn số, xung thập
phân ra ở chân 11 IC xung. Bình thường chân 11 ở mức cao.
Đầu xung, chân 11 xuống thấp, Q3 dẫn bão hòa → Q2 bão
hòa → Q1 ngưng tòan mạch mất mass: Một xung đã được gửi
về tổng đài. Hết xung chân 11 lên cao, Q3 ngưng → Q2
ngưng → Q1 dẫn lại, máy được cấp mass trở lại, các xung sau
hoạt động tương tự cho đến hết.
6. Mạch diệt click
Trong mỗi lần ấn số chân 9 IC xung sẽ cho 1 xung áp âm vào
chân 12 IC thoại để diệt tiếng click.
3

3


Câu 5: chức năng của tổng đài điện thoại
Các model mở rộng của hệ thống KXTES-824 đều có các tính
năng cơ bản của khung chính, được xây dựng dựa vào hệ
thống chính gồm các tính năng cơ bản:
-

Trả lời tự động và truy cập trực tiếp tới máy nhánh.

-

Kiểm soát cuộc gọi di động, đường dài và Quốc tế.

-


Chức năng gọi ra bằng mã

-

Bàn lập trình kiêm điện thoại lế tân KX-T7730

-

Cấu hình tối đa 8 trung kế / 24 máy nhánh

-

Kết nối usb lập trình tổng đài trên máy tính

-

Ghi chi tiết thông báo các cuộc gọi ( SMDR )

-

Truy cập trực tiếp vào máy lẻ với lời chào ( DISA )

-

Tự động chuyển sang fax khi có tín hiệu fax

-

Phân phối cuộc gọi đến 1 nhóm máy lẻ cùng với lời nhắn

( UCD )

-

Chống quấy rầy ( DND)

-

Tự động chuyển ngày đêm

-

Giao tiếp nguồn nuôi dự phòng

-

Nhận tín hiệu đảo cực

-

Đăng ký đường ưu tiên và đường dây nóng
4

4


-

Đàm thoại hội nghị 5 bên


-

Hiển thị cuộc gọi trên từng máy lẻ ( Caller ID)

-

Tự động gọi lại số gần nhất

-

Gọi khẩn cấp

-

Giữ cuộc gọi

-

Chuyển cuộc gọi đến máy khác (Bận/ Không trả lời/ Cho
phép/ Ra ngoài )

-

Gọi theo mã (cấp mỗi máy lẻ 1 mã để gọi)

-

Giám sát cuộc gọi qua bàn điều khiển hoặc bàn DSS

-


Giao tiếp RS232, dễ dàng cho việc quản lý cước

-

Hộp thư trả lời tự động

-

Chọn kiểu chuông,Đổ chuông luân phiên

-

Lớp dịch vụ ( COS )

-

Dịch vụ báo thức

-

Dịch vụ tin nhắn SMS linh hoạt

-

Thiết lập đường dây trực tiếp ( DIL )

-

Giới hạn thời gian gọi


-

Hạn chế cuộc gọi đường dài

-

Nhạc chờ và nhạc nền

-

Điện thoại cửa,chuông cửa,mở cửa ( Doorphone)
5

5


Ngoài ra còn có các Card mở rộng:
-

DPH4 Card: cạc đo phone (gắn liền với điện thoại)
BV Card: cạc ghi tin nhắn thoại, OMG Card: ghi và phát tin
nhắn
Câu 6&7: Sơ đồ khối và chức năng của từng khối trong
tổng đài PBX

Hình 1.3: Sơ đồ khối của tổng đài PBX
1.3.1 Khối điều khiển trung tâm (CPU):
- Khối này điều khiển mọi hoạt động của tổng đài, thực hiện
các chức năng giám sát và nhận biết các trạng thái thuê bao,

trung kế.
6

6


- Gửi lệnh điều khiển khối giao tiếp thuê bao và trung kế, khối
thu DTMF, khối chuyển mạch TSI, khối tạo chuông và bảng
đèn báo hiệu thông qua khối giao tiếp I/O.

-

-

1.3.3
-

-

-

-

1.3.6
1.3.7
-

1.3.2 Khối thu DTMF:
Ghi nhận giải mã đa tần DTMF và giải mã thành các số thuê
bao.

Tạo tín hiệu ngắt cho CPU và tự động thiết lập trạng thái bình
thường cho lần ngắt sau.
Khối chuyển mạch TSI:
Có nhiệm vụ kết nối và giải tỏa thông thoại giữa thuê bao với
thuê bao, thuê bao với trung kế.
Kết nối thuê bao, trung kế với khối âm hiệu hoặc kết nối với
khối thu DTMF khi được yêu cầu.
1.3.4 Khối giao tiếp thuê bao và trung kế:
Tạo sự giao tiếp cho thuê bao, trung kế với các khối khác.
Cung cấp dòng nuôi DC ổn định cho thuê bao khi nhấc máy,
tạo tải giả nhấc máy và chống đảo cực cho trung kế.
1.3.5 Khối tạo tín hiệu âm
tạo các tín hiệu cần thiết như: Dial tone, Ring back tone, Busy
tone…. Để cấp cho thuê bao.
Khối tạo chuông
tạo tín hiệu Sin 20-25Hz, 90-110 VAC
Khối nguồn
Cung cấp các nguồn DC +24V nuôi cho thuê bao, +12V, +5V,
-5V, -12V cho IC. OpAmp, Relay hoạt động. Trong đó nguồn
+24V phải cách ly với các nguồn khác.
Câu 8: Các bước cài đặt tổng đài KX-TES824 MỚI mua
A. Các bước cài đặt tổng đài Panasonic gồm:
1. Đăng nhập hệ thống,
2. Cài đặt ngày giờ,
3. Kết nối đường bưu điện,
4. Đổi số máy lẻ,
7

7



5. Cấm máy lẻ gọi quốc tế, di động,
6. Mở khóa cho máy lẻ gọi quốc tế, di động,
7. Đổ chuông vào nhóm máy,
8. Gọi vào phát lời chào bấm trực tiếp máy lẻ,
9. Kích hoạt chế độ nhận fax tự động,
10. Cài đặt gọi theo mã (Cấp cho mỗi người 1 mã ai có mã
mới gọi được đi)
Câu 9: Phân tích sơ đò nguyên lý khối nguồn tổng đài 824
Khối nguồn sẽ cung cấp điện áp 1 chiều 27V, 15V, -15V, 3.3V
cho bao mạch và những card khác, ngoài ra khối này còn có
một mạch để cắm điện tiếp hợp với nguồn pin dự phòng và nó
còn khuếch đại tín hiệu chuông ( 20 – 25 Hz dạng hình sin) từ
đầu ra ASIC để cung cấp tín hiệu chuông tới điện thoại.








Quátrình thực hiện và hoạt động của các chức năng diễn ra
như sau:
Biến đổi AC – DC: điện áp AC đầu vào được chỉnh lưu và lọc
bởi transistor Q1 và sau đó nó sẽ tách riêng và biến đổi bởi
T1. sau khi biến đổi xung vuông sẽ được sửa và lọc bởi D101
và tới đầu ra sẽ là 27V- DC, tiếp đó nó sẽ phát ra nguyên bản
nhờ PC1 và sau đó điều khiển PWM để giữ cho độ rộng là
không đổi. Tần số đóng cắt của Q1 khoảng 100Hz,

Biến đổi DC – DC: dòng điện với điện áp 27VDC ở đầu vào
được biến đổi thành sóng vuông bởi tran Q201, sau đó được
khuếch đại bởi T2. Dòng điên +15V, -15V, và 3,3V ở đầu ra
được chỉnh lưu cho bằng phẳng nhờ mạch gồm: D401, D301,
D701, C301, C401, C702. Dòng 3,3V ở 3 đầu ra được điều
khiển 1WM bởi IC 201 giữ cho không đổi. Tần số đóng cắt
của Q2 là khoảng 55KHz.
Cấp nguồn cho mạch phát chuông: tín hiệu chuông (20 – 25
Hz, C75-AC từ bo mạch, sẽ được khuếch đại điện áp bởi
8
8


mạch khuếch đại gồm IC 501, R601, R608, C601, C603). Tín
hiệu chuông được khuyếch đại điện áp rồi đưa tới bộ biến
giọng chuông qua chân 4 của CV601.




Phát hiện nguồn khi có sự cố: Khi nguồn có sự cố sẽ được
phát hiện bởi : D31 - 32, R33 - 41,C31,PC31. Khi nguồn bật
PC31 bật, khi nguồn tắt thì PC31 tắt.
Chức năng khôi phục nguồn pin: mạch khôi phục biến đổi
nguồn pin thành nguồn cung cấp DC. từ nguồn pin +24V tới
các khối cần thiết và ngược lại dòng điện có cường độ là
0,4A.
Câu 10: nêu nhiệm vụ, phân tích sơ đồi khối thu và phát của
điện thoại di động
1.Nhiệm vụ

-Khối thu: thu các tín hiệu được phát từ trạm BTS
-Khối phát: đưa tín hiệu ra anten rồi phát đi ra ngoài không
gian
2.Phân tích sơ đồ khối thu và phát, nguyên lý hoạt động
2.1.Khối thu
Khi thu băng GSM 900MHz , tín hiệu thu vào Anten đi qua
Chuyển mạch Anten đóng vào đường GSM900MHz => Đi
qua bộ lọc thu đểlọc bỏcác tín hiệu nhiễu => Đi qua bộ
khuếch đại nâng biên độ tín hiệu => Đi qua bộ ghép hỗcảm
đểtạo ra tín hiệu cân bằng đi vào IC Cao trung tần
Mạch trộng tần trộn tín hiệu cao tần với tần sốdao động nội
tạo ra từbộdao động VCO => tạo thành tín hiệu trung tần IF
=> đưa qua mạch khuếch đại trung tần khuếch đại lên biên độ
đủlớn cung cấp cho mạch tách sóng điều pha.
Mạch tách sóng lấy ra 2 dữliệu thu RXI và RXQ
>> Tín hiệu RXI và RXQ được đưa sang IC mã âm tần đểxửlý
và tách làm hai tín hiệu :
9

9


=> Tín hiệu thoại được đưa đến bộ đổi D - A lấy ra tín hiệu
âm tần => khuếch đại và đưa ra loa .
=> Các tín hiệu khác được đưa xuống IC vi xửlý theo hai
đường IDAT và QDAT để lấy ra các tin hiệu báo dung
chuông, tin nhắn ...
2.2.Kênh phát
- Tín hiệu thoại thu từMicro được đưa vào IC mã âm tần.
- Các dữliệu khác ( thông qua giao tiếp bàn phím ) đưa vào

CPU xửlý và đưa lên IC mã âm tần theo hai đường IDAT và
QDAT
- IC mã âm tần thực hiện mã hoá , chuyển đổi A - D và xửlý
cho ra 4 tín hiệu TXIP, TXIN, TXQP, TXQN đưa lên IC cao
trung tần .
- IC cao trung tần sẽtổng hợp các tín hiệu lại sau đó điều
chếlên sóng cao tần phát .
- Dao động nội VCO cung cấp dao động cao tần cho mạch
điều chế
- Mạch điều chếtheo nguyên lý điều chếpha => tạo ra tín hiệu
cao tần trong khoảng tần sốtừ
890MHz đến 915MHz => tín hiệu cao tần được đưa qua mạch
ghép hỗcảm => đưa qua mạch lọc
phát => khuếch đại qua tầng tiền khuếch đại => đưa đến IC
khuếch đại công suất khuếch đại rồi đưa qua bộcảm ứng phát
=> qua chuyển mạch Anten => đi ra Anten phát sóng vềtrạm
BTS .
- IC công suất phát được điều khiển thay đổi công suất phát
thông qua lệnh APC ra từ IC cao trung tần .
- Một phần tín hiệu phát được lấy ra trên bộcảm ứng phát =>
hồi tiếp về IC cao trung tần qua đường DET đểgiúp mạch
APC tự động điều chỉnh công suất phát . APC ( Auto Power
Control )

10

10


Câu 11: nêu 1 số hỏng hóc của khối thu(khối phát) và các

phương pháp khắc phục
1.Một số hỏng hóc của khối thu phát
Ở đa số các máy điện thoại khi hỏng kênh phát cũng dẫn đến
mất sóng, nguyên nhân là do máy không phát trả lời về tổng
đài sau khi đã nhận được tín hiệu quảng bá, vì vậy máy không
đăng ký được mạng => và cũng không có sóng.
Ngược lại đa số các máy khi hỏng kênh thu thì máy sẽ không
thể phát sóng, khi đó - phải dùng mã cấp cứu để thử kênh phát
: mã cấp cứu ở tất cảc các máy điện thoại là : 112 OK
2.Các phương pháp khắc phục
a) Trường hợp máy hỏng kênh thu - làm như sau
- hãy kiểm tra lại Anten đặc biệt là mối tiếp xúc giữa Anten
với vỉ máy xem có bị ô xy hoá không ?
- Quan sát xem vỉ máy có dấu hiệu nước vào không ? nếu có
nước vào cần rửa sạch bằng xăng hoặc nước rửa mạch in rồi
sấy khô .
- Kiểm tra cáp tín hiệu ( nếu có ) ví dụ các máy gập hay trượt
thường có cáp tín hiệu nối giữa hai vỉ máy, các cáp tín hiệu
này nếu đứt ngậm sẽ sinh ra nhiều hiện tượng hư hỏng trên
máy .
Dùng các lệnh Reset lại máy xem có
được không ? ( nếu Reset máy thì lưu ý Danh bạ điện thoại có
thể bị xoá vì vậy cần Copy chúng sang thẻ SIM trước khi thực
hiện )
- Nếu không được => Hãy chạy lại phần mềm cho máy
- Nếu vẫn không được => - dùng sợ dây thiếc hàn vào sau
chuyển mạch Anten hoặc hàn vào giữa các bộ lọc thu để làm
Anten giả rồi thử lại sóng.
- Nếu đã thử như trên mà vẫn không có sóng thì khò lại IC
cao tần RF

11

11


- Nếu không có kết quả thì cần tra sơ đồ để xác định các
đường điện áp cấp cho IC RF rồi kiểm tra các điện áp trên,
nếu thiếu một đường nguồn nào đó là do lỗi của IC nguồn.
- Nếu điện áp có đủ thì hãy khò lại IC mã âm tần xem có
được không ?
- Cuối cùng cần thay thử IC RF và IC mã âm tần .
b) Trường hợp hỏng kênh phát kiểm tra như sau :
- Kiểm tra Anten và mối tiếp xúc giữa Anten với vỉ máy
- Kiểm tra xem máy có dấu hiệu nước vào không ? nếu có
cần rửa bằng xăng hoặc nước rửa mạch và sấy khô .
- Kiểm tra điện áp V.BAT cấp cho IC công suất phát xem có
không, điện áp này cần được đo tại chân IC hoặc các chân tụ
lọc cạnh IC
- Kiểm tra dòng tiêu thụ của IC công suất phát (để đo được
dòng tiêu thụ cần gỡ cuộn dây trên đường cấp nguồn cho IC ra
rồi mắc nối tiếp đường nguồn với đồng hồ đo)
Đo dòng tiêu thụ của IC công suất phát
=> Khi - chưa bấm lệnh gọi thì dòng tiêu thụ của IC Khuếch
đại công suất phát phải bằng 0
+ Nếu dòng tiêu thụ > 0 chứng tỏ IC bị dò
+ Nếu dòng tiêu thụ >> 0 => IC bị chập
=> Sau khi bấm lệnh phát : 112 OK thì dòng tiêu thụ phải > 0
và khoảng từ 50mA đến 150mA
+ Nếu dòng tiêu thụ không có là hỏng IC hoặc mất lệnh điều
khiển phát đưa ra từ IC RF

+ Nếu dòng tiêu thụ quá cao > 250mA là IC bị ăn dòng , nếu
IC ăn dòng thì công suất phát cũng bị suy yếu và máy rất
nhanh hết Pin
- Nếu dòng tiêu thụ của IC khuếch đại công suất phát bình
thường, - thử đấu một sợi dây điện làm Anten giả ở giữa IC
khuếch đại công suất phát với Anten Switch.
12

12


Nếu - đấu như trên mà thấy có tín hiệu phát thì chứng tỏ
chuyển mạch Anten ( Anten Switch ) bị hỏng . => - cần kiểm
tra lệnh V.Anten1, V.Anten2 => Thay thử chuyển mạch Anten
- Nếu dòng tiêu thụ của IC khuếch đại công suất phát bằng 0
sau khi - bấm 112 OK => chứng tỏ IC không hoạt động => IC
khuếch đại phát không hoạt động có thể do:
- Hỏng bản thân IC khuếch đại công suất phát
- Lỗi phần mềm
Câu 12: Nhiệm vụ khối điều khiển
-Điều khiển mở nguồn.
-Điều khiển duy trì nguồn.
-Điều khiển mở nguồn cho kênh thu và kênh phát tín hiệu.
-Điều khiển quá trình nạp Pin.
-Điều khiển quá trình mã hoá và giải mã tín hiệu.
-Kiểm soát tín hiệu đưa ra màn hình LCD.
-Kiểm soát mã quét bàn phím.
-Kiểm soát SIM Card.
-Điều khiển sựhoạt động của Camera.
-Điều khiển cấp nguồn cho khối hồng ngoại, Bluetooth.

-Điều khiển tín hiệu báo rung, chuông, led.
Câu 13: Phân tích sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động trên khối
điều khiển
Bao gồm CPU( Center Processor Unit - Đơn vịxửlý trung tâm
). CPU thực hiện các chức năng
- Điều khiển tắt mởnguồn chính, chuyển nguồn giữa chế
độthu và phát
- Điều khiển đồng bộsựhoạt động giữa các IC
- Điều khiển khối thu phát sóng .
- Quản lý các chương trình trong bộnhớ
- Điều khiển truy cập SIM Card
- Điều khiển màn hình LCD
13

13


- Xửlý mã quét từbàn phím
- Điều khiển sựhoạt động của Camera
- Đưa ra tín hiệu dung chuông và chiếu sáng đèn Led .
Memory( Bộnhớ) bao gôm:
- ROM( Read Olly Memory ) đây là bộnhớchỉ đọc lưu các
chương trình quản lý thiết bị, quản lý các IC, quản lý sốIMEI,
nội dung trong ROM do nhà sản xuất nạp vào trước khi điện
thoại được xuất xưởng .
- SDRAM( Syncho Dynamic Radom Access Memory ) Ram
động - là bộnhớlưu tạm các chương trình phục vụtrực tiếp cho
quá trình xửlý của CPU .
- FLASH đây là bộnhớcó tốc độtruy cập nhanh và có dung
lượng khá lớn dùng đểnạp các chương trình phần mềm nhưhệ

điều hành và các chương trình ứng dụng trên điện thoại , khi
hoạt động CPU
sẽtruy cập vào FLASH đểlấy ra phần mềm điều khiển máy
hoạt động .
- Memory Card : Thẻnhớdùng cho các điện thoại đời cao
đểlưu các chương trình ứng dụng , tập tin ảnh, video, ca
nhạc ...
Câu 14: Các sự cố hỏng hóc của khối điều khiển và cách sửa
chữa
*) Các sự cố hỏng hóc:
-Máy không mở được nguồn.
-Mở lên nguồn nhưng không duy trì, lên nguồn rồi tắt.
-Máy hỏng thu, mất sóng.
-Máy hỏng phát.
-Mất tín hiệu đưa ra màn hình LCD, hoặc tín hiệu trên màn
hình bị sai với thiết
kế của máy.
-Mất tác dụng của bàn phím hoặc mất tác dụng của một số
phím.
14

14


-Máy không nhận SIM hoặc báo lỗi SIM.
-Không sử dụng được Camera.
-Không sử dụng được hồng ngoại hay Bluetooth.
-Mất tín hiệu âm báo như Rung -Chuông -hay đèn Led.
=> Trong các hiện tượng hỏng khối điều khiển thì hiện tượng
máy không lên

nguồn và nguồn không duy trì là hay gặp nhất.
*) Cách sửa chữa:
● Rửa và sấy khô mạch in khu vực IC vi xử lý nếu có dấu
hiệu ẩm mốc, nước vào.
● Kiểm tra kỹ và thay thử cáp tín hiệu ở các máy có hai vỉ
trượt hay gập.
●Khò lại IC -FLASH
● Khò lại CPU
● Thay thử IC FLASH
● Khò lại IC RF với máy NOKIA (Vì IC này chia tần số
26MHz thành 13MHz cấp xung Clock cho CPU hoạt động)
● Thay thử CPU

Câu 15: Nguyên lý hoạt động của màn hình LCD
Màn hình LCD hoạt động dựa trên nguyên tắc ánh sáng nền,
bao gồm một lớp chất lỏng nằm giữa 2 lớp kiếng phân cực
ánh sáng. Bình thường, khi không có điện áp, các tinh thể này
được xếp thẳng hàng giữa hai lớp cho phép ánh sáng truyền
qua theo hình xoắn ốc.
Khi có điện áp cấp vào, lớp canh chỉnh sẽ tạo một vùng điện
tích, canh chỉnh lại các tinh thể lỏng đó. Nó không cho phép
ánh sáng đi qua để hiển thị lên hình ảnh tại vị trí điểm ảnh đó.
Các điểm ảnh trong màn hình LCD rất nhỏ ở 1 trong 2 chế độ:
Cho phép ánh sáng đi qua hoặc không. Điểm ảnh bao gồm 3
yếu tố màu như đỏ, xanh lá, xanh dương.
15

15



1.

2.

3.

Câu 16: Một số hỏng hóc lien quan đến phần mềm LCD và
cách khắc phục
Hiện tượng màn hình sáng trắng không có hình điều này
chứng tỏlà đèn Backlight chiếu sáng phía sau màn hình vẫn
tốt nhưng mất tín hiệu điều khiển từ CPU sang màn hình
=>kiểm tra kỹdây cáp tín hiệu từ CPU đi tới màn hình, chỉ cần
một đường dây bị đứt là dẫn đến hiện tượng trên .
Hiện tượng màn ảnh có hình nhưng tối om .
=> Có hình là chứng tỏ mạch điều khiển từ CPU sang màn
hình LCD vẫn tốt
=> Tối om là chứng tỏmàn hình mất ánh sáng Backlight do
các đi ốt phát quang chiếu từ phía sau màn hình .
=> Với hiện tượng này thông thường đi với hiện tượng mất
ánh sáng bàn phím, bạn cần kiểm tra mạch Backlight cấp
nguồn cho Led chiếu sáng
bàn phím và màn hình .
Hiện tượng mất hình và màn hình tối đen .
- Nếu máy không lên nguồn, không hoạt động thì đây là do
hỏng khối điều khiển
- Nếu máy của bạn vẫn nghe được người khác gọi hoặcvẫn có
tín hiệu dung chuông thì hiện tượng này có hai nguyên nhân .
+Đứt cáp tín hiệu từ vỉ máy lên màn hình
+Đứt cáp tín hiệu từ CPU tới màn hình LCD đồng thời hỏng
mạch cấp nguồn Backlight chiếu sáng màn hình .

=>Đây là hiện tượng màn hình bị va đập mạnh, vỡ các tinh
thể trên màn hình, trường hợp này bạn cần phải thay màn hình
mới .
4. Hiện tượng màn hình bị ố, thông thường do máy bị
nước vào, nước ngấm vào phía sau màn hình .
Trường hợp này bạn có thể khắc phục được bằng cách
=> Tháo màn hình ra
16

16


=> Tháo tấm phản quang phía sau màn hình, lau sạch nước và
hơi ẩm .

Câu 17: Khái niệm phần mềm điều khiển. Nêu 1 số hỏng
hóc lien quan đến phần mềm điều khiển và cách khắc
phục.
1.Khái niệm
Đây là phần mềm đóng vai trò điều khiển các hoạt động của
máy, có thể coi phần mềm sửa chữa như hệ điều hành của máy
tính, chúng điều khiển các hoạt động sau:
- Điều khiển cấp nguồn cho các bộ phận của máy.
- Điều khiển đồng bộ sự hoạt động giữa các IC chức năng.
- Điều khiển các tín hiệu rung, chuông, loa, đèn Led
chiếu sáng màn hình, bàn phím.
- Điều khiển quá trình xử lý tín hiệu thu, tín hiệu phát, giữ
liên lạc với tổng đài.
- Điều khiển chức năng Camera, Bluetooth, Hồng ngoại ...
- Điều khiển thông tin hiển thị trên màn hình. v.v...

Như vậy có thể nói, phần mềm sửa chữa đóng vai trò rất quan
trọng trên một chiếc điện thoại, mọi sự hư hỏng về phần mềm
đều có thể gây ra những trục trặc của máy.
2.Một số hỏng hóc
- Máy không mở được nguồn
- Máy không có hiển thị màn hình LCD
- Máy tắt khởi đông liên tuc
- Máy bị mất sóng, hoặc hỏng phát
- Các hiển thị trên màn hình bị sai lệch
- Máy mất tín hiệu âm báo như dung, chuông
- Hoặc mất một chức năng nào đó ...
3.Cách khắc phục
17

17


Khi kiểm tra toàn bộ máy mà không phát hiện ra hư hỏng gì,
cần chạy lại phần mềm.
- Khắc phục hư hỏng do lỗi phần mềm gây ra.
- Xác định được vị trí hư hỏng phần cứng.
Nếu đúng là máy lỗi phần mềm thì sau khi chạy xong là
bạn đã khắc phục được hư hỏng.
Nếu là do hỏng các IC khối điều khiển như CPU, FLASH,
SRAM thì trong quá trình chạy phần mềm bạn sẽ nhận được
các thông báo lỗi, dựa vào các thông báo đó, phần nào bạn có
thể biết được hư hỏng thuộc IC nào trên máy.
Lúc này cần kiểm tra chi tiết để đo đạc và xác định xem IC
nào chưa hoạt động.
Sau khi đã xác định chính xác trên 60% là hỏng IC, trước hết

bạn hãy hàn lại IC để loại trừ khả năng do bong mối hàn.
Tỷ lệ IC bị bong mối hàn trong thực tế còn cao hơn là IC bị
hỏng thực sự. Thay
IC mới nếu thực hiện các thao tác trên không đạt kết quả.
Sau khi thay một số IC, một số dòng máy như NOKIA, DCT4
và WD2 bạn cần phải chạy lại phần mềm để đồng bộ lại
thìchúng mới hoạt động được.
Câu 18: Phân tích cấu tạo của máy fax
1.Khối đọc
Khi thực hiện gửi fax hoặc sao chép tài liệu đưa vào nguồn
chứa, qua hệ thống truyền động, nó được đưa qua đèn chiếu,
ánh sang phản xạ từ đèn chiếu lên bộ phận cảm biến hình ảnh
nó được cảm nhận và chuyển đổi thành tín hiệu điện, tín hiệu
này được chuyển thành tín hiệu số đưa qua bộ xử lý để xử lý
tiếp
2. Khối thu
Khi nhận được tín hiệu từ bộ xử lý, mô tả thu chuyển động.
đồng thời tín hiệu hình ảnh được đưa từ bộ điều khiển thu để
điều khiển đều nhiệt để in ra tài liệu.
18

18


3.Bộ vi xử lý
Bao gồm CPU, bộ nhớ ROM,RAM và các bộ điều khiển.
Trong đó CPU là bộ xử lý trung tâm điều hành mọi hoạt động,
bộ số học, logic ALU vafmoojt số thanh ghi khác.
CPU nhận tín hiệu từ bộ cảm biến hoặc các bộ điều khiển,
thông qua hệ thống Bus và dữ liệu trong ROM và RAM mà

CPU sẽ đưa tới các bộ điều khiển thích hợp để thực hiện công
việc một cách đồng bộ và hợp lý
4.Modem
Dùng để điều chế khi truyển và giải điều chế khi nhận fax

1.
2.

3.
4.

5.

6.

7.

Câu 19: Mô tả quá trình gửi một bản fax
Đèn chiếu sáng, ánh sáng phản xạ từ tài liệu qua
thấu kính được đưa đến bộ cảm biến hình ảnh CCD.
Tại CCD hình ảnh được chuyển đổi thành tín hiệu
điện sau đó qua bộ khuếch đại và biến đổi tương tự (analog)
sang số (digital) và từ nối tiếp sang song song rồi đưa tới bộ
điều khiển đọc.
Sau đó dữ liệu được đưa đi lên BUS dữ liệu về
RAM.
Khi một dòng dữ liệu được truyền xong, tài liệu
được dịch đến dòng kế tiếp để đọc dưới sự điều khiển của
CPU.
Dữ liệu trong RAM được đưa về CPU để mã hóa

sau đó đưa ngược trở về RAM (nếu đường truyền qua G3 của
modem)
CPU gửi dữ liệu trong RAM qua bộ điều khiển
truyền dữ liệu đến modem tại đây dữ liệu được điều chế cùng
với tín hiệu để nhận biết truyền theo đường G2 hay G3 của
modem.
Lặp lại bước 2 đến bước 6 để truyền hết trang tài
liệu
19

19


1.

2.

3.
4.
5.

6.
7.

Câu 20: Mô tả quá trình thu một bản fax
Trước khi nhận FAX, bộ điều khiển modem giải mã
để nhận biết cổng G2 hoặc G3 trong modem được truyền để
mở SW2 và SW3 cho tương ứng.
Biên độ của tín hiệu truyền được kiểm soát bởi
AGC sau đó nó được truyền qua modem đến bộ điều khiển

truyền dữ liệu.
Bộ điều khiển truyền dữ liệu gửi dữ liệu lên BUS dữ
liệu đến RAM.
Dữ liệu hình ảnh trong RAM được đưa đến CPU để
giải mã sau đó được đưa ngược trở về RAM.
Khi 1 dòng dữ liệu được đưa vào RAM đồng thời
dữ liệu hình được đưa đến bộ điều khiển ghi, bộ điều khiển
ghi gửi dữ liệu hình đến bộ vận khiển đầu ghi nhiệt điều khiển
in ra 1 dòng.
Sau khi một dòng được in ra, giấy thu được dịch
đến vị trí khác để in dòng kế tiếp dưới sự điều khiển đến CPU.
Quá trình này lặp lại từ bước 2 đến bước 6 cho đến
khi hết trang dữ liệu nhận được, lúc đó dao cắt hoạt động để
cắt giấy nhận FAX.
Câu 21: Cách thức tiến hành gửi 1 bản fax ở chế độ nhân
công, tự động
Gửi nhân công cho một nơi nhận.
Trong thực tế cách gửi một bức Fax thông dụng nhất là thực
hiện theo quy trình
sau:
- Đưa tài liệu vào giá đỡ, mặt tài liệu úp xuống (Face down).
- Điều chỉnh chế độphân giải tùy theo yêu cầu của tài liệu cần
gửi:
STANDARD, FINE hay SUPER FINE.
- Nhấc tổhợp quay sốthuê bao cần gửi.
- Nếu máy đối phương rỗi và được để ở chế độnhận Fax tự
động sẽnhận
20

20



được âm hiệu của máy Fax đối phương, khi đó chỉcần nhấn
phím START
rồi gác tổ hợp, máy FAX sẽtự động thực hiện gửi bản FAX đi.
- Máy FAX cũng có thểgửi nhiều trang cùng một lúc và tất
nhiên máy cũng
có khảnăng tựcuốn trang. Sau khi gửi xong toàn bộtài liệu
theo yêu cầu
máy FAX tự động kết thúc cuộc gọi ngắt máy và in ra thông
báo kết quả.
Trong thông báo kết quả này chứa đầy đủ những thông tin
vềcuộc gọi như
số máy chủgọi, bịgọi, tên công ty của máy bị gọi (nếu máy đối
phương
được cài đặt) số trang được gửi đi, tình trạng của cuộc gọi….
Trong trường hợp này nếu máy đối phương được để ởchế
độnhân công thì nói
chuyện với người nhận, đề nghị người nhận nhấn phím
START sau đó sẽnghe được âm hiệu Fax và tiến hành như
bình thường.
Gửi cùng lúc cho nhiều nơi nhận(chế độ tự động).
Chế độ này thường được sử dụng khi thường xuyên phải gửi
cùng một bức
FAX cho nhiều người. Trước hết người ta phải cài đặt để gán
những số máy trên vào chung một nhóm và nhóm này sẽ được
gán cho một tên gọi nhớ nào đó. Cần chú ý số lượng số máy
được gán trong một nhóm bịgiới hạn tùy thuộc vào từng loại
máy và người sử dụng không được gán sốlượng các sốmáy
nhiều hơn giới hạn cho phép.

Khi cần gửi đi bản FAX cho một nhóm nào đó chỉcần thực
hiện nhưsau:
- Tìm tên của nhóm đã được gán.
- Sau khi tìm được tên chỉcần nhấn phím START.
21

21



×