Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.12 KB, 39 trang )

Tính chất
Bài 1 . Cho kim loại Natri vào dung dịch hai muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thì thu được
khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C được chất rắn D. Cho hiđrô dư đi
qua D nung nóng được chất rắn E. Hoà tan E vào dung dịch HCl dư thấy E tan một
phần. Giải thích và viết phương trình hoá học các phản ứng.
Bài 2: Viết phương trình xảy ra giữa mỗi chất trong các cặp sau đây:
A. Ba và d2 NaHCO3
C. K và d2 Al2(SO4)3
D. Mg và d2 FeCl2
B. Khí SO2 và khí H2S D. d2 Ba(HSO3)2 và d2 KHSO4 E. Khí CO2 dư và d2 Ca(OH)2
Bài 3:
Cho các dd muối A, B ,C ,D chứa các gốc axit khác nhau . Các muối B, C đốt
trên ngọn lửa vô sắc phát ra ánh sáng màu vàng .
- A tác dụng với B thu được dung dịch muối tan , kết tủa trắng E không tan
trong nước là muối có gốc axit của axit mạnh , và giải phóng khí F không màu ,
không mùi , nặng hơn không khí .Tỉ khối hơi của F so với H2 bằng 22.
- C tác dụng với B cho dd muối tan không màu và khí G không màu , mùi hắc ,
gây gạt ,nặng hơn không khí, làm nhạt màu dung dịch nước brôm.
- D tác dụng với B thu được kết tủa trắng E.Mặt khác D tác dụng với dung dịch
AgNO3 tạo kết tủa trắng.
Hãy tìm A,B,C ,D,E ,F ,G và viết các PTHH xảy ra.
Bài 4:
a/ Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với mỗi chất sau :
Ca(OH)2, HNO3, K2SO4, KHSO4, H2SO4, dung dịch ZnCl2 .
b/ Viết 7 phương trình phản ứng thể hiện các phương pháp khác nhau để điều chế
muối ZnCl2.
Bài 5
Một hỗn hợp X gồm các chất: K2O, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất
bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và
kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng minh họa.
Bài 6


1. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A, dung dịch B. Thêm một
lượng dư bột nhôm vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí H2 bay lên. Thêm
dung dịch K2CO3 vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định thành phần A, B,
C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Chỉ dùng bơm khí CO2, dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thủy
tinh có chia vạch thể tích. Hãy nêu cách điều chế dung dịch Na2CO3 không lẫn NaOH
hay NaHCO3 mà không dùng thêm hóa chất và các phương tiện khác.

1


Bài 7: Cho hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu
được dung dịch B, khí SO2 thoát ra. Nếu cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu
được dung dịch C, chất rắn không tan D và khí E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung
dịch C thu được kết tủa F. Nung F ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn G, cho khí CO dư qua G nung nóng đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn H.
Xác định các chất có trong B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản
ứng xảy ra.
Bài 8: Cho hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được
khí B, dung dịch C và chất rắn D, lọc chất rắn D. Cho NaOH dư vào trong dung dịch
C được dung dịch E và kết tủa F. Lấy F nung trong không khí đến khối lượng không
đổi. Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 9: Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A,
dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn
D. Cho H2 dư đi qua D nung nóng được chất rắn E (giả sử hiệu suất các phản ứng đạt
100%). Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích thí
nghiệm bằng các phương trình phản ứng.
Bài 10: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D.
Hòa tan chất rắn A trong nước dư, thu được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D (dư)

vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy tan
một phần.
Xác định A, B, C, D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 11: Cho BaO vào dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A, dung dịch B. Thêm một
lượng dư bột nhôm vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí H2 bay lên. Thêm
dung dịch K2CO3 vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định thành phần A, B,
C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 12: Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian, được chất rắn A và khí B.
Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH được dung dịch C. Dung dịch C
tác dụng với BaCl2 và với KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được khí B và
dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được
kim loại M. Xác định các chất và viết phương trình hóa học xảy ra.
Bài 13: Hỗn hợp A gồm: Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư
được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 dư cho tác dụng với A nung
nóng được hồn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 tác dụng với H2SO4 loãng dư được
dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng được dung dịch B 3 và khí C2.
Cho B3 tác dụng với bột sắt được dung dịch B 4. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
Bài 14: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D.
Hòa tan chất rắn A trong nước dư, thu được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D (dư)
2


vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy tan
một phần.
Xác định A, B, C, D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 15: Chất X khi phản ứng hoàn toàn với H2SO4 ( đặc, nóng) tạo ra SO2 với tỉ lệ
nSO2
nH 2 SO4


= α . Biết X có thể là một đơn chất hoặc muối. Hãy xác định X theo các giá trị

sau của α : 0,5 ; 0,9 ; 1 và 1,5.
Giải

α = 0,5 
→ X là kim loại

n
t
2M + 2nH2SO4(đ) 
= 0,5
→ M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O α =
2n
α = 0,9 
→ X là FeS
t
2FeS + 10H2SO4 (đ)

→ Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
α = 1 
→ X là C hoặc muối sunfit trung hoà
t
C + 2H2SO4 (đ) 
→ CO2 + 2SO2 + 2H2O
t
Na2SO3 + H2SO4 (đ) 
→ Na2SO4 + SO2 + H2O
α = 1,5 
→ X là S

t
S + 2H2SO4 (đ) 
→ 3SO2 + 2H2O
0

0

0

0

0

Bài 16: Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác
dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung
dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa
K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với
dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng
không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất A, B, C, D, K, E, F. Viết các PTHH
xảy ra.
Bài 17: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe.
Cho A tan trong dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn B, dung dịch C và khí D.
Cho khí D dư tác dụng với A nung nóng được chất rắn A 1. Dung dịch C cho tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch C1. Chất rắn A1 tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được dung dịch E và khí F. Cho E tác dụng với bột Fe
dư được dung dịch H. Viết các PTHH xảy ra.

3



Chuyển hóa
Bài 1 . Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, xác định rõ các chất ứng với kí hiệu A, B,
C, D, E, F, G. (A, B, C, D, E, F, G là các chất vô cơ)
Fe(nóng đỏ) + O2 →A
A + HCl → B + C + H2O
B + NaOH → D + G
C + NaOH → E + G
D + O2 + H2O→ E
t
E →
F + H2 O
Bài 2
1.Chọn các chất X, Y, Z, T thích hợp và viết các phương trình hoá học hoàn thành sơ
đồ biến hoá sau:
0

(1)

X
(2)

Y
Z

FeSO4

(4)

FeCl2


(5)

Fe(NO3)2

(6)

(7)

X

T

(8)

Z

(3)

Bài 3. Cho sơ đồ biến hóa sau:
X + A
X +

+E
(5)
+G
(6)

(1)

B


(2)

F
+E
(7)

H

F

Fe
(3)
X +

+I

C

K
(4)

X +

+L

(8)
+M
(10)


D

Bài 4:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
A1.

A2,

NaCl

A3,
NaCl

B1,

B2.

X

H + BaSO4
(9)
+G
(11)

A4
NaCl

B3 ,

H


NaCl
B4

Xác định các chất A1. A2, A3, A4, B1, B2. B3 , B4 viết các phương trình hóa học, ghi rõ
điều liện PƯ (nếu có).

4


Bài 5 : Chọn các chất A,B,C thích hợp và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều
kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ biến hoá sau:
A
( 4)
(5)
( 6)
(1)
(7)
(8 )
B →
Fe2(SO4 )3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → A →
B →
C
C
Bài 6 : Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau:
A
A
A

B


C

Fe

F
D

E

Biết rằng A + HCl
B + D +H2O
Bài 7: Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Zn → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO → Zn → ZnSO4


Na2ZnO2 → Zn(OH)2 → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(OH)2 → K2ZnO2 → KCl → KNO3
Bài 8 : Tìm các chất vô cơ thích hợp, hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t
a). (A) + (B) →
(C) rắn, đen
b). (C) + HCl →(D) + (E)↑
t
c). (A) + HCl →(D) + (F)↑
d). (F) + (B) →
(E)↑
e). (G) + (E) →(I) + H2O
f). (I) + FeSO4 →(C)↓ + (J)
o


o

Bài 9 : Cho các chất Al2O3, Al(NO3)3, NaAlO2, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlCl3, Al. Hãy lựa
chọn và sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá (theo sơ đồ thẳng X →Y
→Z →….T). Viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có).
Bài 10: ) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa
học sau:
a) Ba + H2O 
→ ......+ ......
b) Fe3O4 + H2SO4(loãng) 
→ ...... + ....... + H2O
c) MxOy + HCl 
→ ........+ H2O
d) Al + HNO3 
→ .....+ NaOb + ....
Bài 11: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
+O 2
→
X(k) 
A(k)

H 2O
+
→

+ ddBaCl 2
B(dd)  → C(r)

+ O 2(t 0 )


→
FeS2  

d d BaCl2

Y(r)

+ddHCl
 →

+ddNaOH
 →

D(dd)

E(r)

ddB
→ F(dd)

Bài 12: Viết các PTHH theo sơ đồ biến hoá sau:
1
2
3
4
5
6
→
→
→

→
→
→
Fe 
FeCl2 
FeCl3 
Fe(OH)3 
Fe2O3 
Fe2(SO4)3 
Fe(NO3)3
7

13

14

15

8
9
10
11
12
→
→
Fe(OH)2 
FeO 
Fe →
FeCl3 →
FeCl2 →

Fe(NO3)2

5


Bài 13: Xác định công thức hóa học của A, B, D, E,… và viết các phương trình hóa
học xảy ra? (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
(A) + (B) → (D) + Ag$
(E) + HNO3 → (D) + H2O
(D) + (G) → (A)
(B) + HCl → (L)$ + HNO3
(G) + HCl → (M) + H2$
(M) + (B) → (L)$ + Fe(NO3)2
Nhận biết
Bài 1. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn:
NH4Cl, MgCl2; FeCl2; AlCl3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2 : Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau:
NaOH, CuSO4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, NH4Cl, AlCl3
Câu 3: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột màu tương tự
nhau , chứa trong các lọ mất nhãn sau:CuO, Fe 3O4,(Fe + FeO), Ag2O, MnO2. Viết các
PTHH xảy ra.
Câu 4
Có 5 mẫu kim loại :Ba, Mg, Fe, Ag, Al chỉ dùng dung dịch H 2SO4 loãng (không
được dùng chất khác ). Hãy nhận biết ra 5 kim loại trên.
Bài 5 : Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy
nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hóa chất khác. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Bài 6: Có ba lọ đựng ba chất rắn KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi lọ
bằng phương pháp hóa học.
Bài 7 : Chỉ dùng thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có mầu tương tự nhau,

chứa trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: CuO; Fe3O4; Ag2O; MnO2; (Fe + FeO).
Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra
Bµi 8 : Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóa
chất đựng 6 dung dịch sau: FeCl 3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Bài 9 : Có 6 lọ hoá chất không nhãn chứa riêng biệt các chất rắn sau: MgO, BaSO 4,
Zn(OH)2, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ dùng nước và một hoá chất thông dụng nữa (tự
chọn) hãy trình bày cách nhận biết các chất trên.
Bài 10 : Có 5 bình đựng 5 chất khí: N2; O2; CO2; H2; CH4. Hãy trình bày phương
pháp hóa học để nhận biết từng bình khí.
6


Bài 11 :
1. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO 3 có nồng độ C
(mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và
70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung
kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn
T.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn
hợp X và tính giá trị C.
2. Tiến hành hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 650ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3
a(M) thì thu được 3b gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 700ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl 3
a(M) thì thu được 2b gam kết tủa.
Tìm a, b.
Bài 12: Cho 7 dung dịch NH4Cl; (NH4)2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3; CuCl2 mỗi
dung dịch đựng trong một lọ mất nhãn. Hãy nhận biết các dung dịch trên mà chỉ dùng
một chất .

Bài 13: Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn : NaCl, NaOH, H 2SO4
, HCl, Ba(OH)2, MgSO4. Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy trình bày cách phân
biệt và viết phương trình hóa học minh họa.
Bài 14: Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy phân biệt 4 dung dịch sau đây bằng
phương pháp hóa học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4
Bài 15: Có 4 chất bột màu trắng tương tự nhau : NaCl; AlCl 3; MgCO3; BaCO3. Chỉ
được dùng nước cùng các thiết bị cần thiết, hãy trình bày cách nhận biết từng chất
trên.
Bài 16 : Có 5 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH) 2, Al(OH)3, BaCl2,
Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy trình bày cách nhận biết các
chất đó.
Bài 17 : Cho 5 dung dịch không màu đựng trong 5 bình mất nhãn gồm: NaHSO 4,
NaCl, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2. Không được dùng thêm hoá chất nào khác,
hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên.
Bài 18: Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ
mất nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3.
Bài 19: Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóa
chất đựng 6 dung dịch sau: FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Bài 20: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dung
dịch chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí
7


hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối
khan thu được khi cô cạn dung dịch A.
Bài 21: Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng
thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
Bài 22 .Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các muối đựng trong các lọ mất
nhãn gồm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, AlCl3, FeCl3.

Tách chất
Bài 1: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm : SiO2, ZnO, Fe2O3 .
Bài 2 :
Một hỗn hợp gồm Al, Fe, và Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim
loại ra khỏi hỗn hợp.
Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các muối từ hỗn hợp chất rắn
gồm BaCl2, FeCl3 và AlCl3 .
Bài 4: Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hãy tách:
a. Tách FeO ra khỏi hỗn hợp FeO, Cu, Fe
b. Ag2O ra khỏi hổn hợp Ag2O, SiO2, Al2O3
Bài 5: Có một hỗn hợp chứa các kim loại : Fe; Al; Cu. Hãy trình bầy phương pháp
hóa học để tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng.
Bài 6: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al 2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3,
Fe2O3 và SiO2.
Bài 7: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết
các dung dịch sau: Fe2(SO4)3, FeSO4, Al2(SO4)3, Na2SO4, MgSO4, (NH4)2SO4
Bài 8 : Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng mỗi
kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi).
Bài 9: Có một hỗn hợp gồm các oxit: SiO 2, Al2O3, Fe2O3, CuO. Hãy trình bày phương
pháp hoá học để tách riêng từng oxit.
Bài 10: Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu
lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 11: Bằng phương pháp hoá học, hãy tách các oxit ra khỏi hỗn hợp Al2O3, MgO, CuO.
(Khối lượng các oxit trước và sau quá trình tách là không đổi).
Bài 12: Có hỗn hợp gồm các muối khan Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3. Chỉ
dùng thêm quặng pirit, nước, muối ăn (các thiết bị, điều kiện cần thiết coi như có đủ).
Hãy trình bày phương pháp tách Al2(SO4)3 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp.
8



Bài 13: Cho hỗn hợp gồm: Al2O3, CuO, CuCl2, AlCl3. Bằng phương pháp hoá học
hãy tách các chất trên ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH trong quá trình tách các chất
Bài 14: Có hỗn hợp rắn ở dạng bột gồm: CuO, Al2O3, SiO2, BaCl2 và FeCl3. Bằng
phương pháp hoá học hãy tách các chất trên ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH trong
quá trình tách các chất
Bài 15.Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các muối từ hỗn hợp chất rắn
gồm: BaCl2, FeCl3 và AlCl3.
Giải
Cho hỗn hợp 3 muối vào cốc đựng dung dịch NH3 dư.
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4Cl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
- Lọc tách Fe(OH)3, Al(OH)3 cô cạn dung dịch rồi nung nóng ở nhiệt dộ cao tách
được BaCl2.
t
NH4Cl 
→ NH3↑ + HCl↑
- Cho hỗn hợp Fe(OH)3, Al(OH)3 vào dung dịch NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Fe(OH)3 không phản ứng, lọc tách ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn
được FeCl3.
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
- Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 lọc tách kết tủa Al(OH)3 rồi cho tác dụng với
dung dịch HCl dư và cô cạn được AlCl3.
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
2Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Điều chế
Bài 1: Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS 2, CuS , Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và
các điều kiện cần thiết ( nhiệt độ, xúc tác ... ) . Hãy trình bày phương pháp và viết các
phương trình hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
o


Bài 2:
Từ các chất KMnO4, Zn ,H2SO4,BaCl2 có thể điều chế được các khí nào? Viết
các phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)?
Bài 3: Có hỗn hợp gồm các muối khan Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3. Chỉ dùng
thêm quặng pirit, nước, muối ăn (các thiết bị, điều kiện cần thiết coi như có đủ). Hãy
trình bày phương pháp tách Al2(SO4)3 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp
Bài 4 : Trình bày phương pháp điều chế CaSO4, FeCl3, H2SiO3 từ hỗn hợp CaCO3,
Fe2O3, SiO2
Bài 5: Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit FeS 2, muối ăn, không khí, nước,
các thiết bị và chất xúc tác cần thiết, có thể điều chế được FeSO 4, Fe(OH)3, NaHSO4.
Viết các phương trình hóa học để điều chế các chất đó.

9


Giải tích hiện tượng
1) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau
đây:
a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3
; c) dung dịch Ca(OH)2
d) dung dịch Ca(HCO3)2
; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl
Hướng dẫn:
a) có sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh lơ.
Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑
CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
b) đầu tiên có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ra ( nếu NaOH có
dư ).
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑
d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa.
2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ vì pư rất mãnh liệt.
NaHSO4 + Na → Na2SO4 + ½ H2 ↑
g) ban đầu xuất hiện khí không mùi, sau đó có khí mùi khai.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O ( do NH4OH không bền )
2) Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 .
c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư.
d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư.
e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch
thu được.
Hướng dẫn :
* Câu a,b:
kết quả ở 2 TN là khác nhau:
- Nếu cho Na2CO3 vào HCl thì ban đầu HCl dư → có khí thoát ra ngay:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ ( HCl không hấp thụ được CO2)
Khi Na2CO3 có dư thì trong dung dịch không có chất nào pư với nó.
- Nếu cho HCl vào Na2CO3 thì ban đầu Na2CO3 dư → nên không có khí thoát ra:
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3
( Na2CO3 hấp thụ được CO2 → NaHCO3)
Khi HCl cớ dư thì mới có CO2 thoát ra :
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑
* Câu c,d:
kết quả ở 2 TN là khác nhau:

- Nếu cho AlCl3 vào NaOH : đầu tiên NaOH dư, nên kết tủa tạo ra bị tan ngay ( dư
AlCl3 sẽ có KT)
AlCl3 + NaOH → NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O )
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O → 3NaCl + 4Al(OH)3
10


- Nếu cho NaOH vào AlCl3 thì đầu tiên AlCl3 dư nên kết tủa tạo ra liên tục đến
cực đại.
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 ↓
( Al(OH)3 không tan trong AlCl3 dư ).
Khi NaOH dư thì kết tủa bắt đầu tan đến hết:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
3) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl2 và c (mol) FeCl2.
a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự.
b) Hãy thiết lập mối liên hệ giữa a,b,c để sau khi kết thúc thí nghiệm thu được một
dung dịch có chứa: ba muối, hai muối ; một muối .
Hướng dẫn: Vì độ hoạt động của các kim loại là : Mg > Fe > Cu nên thứ tự các
phản ứng xảy ra:
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu ↓
(1)
b
b (mol)
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe ↓
(2)
c
c (mol)
-Nếu sau pư thu được 3 muối : MgCl 2, CuCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (1) còn dư CuCl2 :
a < b.
-Nếu sau pư thu được 2 muối: MgCl 2, FeCl2 ⇒ sau pư (2) còn dư FeCl 2 : b ≤ a <

b+c.
-Nếu sau pư thu được 1 muối : MgCl2 ⇒ CuCl2 và FeCl2 pư hết: a ≥ b + c.
4) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO 4 lần lượt
vào các cốc đựng sẵn : dd Na 2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al,
Fe2O3.
5) TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ và
bay ra một khí làm đục nước vôi. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu
đỏ nâu và không sinh ra khí nói trên.
TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu được kết tủa, khí thoát ra cũng
làm đục nước vôi trong.
Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng.
Hướng dẫn :
* TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta
có pư:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑
t
2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O
* TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm ⇔ Ba(OH)2 . 2CO2
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ + BaCl2 + 2CO2 ↑ ( pư khó )
6) Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thì nghiệm và giải thích:
a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH) 2 , sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch
thu được.
b) Hòa tan Fe bằng dd HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch, để
lâu ngoài không khí.
c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt quì tím và để ngoài ánh
sáng.
d) Cho HCl đặc tác dụng với KMnO4, sau đó cho AgNO3 vào dung dịch thu được.
e) Sục khí CO2 đi chậm vào dung dịch NaAlO2.
0


11


7) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy kết tủa xuất hiện.
Nếu thêm dung dịch NaOH thì có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì
kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng
phản ứng hóa học.
8) Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH
thỏa mãn điều kiện sau đây:
a) Cả 2 phản ứng đều thoát khí.
b) Phản ứng với HCl → khí, phản ứng với NaOH → tạo tủa.
c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa.
Hướng dẫn :
a) X phải là muối amoni vì tác dụng với kiềm có thoát khí. X tác dụng HCl sinh
khí, nên phải mang gốc axit dễ phân hủy. Chọn (NH4)2CO3
b) X là muối cacbonat và tạo kết tủa với NaOH nên phải là muối axit : Ca(HCO3)2
c) X tạo kết tủa với HCl → X có Ag. Chọn AgNO3.
9) Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư → rắn A1,
dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A2. Cho
A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dd B2. Cho B2 tác dụng với dd BaCl2 → kết
tủa B3. Viết các PTHH xảy ra.
10) Có những thay đổi gì khi để lâu ngày những bình hở miệng chứa các dung dịch
sau đây: nước clo, nước brom, nước H 2S, nước vôi trong, nước Javen ( NaCl,
NaClO).
Hướng dẫn: các chất Cl2, Br2 tác dụng với H2O. H2S tác dụng O2 → S ( đục) + H2O.
Còn dung dịch NaClO tác dụng với CO2 → NaHCO3 + HClO.
11) Cho Zn dư vào dung dịch H2SO4 96% thì đầu tiên có khí không màu, mùi xốc bay
ra, sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó lại có khí mùi trứng thối
và sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương

trình phản ứng.
( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 )
Hướng dẫn:
Ban đầu H2SO4 đặc → SO2 (mùi xốc)
2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + 2H2O + SO2 ↑
Về sau do H2SO4 bị pha loãng do tiêu hao và do H 2O sinh ra, nên tạo kết tủa S
( màu vàng)
4H2SO4 + 3Zn → 3ZnSO4 + 4H2O + S ↓
Tiếp đến là : 5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + 4H2O + H2S ↑ ( mùi trứng thối)
Khi nồng độ H2SO4 đủ loãng thì → H2:
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 ↑
12) Để một mẫu Na ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thu được rắn A. Hòa tan
rắn A vào nước thì thu được dung dịch B. Viết các PTHH có thể xảy ra, xác định các
chất có trong A và B.
Hướng dẫn: Trong không khí ẩm có H2O, CO2, O2
4Na + O2 → 2Na2O
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Na2O + H2O → 2NaOH
Na2O + CO2 → Na2CO3
12


2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O ( hoặc NaHCO3 ).
Rắn A : Na( dư), Na2O, NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 hòa tan vào nước sẽ xảy ra các
phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Na2O + H2O → 2NaOH
13) Khi cho một mẫu kim loại Cu dư vào trong dung dịch HNO 3 đậm đặc thì đầu tiên
thấy xuất hiện khí X màu nâu, sau đó lại thấy có khí Y không màu thoát ra và hóa nâu
trong không khí. Dẫn khí X đi vào dung dịch NaOH dư thì thu được muối A và muối

B. Nung nóng muối A lại thu được muối B. Hãy xác định các chất X, Y, A, B và viết
các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn: Ban đầu HNO3 đặc → NO2, sau đó HNO3 loãng dần → NO
4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2
+ 2H2O + 2NO2 ↑ ( khí X )
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( khí Y )
NO + ½ O2 → NO2
NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
t
NaNO3 
→ NaNO2 + ½ O2
(A)
(B)
14) Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung
các loại phân đạm : đạm 2 lá NH 4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với
vôi hoặc tro bếp ( chứa K2CO3). Biết rằng trong nước urê chuyển hóa thành amoni
cacbonat (NH4)2CO3.( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ).
Hướng dẫn:
* Nếu bón chung với vôi thì :
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4
+ 2NH3 ↑ + 2H2O
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
* Nếu chung với tro bếp ( chứa K2CO3)
2NH4NO3 + K2CO3 → 2KNO3 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑
(NH4)2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑
(NH4)2CO3 + K2CO3 → 2KHCO3 + 2NH3 ↑
Như vậy bón chung phân đạm với vôi hoặc tro bếp thì luôn bị thất thoát đạm do
giải phóng NH3.
0


Bài 15 :
Nêu hiện tượng xẩy ra và viết các phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:
a) Cho kim loại Na vào dung dịch AgNO3.
b) Sục khí SO2 từ từ cho tới dư vào dung dịch Ca(OH)2
c) Cho từ từ mỗi chất: khí CO2, dung dịch AlCl3 vào mỗi ống nghiệm chứa sẵn
dung dịch NaAlO2 cho tới dư.
d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
Bài 16 : Cho từ từ kim loại Na vào các dung dịch sau: NH 4Cl, FeCl3, Al(NO3)3,
Ba(HCO3)2, CuSO4. Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ.

13


Bài 17: Cho mẩu kim loại Na vào các dung dịch sau: NH4Cl, FeCl3, Ba(HCO3)2,
CuSO4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Xác định công thức hóa học
Bài 1:
Hoà tan 3,2 gam oxit của một kim loại hoá trị ( III) bằng 200 gam dung dịch H 2SO4
loãng. Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO 3 vừa đủ thấy thoát ra
0,224 dm3 CO2 (đktc), sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36 gam muối khan. Xác
định oxit kim loại trên và nồng độ % H2SO4 đã dùng.
Bài 2 :
Hòa tan 6,45 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (đều có hóa trị II ) trong
dd H2SO4 loãng ,dư .Sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 1,12 lít khí (đktc )
và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan . Lượng chất rắn không tan này tác dụng vừa
đủ với 200 ml dd AgNO 3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E. Lọc bỏ E rồi cô
cạn dung dịch D thu được muối khan F.
1 . Xác định 2 kim loại A và B , biết rằng A đứng trước B trong dãy hoạt động
hóa học của kim loại.

2 . Đem nung F một thời gian người ta thu được 6,16 gam chất rắn G và hỗn
hợp khí H .Tính thể tích hỗn hợp khí H ở đktc.
Bài 3 : Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị II bằng axit
H2SO4 14,7%. Sau khi khí không thoát ra nữa, lọc bỏ chất rắn không tan thì được
dung dịch có chứa 17% muối sun phát tan. Hỏi kim loại hoá trị II là nguyên tố nào?
Bài 4:
Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,1
mol khí H2 ở đktc.
a. Xác định kim loại M.
b. Từ M, viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp lần lượt từng chất MCl2,
M(NO3)2.
Bài 5:
Phi kim R hợp với oxi tạo ra oxit cao nhất có công thức là R2O5. Trong hợp
chất của R với hiđro thì R chiếm 82,35% khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và
viết công thức của R với hiđro và oxi.
Bài 6:
Hòa tan 6,58 gam chất A vào 100 gam nước thu được dung dịch B chứa 1 chất
duy nhất. Cho lượng muối khan BaCl 2 vào B thấy tạo 4,66g kết tủa trắng lọc bỏ kết
tủa ta thu được dung dịch C. Cho lượng Zn vừa đủ vào dung dịch C thấy thoát ra
1,792 lit khí H2(đktc) và dung dịch D.
1. Xác định công thức phân tử chất A.
14


2.Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch D.
Bài 7. Cho 2,08 gam MxOy tan hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 4,9%. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y có nồng độ axit là 1,056%. Xác định
công thức hóa học của oxit đó.
Bài 8: Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 sau phản
ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 1,143 lần khối lượng M đem dùng.Mặt khác,

nếu dùng 0,02mol kim loại M tác dụng với H2SO4 loãng lấy dư thì thu được 0,448 lớt
khí (đktc) . Xác định kim loại M.
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào
dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2
gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quỳ tím
vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
1. Xác định kim loại R
2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Bài 10 : Cho khí CO đi qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và MxOy nung nóng thu
được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 và
MxOy. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 1,3 lít dd HCl 1M thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc)
và dd Z . Cho từ từ dd NaOH vào dd Z đến dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. Xác
định công thức hóa học của MxOy.
Bài 11 : Một hỗn hợp X gồm kim loại M (M có hóa trị II và III) và oxit M xOy của
kim loại ấy. Khối lượng hỗn hợp X là 27,2 gam. Khi cho X tác dụng với 0,8 lít HCl
2M thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và 4,48 lít khí (đktc). Để trung hòa lượng
axit dư trong dung dịch A cần 0,6 lít dung dịch NaOH 1M. Biết rằng số mol của M
bằng 2 lần số mol của MxOy .
a. Xác định M, MxOy .
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl
Bài 12 : Cho luồng khí CO đi qua một ống sứ chứa m gam bột sắt oxit ( FexOy) nung
nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật
chậm vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, khi
hoà tan toàn bộ lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dung dich HCl 2M (có
dư) thì thu được một dung dịch, sau khi cô cạn thu được 12,7 gam muối khan.
a. Xác định công thức sắt oxit
b. Tính m
Bài 13 : Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn, thu được
khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhât. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch

Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tìm công thức phân tử của FexOy.

15


Bài 14: Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R
bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2
( đktc). Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của
MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối
lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Bài 15 : a. Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim
loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thấy tạo ra
19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì
thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.
b. Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dung dịch HCl 7,3%. Tính C% của
dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 16: : Hòa tan 3,6g một kim loại (chỉ có một hóa trị duy nhất trong hợp chất) vào
200ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,25M và H 2SO4 1,5M. Dung dịch thu được sau phản
ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa bằng 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2,5M và
Ba(OH)2 1,5M. Xác định kim loại.
Bài 17: Hỗn hợp X gồm M và R2O, trong đó M là kim loại thuộc nhóm IIA và R là
kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 2M (dư),
thu được dung dịch Y chứa 38 gam các chất tan có cùng nồng độ mol.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Xác định kim loại M và R.
Bài 18: . Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch
H2SO4 thu được dung dịch A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A
thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít

CO2 (đktc) và rắn C.Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, khối lượng rắn B và C.
Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
Bài 19: Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối RCln và BaCl2 vào nước được 200 gam dung
dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với 100 g dung dịch AgNO 3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và
dung dịch X2. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165 gam
kết tủa X3.
a. Xác định tên kim loại R và công thức hóa học RCln.
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X2
Bài 20: Cho 316 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) nồng độ 6,25% vào
dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam
muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối (A) như trên vào
dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47 gam
muối B. Xác định A, B.

16


Bài 21: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A gồm Na và một kim loại R (Biết R là
kim loại có hiđroxit lưỡng tính) có hoá trị II vào nước, sau phản ứng thu được dung
dịch B và V lít khí H2. Nếu cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch
HCl 0,25M tạo thành một dung dịch chỉ chứa hai chất tan. Mặt khác, khi hấp thụ vừa
hết 1,008 lít khí CO2 vào dung dịch B, thu được 1,485 gam một chất kết tủa và dung
dịch nước lọc chỉ chứa chất tan NaHCO 3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể
tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định tên kim loại R.
Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam muối sunfua của kim loại M( công thức là MS)
trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch
HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%.
Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy
nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch này là 34,7%. Xác định công thức của

muối rắn.
Bài 23: Hòa tan hidroxit kim loại hóa trị (II) trong 1 lượng dd H 2SO4 10% (vừa đủ) .
Người ta thu được dd muối có nồng độ 11,56%. Xác định công thức phân tử của
hidroxit đem hòa tan.
Bài 24: A và B là hai hỗn hợp đều chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt
nhôm mẫu A, thu được 92,35 gam chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch NaOH dư
thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại phần không tan D. Hòa tan ¼ lượng chất D bằng
H2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H2SO4 98%. Giả sử tạo thành một loại muối sắt
III.
a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt nhôm mẫu A.
b. Xác định công thức phân tử của sắt oxit.
Bài 25: Cho 40 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt tan hết vào 400 (g) dung
dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước
vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%.
1/ Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2 Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
Bài 26: X là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của kim loại hoá trị (I) và kim loại
hóa trị (II). Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl (vừa đủ ) thì
thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung dịch Y.
1/ Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
2/ Nếu tỷ lệ số mol của muối cacbonat kim loại hoá trị (I) với muối cacbonat
kim loại hóa trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1. Nguyên tử khối của kim loại hóa trị (I)
lớn hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị (II) là 15 đ.v.C. Hãy tìm công thức phân
tử của hai muối.

17


Bài 27: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hoàn
toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe 2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào

400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tìm công thức phân tử của FexOy.
Bài 28: Hoà tan a gam kim loại R (hoá trị II) vào dung dịch HCl được dung dịch X.
Để trung hoà vừa hết X cần dùng 64 gam NaOH 12,5%. Phản ứng tạo dung dịch Y
chứa 4,68% khối lượng NaCl và 13,3% khối lượng RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH
vào Y lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khối lượng không đổi được 14 gam chất
rắn. Xác định tên của kim loại R.
Bài 29: Hỗn hợp X gồm bột Fe và kim loại M hóa trị II không đổi. Hòa tan hết 13,4
gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch và 4,928 lít (đktc) khí
H2 bay ra. Mặt khác khi cho 13,4 gam hỗn hợp X hòa tan hết trong dung dịch H 2SO4
đặc, đun nóng thì thu được dung dịch và 6,048 lít (đktc) khí SO2 bay ra.
Xác định kim loại M và khối lượng từng kim loại trong 13,4 gam hỗn hợp X.
Bài 30: Cho luồng khí CO đi qua một ống sứ chứa m gam bột ôxit sắt (Fe xOy) nung
nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi thật chậm
vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 gam kết tủa . Mặt khác khi hòa tan
toàn bộ lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M ( có dư ) thì
thu được một dung dịch sau khi cô cạn thu được 12,7 gam muối khan .
1. Xác định công thức của ôxit sắt ?
2. Tính m ?
3. Tính V? Biết rằng dung dịch HCl là đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
Bài 31: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của
kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2
(đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
1. Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
2. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không
khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung ?
Bài 32: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hoàn
toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào
400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88gam kết tủa.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tìm công thức phân tử của FexOy.
Bài 33: Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt
động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H 2 đi qua cho
đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung
18


dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem
hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không
tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy
khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn.
Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.
Bài 34: Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm: MxOy ; CuO và Al2O3 thành 2 phần bằng
nhau.
- Hoà tan phần 1 vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A.
- Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần 2 nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp
khí C, có tỉ khối đối với hiđro là 18. Hoà tan B vào dung dịch HCl dư còn lại 3,2 gam
Cu.
a/ Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b/ Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
c/ Để hoà tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dung dịch H 2SO4 98%, nóng. Xác
định kim loại M và công thức của MxOy.
Biết: MxOy + H2SO4 đặe, nóng ----> M2(SO4)3 + SO2 + H2O.
MxOy bị khử và không tan trong dung dịch NaOH.
Bài 35: Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH) 2 kết tủa và
dung dịch D.
- Cho phần 2 vào 360ml dung dịch AgNO 3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX

kết tủa. Cho thanh Al vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau
khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu (toàn bộ kim loại thoát ra bám vào
thanh Al). Cho dung dịch D vào dung dịch E được 6,24 gam kết tủa.
a/ Xác định MX2 và giá trị m?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 36: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối
cacbonat của kim loại đó bằng H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm
gồm khí Y và dung dịch Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dung
dịch Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại hoá trị II
nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Bài 37: Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim
loại đó, tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được dung dịch A và thoát ra 4,48
lít khí (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, được kết tủa B. Nung kết
tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn.
Mặt khác cho 14,8 gam hỗn hợp trên vào 0,2 lit dung dịch CuSO 4 2M thì sau khi
ứng kết thúc, ta tách bỏ chất rắn rồi đem chưng khô dung dịch thì còn lại 62 gam.
a/ Tính thành phần % theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Xác định kim loại đó.

19


Bài 38 Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R có hoá trị II và Zn tác dụng với dung
dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 6,72 lít khí (ở
đktc). Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Zn là 1 : 2.
a/ Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b/ Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl
1,5M tối thiểu cần dùng.
c/ Xác định kim loại R
Bài 39Cho m (gam) một kim loại M hoá trị II vào V lít dung dịch CuSO 4 0,2 M tới

khi phản ứng hoàn toàn tách được 38,65 gam chất rắn A.
- Cho 7,73 (gam) A tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc).
- Cho 23,19 (gam) A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 77,76 (gam) chất
rắn. Tìm V, xác đinh kim loại M và tính khối lượng m (gam) đã dùng.
Bài 40 Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt
động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H 2 đi qua cho
đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung
dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem
hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không
tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy
khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn.
Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.
Bài 41 (3,0 điểm)
a/ Cho 13,8 gam chất A là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110 ml dung dịch
HCl 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch B (dung dịch B làm giấy quỳ chuyển
thành màu đỏ) và thể tích khí thoát ra V 1 vượt quá 2016 ml.Viết PTHH xảy ra, tìm A
và tính thể tích khí thoát ra V1.
b/ Hoà tan 13,8 gam chất A ở trên vào nước, vừa khuấy, vừa thêm từng giọt dung
dịch HCl 1M cho tới đủ 180 ml dung dịch axit, thì thu được V 2 lit khí. Viết PTHH
xảy ra và tính V2.
(Biết thể tích các khí đều đo ở đktc)
Bài 42 Cho 9,4 gam một oxit M2O tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch HCl 1M.Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 13,05 gam phần rắn khan.kim loại M là kim
loại nào ?( Cho M chỉ có hóa trị I).
Bài 43 Hai học sinh cùng tiến hành thí nghiệm với dung dịch X chứa AgNO3 0,15M
Và Cu(NO3)2 0,01M.
Học sinh A cho một lượng kim loại Mg vào 200 ml dung dịch X.Phản ứng
xong thu được 5 gam chất rắn và dung dịch Y.
Học sinh B cũng dùng 200ml dung dịch X nhưng cho vào đó 0,78 gam kim loại
T ( đứng trước Cu và có hóa trị II trong hợp chất ) .Phản ứng xong thu được 2,592 g

chất rắn và dung dịch Z.
20


1. Học sinh A đã dùng bao nhiêu gam kim loại Mg trong thí nghiệm.
2. Học sinh B đã dùng kim loại nòa trong thí nghiệm.
3. Tìm nồng độ mol của các chất trong dung dịch Y và Z, coi thể tích của
dung dịch thay đổi không đáng kể. Biết AgNO3 tham gia phản ứng xong thì Cu(NO3)3 mới
tham gia phản ứng.
Bài 44 Cho một lượng kim loại M hòa tan hết trong một dung dịch HNO3 đặc nóng
thì thu được 1,344 lít khí NO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được
8,08 gam muối kết tinh B.Hòa tan hoàn toàn lượng B vào nước, rồi cho từ từ dung
dịch NaOH vào cho đến kêt tủa hoàn toàn, nhiệt phân kết tủa thu được thì có 1,6 gam
chất rắn C nguyên chất tạo thành.Hãy xác định kim loại M, công thức phân tử chất
rắn C và muối B.
Bài 45 Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam sunfua của một kim loại có công thức MS trong
oxi người ta thu được M2O3 và SO2. Để hòa tan hoàn toàn lượng M2O3 này cần dùng
một lượng vừa đủ H2SO4 29,4%. Nồng độ của muối M2(SO4)3 trong dung dịch thu
được là 35,5%. Làm nguội dung dịch, có 2,9 gam tinh thể M2(SO4)3.nH2O tách ra và
nồng độ dung dịch muối còn lại là 23%.
1. M là kim loại nào?
2. Xác định công thức muối ngậm nước.
3. Nếu lấy toàn bộ lượng khí SO2 thu được để điều chế dung dịch H2SO4 29,4%
thì thu được bao nhiêu gam dung dịch trên, coi hiệu suất của cả quá trình là 100%.
Bài 46 Cho 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% tác dụng với 3,64 gam hỗn hợp
oxít,hiđrôxit và muối cacbonat của một kim loại hóa trị II thấy tạo thành chất khí có
thể tích 448ml (đktc) và dung dịch X có chứa một muối duy nhất có nồng độ % là
10,87%,nồng độ mol là 0,55M và khối lượng riêng là 1,1 g/ml.
1. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Xác định các chất có trong hỗn hợp.

Bài 47 Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M hóa trị II bằng dung dịch
HCl, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Để hòa tan hết 2,4 gam kim loại M bằng dung dịch
HCl nồng độ 1M thì dùng không hết 500 ml. hãy xác định kim loại M.
Bài 48 Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit của kim loại R bằng CO (dư) ở nhiệt độ
cao. Kết thúc phản ứng thu được kim loại R và 11,2 lít hỗn hợp khí A nặng 17,2 gam.
Hòa tan hết lượng kim loại thu được trên bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu
được 3,36 lít H2 thoát ra và dung dịch B.
1. Viết phương trình hóa học xảy ra.
21


2. Xác định CTHH của oxit kim loại R.
3. Tính nồng độ % của dung dịch B.( Biết các phan ứng xảy ra hoàn toàn và
các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 49 Hòa tan vừa đủ một lượng hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO ( M có hóa trị
không đổi và MO không phải là oxit lưỡng tính) trong 750 ml dung dịch HNO3 0,2M
được dung dịch A và khí NO.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch
NaOH 0,5M thu được kết tủa. Lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 2,4
gam chất rắn.
1. Xác định M
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 50 Thổi một lượng CO vừa đủ đi qua Sắt oxit nung nóng để khử toàn bộ Sắt oxit
thành Sắt.Thành phần % về khối lượng của Fe trong các sản phẩm thu được là
48,84%. Cho biết công thức của Sắt oxit.
Bài 51 Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ kim
loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít H2 (đktc). Xác
định kim loại M và oxit của M.
Bài 52 Hòa tan hoàn toàn 104 gam muối tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị
I vào nước để được 1 lít dung dịch A. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, được 71,75 gam kết tủa.

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch K2CO3 dư, thấy có 49,25 gam kết tủa.
1. Xác định công thức phân tử của muối trên.
2. tính nồng độ mol của muối trong dung dịch A.
Bài 53 Cho m gam kim loại X vào bình chứa 100 ml dung dịch HCl (dư), sau phản
ứng thu được 4,704 lít khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình tăng 3,36 gam.
a. Xác định tên gọi của X
b. Ngâm một lá kim loại X có khối lượng m gam vào trong 100 ml dung dịch CuSO4
15% có khối lượng riêng D = 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá
kim loại X ra khỏi dung dịch,rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 7,23 gam (giả thiết toàn
bộ lượng kim loại tạo thành bám hết vào lá kim loại X). Tính nồng độ phần trăm của
các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bảo toàn khối lượng và nguyên tố
Bài 1:
Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm: Fe; FeO;
Fe3O4; Fe2O3. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H 2SO4
1M ( loãng), tạo thành 0,224 l H2 ở đktc.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính m?
Bài 2:
22


1. Cho 44,2g một hỗn hợp của 2 muối sunfát của một kim loại hoá trị I và một
kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 thu được 69,9g một chất kết
tủa. Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng?
2. Dẫn H2 dư đi qua 25,6g hỗn hợp X gồm Fe 3O4, ZnO, CuO nung nóng cho
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8g chất rắn. Hỏi nếu
hoà tan hết X bằng dung dịch H2SO4 thì cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 20%.
Bài 3
1. Nung 15,2 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 trong một bình kín có chứa 11,2 lít khí CO

(đktc). Sau phản ứng hoàn toàn thu được 18 gam hỗn hợp khí. Biết rằng X bị khử
hoàn toàn thành Fe.
a. Xác định thành phần các chất trong hỗn hợp khí.
b. Tính khối lượng sắt thu được và khối lượng 2 oxit ban đầu.
2. Hòa tan 15,3 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I, II vào dung
dịch HCl dư thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan
thu được khi cô cạn dung dịch X?
Bài 4: Đốt 40,6 g hỗn hợp kim loại gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo dư. Sau
một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn . Cho toàn
bộ hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thì thu được V lít H 2(đktc).Dẫn V lít khí này
đi qua ống đựng 80 g CuO nung nóng .Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32
g chất rắn B và chỉ có 80% H2 đã PƯ.
a. Viết các PTPƯ xảy ra.
b. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp
Bài 5 : Cho 10,52g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với
oxi thu được 17,4g hỗn hợp oxit. Để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng
ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M?
Bài 6: Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim
loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2, thu được 69,9 gam một chất kết
tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng ?
Bài 7: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe ,
FeO, Fe3O4 , Fe2O3 đun nóng thu được 64 gam sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua
dung dịch Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa. Tìm m?
Bài 8: a) Thổi CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng sau một thời gian thu
được 10,88 gam chất rắn A (chứa 4 chất) và 2,668 lít khí CO2 (đktc). Tính m?

23


b) Lấy


1
lượng CO2 ở trên cho vào 0,4 lít Ca(OH)2 thu được 0,2 gam kết tủa và
10

khi nung nóng dung dịch tạo thành kết tủa lại tăng thêm p gam. Tính nồng độ dung
dịch Ca(OH)2 và p ?
Bài 9: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dd
chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro
đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1/ Tính khối lượng muối khan thu được.
2/ Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần
dùng để thu được kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó.
Bài 10: Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc.
a. Mỗi cốc đựng một dung dịch có hòa tan 0,2 mol HNO 3. Thêm vào cốc thứ nhất 20
gam CaCO3, thêm vào cốc thứ hai 20 gam MgCO 3. Sau khi phản ứng kết thúc, hai đĩa
cân còn ở vị trí cân bằng không? Giải thích.
b. Mỗi cốc có hòa tan 0,5 mol HNO 3 và cũng làm như thí nghiệm trên. Phản ứng kết
thúc, hai đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích.
Bài 11: Đặt 2 cốc A,B có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa cân, Cân thăng bằng. Bỏ
vào cốc A một quả cân 1056 gam; bỏ vào cốc B 1000 gam dung dịch HCl 7,3% thì
cân mất thăng bằng. Phải thêm vào cốc B m gam CaCO 3 để cho cân thăng bằng trở
lại, biết rằng khi cân thăng bằng trở lại thì trong cốc B không còn CaCO 3 . Tính m
gam CaCO3 và nồng độ % chất tan trong cốc B sau khi cân thăng bằng trở lại.
Bài 12: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và
Fe2O3 đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,784 gam hỗn hợp B gồm 4
chất rắn Fe2O3, Fe3O4, FeO, và Fe, trong đó số mol Fe 3O4 bằng 1/3 tổng số mol FeO
và Fe2O3 và có 0,046 mol CO2 thoát ra. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl
dư thấy thoát ra 0,028 mol H2. Tính số mol từng chất trong hỗn hợp Avà B.
Bài 13: Đặt 2 cốc A,B có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa cân, Cân thăng bằng. Bỏ

vào cốc A một 0,1 mol Na2CO3 và cốc B 0,06 mol BaCO3, cho tiếp 12 gam dung dịch
H2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng.Hỏi phải thêm bao nhiêu gam dung dịch
HCl 14,6% vào cốc B để cân thăng bằng? Biết rằng nước và axit bay hơi không đáng
kể.

Tăng giải khối lượng
Bài 1 : Cho 32 gam bột đồng kim loại vào bình chứa 500 ml dung dịch AgNO 3 1M.
Khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian, cho phản ứng ngừng lại,
người ta thu được hỗn hợp các chất rắn X cân nặng 62,4gam và dung dịch Y. Tính
nồng độ mol của các chất trong Y.
24


Bài 2 : : Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng
khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung
dịch Pb(NO3)2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim
loại ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn khối lượng
thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác dịnh R.
Bài 3: Hai lá kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá ngâm trong dung dịch Cu(NO 3)2,
một lá ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá
thứ nhất giảm 0,05 gam.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
Biết rằng cả hai trường hợp lượng kẽm bị hòa tan như nhau.
Bài 4: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4
0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả đồng và bạc sinh ra đều bám vào thanh sắt.
Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng là 100,48 gam.
Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt.
Bài 5: Cho 10,4g Hỗn hợp bột Mg và Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M, sau phản
ứng thu được 19,2g chất rắn B và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH

dư, lọc, rửa và nung kết tủa mới thu được trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được 24g hỗn hơp 3 oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 6: Cho 13,44g bột Cu vào một cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 0,3M.Khuất
đều hỗn hợp một thời gian, sau đó đem lọc ta thu được 22,56g chất rắn A và dung
dịch B.
1. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B.Giả thiết thể tích dung
dịch không thay đổi.
2. Nhúng một thanh kim loại R nặng 15g vào dung dịch B,khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch, cân nặng 17,205g.Giả sử
tất cả các kim loại thoát ra đều bám vào thanh kim loại R.Hỏi R là kim loại nào?
Bài 7: Cho a gam bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,4 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
ta lọc được a + 27,2 gam chất rắn gồm 3 kim loại và một dung dịch chỉ chứa một
muối tan.Hãy xác định kim loại M và số mol chất tan trong dung dịch.
Bài 8: Cho 6,45g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị (II) là A và B tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 gam chất
rắn.Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5 M thu được
dung dịch D và kim loại E.Lọc lấy E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F.
1. Xác định kim loại A và B biết A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học
của kim loại.
2. Đem lượng muối F nung ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,16 g chất
rănns và V lít hỗn hợp khí. Tính V(đktc) Biết khi nhiệt phân muối F tạo thành oxit
kim loại, NO2 và O2 .
25


×