Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bài giảng ngữ văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 35 trang )


BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
NGUYỄN MINH CHÂU


ÔNG LÀ AI ???


I. ĐỌC – HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989)
Quê ở xã Quỳnh Hải huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.
Ông gia nhập quân đội từ năm 1950 đến năm 1962 ông về công tác ở phòng văn nghệ quân
đội




Những tác phẩm chính :




Đặc biệt với các tập truyện ngắn : Người
đàn bà trên chuyến tàu tốc hành ( 1983),
Bến quê (1985), Chiếc thuyền ngoài xa
( 1987), Cỏ lau ( 1989).



2. Tác phẩm



Sáng tác vào tháng

8 / 1983.



In trong tập truyện ngắn cùng tên, NXB
Tác phẩm mới, Hà Nội, 1987.


II. ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM




Đọc tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm


1. Hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng
a. Phát hiện thứ nhất : bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ.

 Nhiếp ảnh Phùng đã phát hiện một cảnh đẹp trời cho.


 Hình ảnh chiếc thuyền trong làn sương mờ buổi sáng :

“ Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng
do ánh sáng mặt trời chiếu vào ‘’


 “ Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng’’
= > Một bức tranh mực tàu của danh họa thời cổ, đẹp, thơ mộng và hài hòa giữa đường nét,
màu sắc ánh sáng cảnh vật và con người như hòa quyện vào nhau.


ạng nhân vật Phùng






Bấm máy liên thanh hết 1/ 4 cuộn phim
Cảm thấy bối rối, tim như có cái gì bóp thắt vào
Phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức
Khám phá được chân lí của sự toàn thiện, khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn

=> Cái đẹp thực sự phải có tính hướng thiện, đó là sự hài hòa giữa chân, thiện, mĩ


b. Phát hiện thứ 2: Bức tranh cuộc sống gia đình hàng chài






Từ chiếc thuyền đẹp như mơ, những con người bước ra:
Người đàn ông : tấm lưng rộng, mái tóc tổ quạ, chân đi chữ bát, đôi mắt độc dữ…




Người đàn bà : trạc ngoài 40 tuổi, cao lớn, thô kệch và xấu xí với khuôn mặt rỗ đầy mệt
mỏi, tái nhợt sau một đêm thức trắng...




Hành động : người đàn ông rút chiếc thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà với tất cả sự căm
hận, tàn bạo: “ mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ” => giọng rên rỉ,
đau đớn




Người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục không kêu la, không van xin không chạy trốn.



Thằng Phác: thương mẹ đã chống trả dùng thắt lưng quật lại bố nó.




Tâm trạng nhân vật Phùng:


Kinh ngạc , sửng sốt,há mồm ra mà nhìn -> rồi vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới.
Lúc này Phùng sống với tư cách là một con người hành động để bảo vệ người khác.


=> Ý nghĩa hai phát hiện của người nghệ sĩ

Cuộc sống vô cùng khắc nghiệt, không đơn giản xuôi chiều mà luôn tồn tại nhiều nghịch lí, nhiều

mâu thuẫn. Khi đánh giá về cuộc sống về con người ta không chỉ nhìn ở vẻ bề ngoài mà còn phải

tìm hiểu sâu bên trong . Cần có cái nhìn đa diện, nhiều chiều và sâu sắc.


2. Câu chuyện ở tòa án huyện

Người đàn bà xuất hiện ở toàn án huyện theo lời mời của chánh án Đẩu.

a. Hình ảnh người đàn bà



Ngoại hình: trạc ngoài 40 tuổi, cao lớn, thô kệch và xấu xí...






Tính cách :
Cam chịu nhẫn nhục, thương yêu gia đình con cái, không muốn các con không có bố,

người đàn bà thấu hiểu nỗi khổ hiện tại của chồng, cắn răng chấp nhận nỗi đau về thể xác
lẫn tâm hồn.

=> là người giàu tình yêu thương, đức hi sinh chấp nhận hi sinh tất cả để bảo vệ hạnh phúc
nhỏ nhoi của mình


b. Cuộc đối thoại của người đàn bà ở tòa án huyện

 Người đàn bà
• Thái độ lúng túng, khép nép chỉ ngồi ở mép ghế có vẻ sợ sệt.
• Cách xưng hô :
Lúc đầu : dạ, thưa. Con – quan tòa.
Sau đó: lại thay đổi thành chị - các chú.




Khi Đẩu khuyên người đàn bà bỏ người chồng vũ phu thì người đàn bà không chiu, mà
van xin, năn nỉ đừng bắt bà bỏ nó.


 Không chịu ly hôn là vì:


Tương lai của các con



Cần có một người đàn ông để chèo chống khi phong ba biển động.




Vì lòng biết ơn với chồng, và bà thấu hiểu nỗi khổ của hắn.



Cuộc sống cũng có những lúc hạnh phúc, vui vẻ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×