Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Các dạng bài tập AMIN và bài tập minh họa (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.07 KB, 11 trang )

AMIN
DẠNG 1: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
-Đốt cháy 1 amin bất kì ta luôn có:
1
y
t
CxHyNt + (x+ ) O2 → xCO2 + H2O + N2
2
2
2
1
n O2 PU = n CO2 + n H 2O
2
Khi đốt cháy 1 amin ngoài không khí thì:
nN sau ph¶n øng= n N sinh ra tõ ph¶n øng ®èt ch¸y amin + n
2
2
N2 cã s½n tõ kh«ng khÝ
Sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dd kiềm thì N2 và O2 dư không bị hấp thụ.
-Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+3N; và amin không no 1 nối đôi C=C mạch hở CnH2n+1N
đều cho n H 2 O > n CO2
+ Đối với CnH2n+3N:

3
1
CnH2n+3N + O2  n CO 2 + (n+ )H 2 O+ N 2
2
2

Nhận thấy: n amin = n H 2O - n CO2 - n N 2 ; hoặc Vamin = VH2O - VCO2 - VN2 ; Và namin=


n H 2O - n CO2
1,5

1
1
+ Đối với CnH2n+1N: CnH2n+1N + O2  n CO 2 + (n+ )H 2 O+ N 2
2
2
0 = n H2O - n CO2 - n N2  n H2O  n CO2  n N2 ; hoặc VH2O =VCO2 +VN 2 ; Và namin= n amin = 2(n H2O - n CO2 )
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở
đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N
Câu 2 (ĐH - 2010 Khối A): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít
hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác
dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH3-CH2-NH-CH3.
C. CH2=CH-NH-CH3.
D. CH2=CH-CH2-NH2.
Câu 3 (ĐH Khối A-2012): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế
tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2
(đktc). Chất Y là
A. etylmetylamin.
B. butylamin.
C. etylamin.
D. propylamin
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm

khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,2.
B. 0,1.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 5 (ĐH - 2010 Khối A): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu
cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H6 và C4H8.
D. C2H4 và C3H6.
Câu 6 (ĐH- 2012 Khối B): Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng
đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung
dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon
đó là:
A. C3H6 và C4H8.

B. C3H8 và C4H10.

C. C2H6 và C3H8.

D. C2H4 và C3H6

Câu 7: Hỗn hợp M gồm anken X và 2 amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY< MZ). Đốt cháy hoàn toàn một
lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc). Công thức của Y là:
A.CH3CH2CH2NH2
B. CH3CH2NHCH3.
C.C2H5NH2

D. CH3NH2


Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối đối với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có
tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2,
H2O và N2), các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là:
A. 2: 1
B. 1: 2
C. 3: 5
D. 5: 3
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N2 còn lại là O2) vừa đủ
thu được 35,2 g CO2; 19,8 g H2O và 5,5 mol N2. X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc I. Số công thức cấu tạo
thỏa mãn X là:
A. 2
B. 3
C. 8
D. 1
DẠNG 2: PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT, PHẢN ỨNG CỦA ANILIN VỚI DUNG DỊCH Br2
* PU với axit: Để đơn giản ta chỉ xét đối với amin bậc I; các amin bậc II, bậc III cũng có kết luận tương tự:
-Với amin A, có a nhóm chức:
n
R(NH2)a + a HCl  R(NH3Cl)a Số chức amin: a= HCl và mmuối= mamin + mHCl
nA
Nếu bài toán cho hỗn hợp nhiều amin cùng dãy đồng đẳng tác dụng với axit HCl thì ta nên thay các amin đó
bằng một amin chung R(NH2 )a (a  1) .

R(NH2 )a + aHCl  R (NH3Cl)a
m -m
mmuối= mamin + mHCl; namin= muoi amin
36,5 a

* PU với dung dịch Br2:
C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2↓ + 3HBr
(kết tủa trắng)
Câu 1: (11.CD 08Câu 6): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức
phân tử của X là
A.5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 2 (ĐH khối A- 2009): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam
muối. Công thức phân tử của X là:
A.C3H9N.
B. C4H11N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.
Câu 3: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là
A. 4.
B. 8.
C. 5.
D. 7
Câu 4.Cd07Câu 37: Để trung hòa 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần 100ml dung dịch HCl 1M. CTPT
của X là
A.C3H5N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C3H7N.
Câu 5: 8.10cd Câu 11: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là

A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2
Câu 6.12CD Câu 22: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 320.
D. 50.
Câu 7 (ĐH khối B- 2010): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B.CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 8 (2013 Khối B): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn
toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76
gam X là
A. 0,45 gam.
B. 0,38 gam.
C. 0,58 gam.
D. 0,31 gam.
Câu 9: Cho 20 g hỗn hợp 3 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10: 5, tác dụng vừa
đủ với dd HCl thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của amin trên là:
A.7
B. 14
C. 28
D. 16


Câu 10: Trung hòa hoàn toàn 3 g một amin bậc I bằng axit HCl tạo ra 6,65 g muối. Amin có công thức là:

A. CH3NH2
B. H2NCH2CH2CH2NH2
C. H2NCH2CH2NH2
D. CH3CH2NH2
Câu 11: Cho m g anilin tác dụng với 150 ml dd HCl 1M thu được hỗn hợp X có chứa 0,05 mol anilin. Hỗn hợp
X này tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị m và V lần lượt là:
A. 9,3 và 300
B. 18,6 và 150
C. 18,6 và 300
D. 9,3 và 150
Câu 12. Cho 5,9 gam Propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu
được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam.
B. 9,65 gam.
C. 8,10 gam.
D. 9,55 gam.
Câu 13. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam.
B. 8,15 gam.
C. 8,10 gam.
D. 0,85 gam.
Câu 14. Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là
A.66.5g
B.66g
C.33g
D.44g
Câu 15. Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua
( C6H5NH3Cl) thu được là
A. 25,900 gam .
B. 6,475gam.

C. 19,425gam.
D. 12,950gam
Câu 16. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam
B. 2,79 gam
C. 1,86 gam
D. 3,72 gam
Câu 17. Thể tích nước brom 5 % (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 3,96 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
A. 164,1ml.
B. 49,23ml.
C 88,61 ml.
D. số khác .
Câu 18. Cho 20g hỗn hợpX gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Xác định thể tích HCl đã dùng ?
A 16ml
B 32ml
C 160ml
D 320ml
Câu 19. Cho m g amin đơn chức bậc I X tác dụng với HCl vừa đủ thu được m + 7,3 g muối. Đốt cháy hoàn toàn
m g X cần 23,52 lít O2. X có thể là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 20. Cho 15 g hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metyl amin, đimetyl amin, đietyl amin tác dụng vừa đủ với
50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là:
A. 16,825 g
B. 20,18 g
C. 21,123 g
D. 15,925 g

DẠNG 3: PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI (tương tự amoniac NH3)
*PU với dd muối của kim loại:
Một số muối dễ tạo kết tủa hiđroxxit với dung dịch amin:
3RNH2 + 3H2O + FeCl3 →Fe(OH)3 ↓ + 3RNH3+ClAlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O  Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl
Lưu ý: Tương tự như NH3 các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl…
Ví du ̣: Khi su ̣c khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 thì ban đầ u xuấ t hiê ̣n kế t tủa Cu(OH)2 màu xanh nha ̣t,
sau đó kế t tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư ta ̣o thành dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm.
2CH3NH2 + CuCl2 + H2O  Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)2 + 4CH3NH2  [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Câu 1. Cho 9,3 gam một amin no đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa.
Công thức của amin trên là:
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 2. Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có một amin có số mol bằng
0,15) tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa A. Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 8
gam chất rắn. Công thức của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. CH3NH2 và C2H3NH2 C. C2H5NH2 và C2H3NH2 D. CH3NH2 và CH3NHCH3
Câu 3. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác dụng với FeCl2 dư thu
được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị
của m là
A. 30,0 gam
B. 15,0 gam
C. 40,5 gam
D. 27,0 gam
Câu 4. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với dung dịch
FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,0 gam
B. 10,7 gam

C. 24,0 gam
D. 8,0 gam


Câu 5: Hỗn hợp X gồm AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch A. Sục khí
metyl amin tới dư vào dung dịch A thu được 11,7 g kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào
dung dịch A thu được 9,8 g kết tủa. Nồng độ mol của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,1 M và 0,75 M
B. 0,5M và 0,75M
C. 0,75M và 0,1M
D. 0,75M và 0,5M.
Câu 6: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu g hỗn hợp metyl
amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25?
A. 41,4 g
B. 40,02 g
C. 51,57 g
D. 33,12 g
DẠNG 4: PHẢN ỨNG CỦA AMIN VỚI AXIT HNO2
-Chủ yếu xét phản ứng của amin bậc I với axit HNO2, có hiện tương sủi bọt khí:
t
Tổng quát: R- NH2 + HONO2 
 ROH + N2 + H2O
Phản ứng này dùng để nhận biết nhóm NH2.
Chú ý: + Có thể thay HNO2 bằng NaNO2 + HCl.
+ Anilin và các amin thơm bậc I ở nhiệt độ thấp (0- 50C) còn có phản ứng tạo muối điazoni.
0

+

N2 Cl -


NH2
t0 thÊp

+ HNO2 + HCl

+ 2H2O

0- 50C

Benzen®iazoni clorua

Amin bậc II sẽ tạo hợp chất nitrozo màu vàng, amin bậc III không phản ứng với HNO2.
R

R

N- NO

NH + HONO
R

,

R

,

+ H2O


Hîp chÊt nitrozo (mµu vµng)

Câu 1( ĐH- 2008 Khối B) : Muối C6 H5 N 2+ Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác
dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6 H 5 N 2+ Cl- (với hiệu
suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,2 mol. B. 0,1 mol và 0,1 mol.
C. 0,1 mol và 0,4 mol.
D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 2 (Cd11Câu 52): Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác
dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Trong phân tử X có một liên kết π.
B. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
D. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.

DẠNG 5: BÀI TẬP VỀ MUỐI AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3, H2SO4 HOẶC H2CO3…
Câu 1: Cho 0,1 mol chất X CH6O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng được chất khí làm xanh
giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m g rắn khan. Giá trị m là:
A. 8,5
B. 12,5
C. 15
D. 21,8 .
Câu 2: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch chứa 0,2
mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Giá trị m là:
A.14,75
B. 12,75
C. 20,00
D. 14,30
Câu 3: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 g A phản ứng hoàn toàn với 150 ml

dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m g chất rắn khan chỉ gồm các chất vô cơ và phần hơi
có chứa hợp chất hữu cơ B (đơn chức, bậc 3).
a. Xác định CTCT của A, B.
b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
c. Tính m. (đáp số 13,8 g)
Câu 4: Cho 32,25 g một muối có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M
đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn
dung dịch X thu được bao nhiêu g chất rắn khan?
A. 50,0
B. 45,5
C. 35,5
D. 30,0


DẠNG 6: CTC DÃY ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
Câu 1.(12CD Câu 41): Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1N (n  2)
B. CnH2n-5N (n  6)
C. CnH2n+1N (n  2) D. CnH2n+3N (n  1)
Câu 2: (9.10cd Câu 57): Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A.3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: (10.09cd Câu 6): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A.4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 4 ( 2012- Khối A): Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 5 (ĐH - 2010 Khối A): Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu
tạo nhất là
A. C3H8.
B. C3H8O.
C. C3H9N.
D. C3H7Cl.
Câu 6 (2011 -Khối B): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 7 (2012- Khối A): Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 8: ứng với công thức phân tử C4H11N có bao nhiêu amin khi tác dụng với HNO2 có sản phẩm khí N2?
A.4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 9 (2013 -Khối B): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.

Câu 10: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất ứng với công thức phân tử C5H13N là:
A.8.
B. 9.
C. 7.
D. 6.
Câu 11: Công thức phân tử có nhiều đồng phân mạch hở nhất là:
A.C4H10O
B. C4H8O
C. C3H6O2
D. C4H11N
DẠNG 7: SO SÁNH TÍNH BAZƠ CỦA AMIN
Lực bazơ của các amin phụ thuộc vào độ linh động của các cặp e tự do trên nguyên tử nitơ:
+ R đẩy e  Lực bazơ giảm.
Lực bazơ: CH3CH2CH2-NH2 > CH3CH2-NH2> CH3-NH2 > H-NH2
+ R hút e  Lực bazơ tăng.
Lực bazơ: H-NH2> C6H5-NH2 > (C6H5)2-NH2 > (C6H5)3-NH2
Trong dãy ankylamin các bậc, amin bậc II có lực bazơ lớn hơn amin bậc I, amin bậc II có lực bazơ lớn
hơn amin bậc III.
Ví dụ: p-CH3OC6H4NH2 > p-CH3C6H4NH2 > C6H5NH2> p-ClC6H4NH2> p- O2N- C6H4NH2
Câu 1 (2007 - Khối B): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 3 (2012 Khối A): Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).


DẠNG 7: NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ, CÂU HỎI LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
*Nhận biết: Các khí NH3, CH3-NH2…(các amin mạch hở) đều làm xanh giấy quỳ ẩm.
C6H5NH2 có tính bazo yếu không làm đổi màu giấy quỳ, nhưng tác dụng với nước Br2 tạo thành kết tủa trắng.
Fe+HCl
*Điều chế: Anilin: C6H5NO2 + 6[H] 
 C6H5NH2 + 2H2O
Hoặc: C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + 2H2O
Amin mạch hở: R-X + NH3  R-NH2 (bậc 1) + HX
2R-X + NH3  R-NH-R (bậc 2) + 2HX
3R-X + NH3  R-NR-R (bậc 3)+ 3HX
Câu 1 (Năm 2011- Khối A) : Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CXHYN là 23,73%. Số
đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.


Câu 2 (ĐH- 2007 Khối A): Phát biểu không đúng là:
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được
axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được natri phenolat
Câu 3 (ĐH -2007 Khối B): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

3
 X 
 Y 
Z
Câu 4 (ĐH- 2007 Khối B) : Cho sơ đồ phản ứng: NH3 
(1:1)
to

+ CH I

+ HONO

+ CuO

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO.
B. C2H5OH, HCHO.
C. CH3OH, HCHO.
D. CH3OH, HCOOH.
Câu 5 (ĐH- 2008 Khối A) : Phát biểu đúng là:
A. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
Câu 6 (ĐH- 2008 Khối B) : Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin),
C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.

Câu 7 (ĐH- KHỐI A 2009): Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất
lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là
dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 8 (ĐH- KHỐI A 2009) : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni
+ HNO3 ®Æc
Fe + HCl
Câu 9: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzen 
 Nitrobenzen 

 Anilin
H SO ®Æc
to
2

4

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối
lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 111,6 gam.
B. 55,8 gam.
C. 186,0 gam.
D. 93,0 gam

Câu 10 (2011- Khối B): Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y
thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua.
B. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat.
C. natri phenolat, axit clohiđric, phenol.
D. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin.
Câu 11 (2012 -Khối A): Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy
có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
H 3O 
KCN
Câu 12 (2012 -Khối A): Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl 
 X 
Y
t0
Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
A. CH3NH2, CH3COOH.
B. CH3NH2, CH3COONH4.
C. CH3CN, CH3COOH.
D. CH3CN, CH3CHO.
Câu 13 (CD08Câu 23): Cho các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy pư với
NaOH (trong dung dịch) là
A.3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 14 ( ĐH-2013 Khối B): Cho các phát biểu sau:

(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.


DẠNG 6: BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT DẠNG CXHYNO2
Câu 1: Một hợp chất hữu cơ X có Công thức phân tử C2H7NO2, X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl. X có thể có công thức cấu tạo:
A. H2NCH2COOH

B. CH3COONH4

C. HCOOH3NCH3

D. B và C đúng

Câu 2: Có các chất sau: HCOONH4; CH3CHO; phenol; glixerol; CH2=CH-CHO; axit HCOOH; axit CH3COOH. Số
chất có phản ứng tráng bạc là:
A. 6

B. 3

C. 5


D. 4

Câu 3: Số đồng phân có CTPT C3H9O2N tác dụng với NaOH được muối B và khí C (làm xanh quì tím ẩm) là:
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 4: Cho chuỗi phản ứng sau:
+HCl
 X + Y + H2O; X 
A + NaOH 
 Axit propanoic. CTCT của A là:

A. CH3COONH3CH2CH3.

B. C2H5COONH3CH3.

C. HCOONH3CH2CH2CH3.

D. CH3COONH3CHCH2

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng thu
được hỗn hợp Y gồm các khí và hơi. Tổng số khí và hơi thu được là
A. 4

B. 3


C. 2

D. 5

Câu 6: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được
muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Nung B với vôi tôi xút thì thu được hiđrocacbon đơn giản nhất. Công
thức cấu tạo của A là:
A. C2H5COONH4

B. CH3COONH3CH3

C.HCOONH3C2H5

D.HCOONH(CH3)2

Câu 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân
tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X. X không thể là chất nào ?
A. CH3CH2COONH4.

B. CH3COONH3CH3.


C. HCOONH2(CH3)2.

D. HCOONH3CH2CH3.

Câu 8: Hợp chất A có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí B bay
ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi chưng cất được
axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là

A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic.
B. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic.
C. Amoni propionat, amoniac, axit propionic.
D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.
Câu 9: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn
chức Y và các chất vô cơ. Số lượng đồng phân cấu tạo của Y là:
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 10: Muối X (C2H8O3N2) tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch A (chỉ chứa muối vô
cơ), chất hữu cơ B làm xanh quì tím ẩm.Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H10O3N2. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không
phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là
A. HCOONH3CH2CH2NO2

B. HO-CH2-CH2-COONH4


C. CH3-CH2-CH2-NH3NO3

D. H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH

Câu 12: Số hợp chất ứng với công thức phân tử C4H11NO3 đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl
(khi tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ tạo ra một muối vô cơ duy nhất) là:
A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 13: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở
điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 14: Một amin X bậc 1 có CTPT là C7H10N2. Nếu đem phản ứng với axit HNO2 xong thu được sản phẩm Y. 1 mol
Y tác dụng tối đa với 1mol NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 16: Một hợp chất A thuộc loại chất thơm có CTPT C6H7ON, có thể phản ứng với NaOH và HCl. Số đồng phân
có thể có của A thỏa mãn các điều kiện trên là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 17: Ở 900C độ tan của anilin là 6,4 gam. Nếu cho 212,8 gam dung dịch anilin bão hòa ở nhiệt độ trên tác dụng
với dung dịch HCl dư thì số gam muối thu được là:
A. 20,15 gam

B. 19,45 gam

C. 17,82 gam

D. 16,28 gam

Câu 18: Hai chất hữu cơ A, B có công thức CH5NO2 và C2H7NO2. Hỗn hợp X gồm A và B cho tác dụng với NaOH
dư tạo ra 2,72 gam một muối duy nhất và bay ra một hỗn hợp khí có M = 27,5. Hỗn hợp X có khối lượng


A. 1,47 gam

B. 2,94 gam
C. 4,42 gam
D. 3,32 gam
Câu 19: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra
dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là:
A. 14,32 g

B. 9,52 g

C. 8,75 g

D. 10,2 g

Câu 20: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của
m là
A. 12,2 gam.

B. 14,6 gam.

C. 18,45 gam.

D. 10,7 gam.

Câu 21: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 lớn hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

A. 12,2 gam.


B. 14,6 gam.

C. 18,45 gam.

D. 10,8 gam.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X chứa thu được 2 mol CO2, 11,2 lít N2 ở đktc và 63 gam H2O. Tỉ
khối hơi của X so với He bằng 19,25. Biết X phản ứng với dung dịch HCl và NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 23: Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được 2,24 lít (đktc) khí Y (làm xanh giấy quì tím ẩm). Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y nói trên, thu được 8,8 gam
CO2. X, Y lần lượt là
A. CH3COONH3CH3; CH3NH2

B. HCOONH3C2H3; C2H3NH2

C. CH2=CHCOONH4; NH3

D. HCOONH3C2H5; C2H5NH2

Câu 24: Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9O2N thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Biết phân tử khối trung
bình X bằng 73,6 đvc, phân tử khối trung bình Y có giá trị

A. 38,4.

B. 36,4.

C. 42,4.

D. 39,4.

Câu 25: Chất X lưỡng tính, có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 18,2 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH,
sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của X là:
A. amoni propionat.

B. metylamoni propionat.

C. metylamoni axetat.

D. amoni axetat.

Câu 26: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y phản ứng với dung
dịch NaOH thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng
phân tử của Z và T là
A. 74

B. 44

C. 78

D. 76

Câu 27: Hỗn hợp gồm hai hợp chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử C4H11O2N. Cho hỗn hợp tác dụng với

600 ml dung dịch NaOH 0,1M thoát ra hỗn hợp hai khí đều làm xanh màu giấy quỳ có thể tích 1,12 lít và có tỉ khối
hơi đối với H2 là 19,7 và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 4,78

B. 7,48

C. 8,56

D. 5,68

Câu 28: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2. Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch
thu được một muối khan có khối lượng là 144 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. C6H5COONH4.

B. HCOOH3NC6H5.

C. HCOOC6H4NO2.

D. HCOOC6H4NH2.

Câu 29: Muối X có công thức phân tử là CH6O3N2. Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít khí Y (Y là hợp chất
chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tính khối lượng muối thu được?
A. 8,2 gam

B. 8,5 gam

C. 6,8 gam


D. 8,3 gam

Câu 30: Cho 14,1 gam chất X có công thức CH6N2O3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cô cạn dung dịch Y thu được chất
rắn khan có khối lượng là
A. 12,75 gam

B. 21,8 gam

C. 14,75 gam

D. 30,0 gam

Câu 31: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,8

B. 15

C. 12,5

D. 8,5

Câu 32: Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng
thu được khí làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,7.

B. 21,8.


C. 15.

D. 12,5.

Câu 33: Công thức phân tử của mô ̣t hơ ̣p chấ t hữu cơ X là C2H8O3N2. Đun nóng 10,8 gam X với dung dich
̣ NaOH vừa
đủ, thu đươ ̣c dung dich
̣ Y. Khi cô ca ̣n Y thu đươ ̣c phầ n bay hơi có chứa mô ̣t chấ t hữu cơ Z có 2 nguyên tử cacbon
trong phân tử và còn la ̣i a gam chấ t rắ n. Giá tri ̣của a là
A. 8,5

B. 6,8

C. 9,8

D. 8,2

Câu 34: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M.
Cô cận dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có chứa chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong
chất rắn chỉ chứa một hợp chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là:
A. C3H7NH2

B. CH3OH

C. C4H9NH2

D. C2H5OH

Câu 35: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn

chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 18,4 gam

B. 13,28 gam

C. 21,8 gam

D. 19,8 gam

Câu 36: Cho 7,32 gam A (C3H10O3N2) phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần
hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:
A. 6,90 g.

B. 6,06 g.

C. 11,52 g.

D. 9,42 g.

Câu 37: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dd NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu
được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C. Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu
gam chất rắn ?
A. 14,6

B. 17,4

C. 24,4

D. 16,2


Câu 38: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH
2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 21,5 gam

B. 38,8 gam

C. 30,5 gam

D. 18,1 gam


Câu 40: Cho a mol metylamin tác dụng hết với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Biết rằng dung dịch
A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B. Cô cạn B thu m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 5,85

B. 67,4

C. 25,8

D. 16,7

Câu 41: Cho a gam đietylamin tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4 1,5 M thu được dung dịch A chứa 2 muối. Biết
rằng dung dịch A tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH nồng độ x M. Giá trị của x là:
A. 1,5

B. 2,0

C. 0,75

D. 1,0


Câu 42: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm),
C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với
NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?
A. 7

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 43: Cho amin đơn chức X tác dụng với HNO3 loãng thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm 22,95% về khối
lượng. Số công thức cấu tạo của amin X là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

C. HCl

D. H2O2

Câu 44: Hợp chất có liên kết ion trong phân tử là:
A. CO2

B. CH3NH3Cl


Câu 45: Cho 0.1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0.2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm
xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 15 gam.

B. 8,5 gam.

C. 12,5 gam.

D. 21,8 gam.

Câu 46: X có CTPT C2H7O3N. khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy
khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung
nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, Tính m?
A. 16,9 gam

B. 16,6 gam

C. 18,85 gam

D. 17,25 gam

Câu 47: Hợp chất X mạch hở có công thức là C4H9NO2. Cho 10,3 g X phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH sinh ra một
chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả
năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z được m gam muối . Giá trị m là:
A. 9,4

B. 8,2

C. 10,8


_______________________________________________

D. 9,6



×