Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

LẬP PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG ỨNG MỰC NƯỚC TỪ TRẠM SƠN TÂY ĐẾN HÀ NỘI TRÊN SÔNG HỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.15 KB, 73 trang )

σ∆
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

ĐỒ ÁN DỰ BÁO THỦY VĂN
LẬP PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP
TƯƠNG ỨNG MỰC NƯỚC TỪ TRẠM SƠN TÂY
ĐẾN HÀ NỘI TRÊN SÔNG HỒNG

1


Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Thu Trang
Sinh viên thực hiện

: Trần Thị Hoàn

Lớp

: DH3T

Mã sinh viên

: DH00300186

HÀ NỘI – 2017
MỤC LỤC

2



DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

3


MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết
Lưu vực sông Hồng là một trong những lưu vực lớn của nước ta có
lượng nước khá dồi dào song phân bố không đều theo không gian và th ời gian.
Hệ thống sông Hồng được hình thành bởi ba nhánh sông Đà, Thao và Lô. Mùa
lũ thường kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đ ến tháng 4.
Những năm gần đây tổng lượng dòng chảy mùa lũ và mùa cạn có nhi ều bi ến
động, thiếu hụt so với trung bình nhiều năm. Nguồn nước khan hi ếm d ẫn t ới
việc cấp nước của hệ thống hồ chứa trên lưu vực là khó khăn, ảnh hưởng đ ến
hoạt động phát triển kinh tế trên lưu vực. Thiếu nước hoặc bị động trong cấp
nước sẽ dẫn đến: giảm năng suất nông nghiệp, nước mặn xâm nhập gây khó
khăn lấy nước, giao thông thuỷ bị gián đoạn, lượng nước duy trì hệ sinh thái
sông không được đảm bảo.... Trên lưu vực sông Hồng phần lãnh th ổ Việt Nam
hiện nay có gần 1000 hồ chứa lớn nhỏ, trong đó có 4 hồ chứa l ớn chủ đạo
phòng chống lũ và cấp nước hạ du, sự điều tiết dòng chảy của các h ồ d ẫn đ ến
dòng chảy hạ du đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng. Do vậy việc dự báo
nguồn nước mặt là vô cùng quan trọng trong công tác quản lý tổng hợp tài
nguyên nước trên lưu vực sông Hồng. Dự báo nguồn nước mặt là tính toán và
báo trước các đặc trưng chính phản ánh định l ượng của ngu ồn n ước, tổng
lượng nước mặt. Kết quả tính toán có thể được sử dụng đánh giá tính h ợp lý
của việc khai thác, sử dụng nước và có ý nghĩa lớn lao trong vi ệc l ập kế hoạch,
quy hoạch sử dụng tài nguyên nước của mỗi ngành, mỗi hộ dùng n ước. Đối

với những lưu vực sông có hệ thống hồ chứa lớn đa mục tiêu như sông H ồng,
việc dự báo nguồn nước thượng lưu sẽ rất hữu ích trong lập phương án và kế
hoạch tích nước, điều tiết hồ chứa phân bổ nguồn nước về hạ du m ột cách
hợp lý nhằm khắc phục thiên tai lũ lụt cũng như phục vụ cấp nước h ạ du
giảm thiểu nguy cơ hạn hán thiếu nước có thể xảy ra.
Nhận thức được vai trò quan trọng đó đồ án đã tập trung nghiên cứu “
Lập phương án dự báo theo phương pháp mực nước tương ứng từ trạm Sơn
Tây đến Hà Nội trên sông Hồng.”

4


II. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng phương pháp lưu lượng, mực nước tương ứng để dự báo mực
nước từ trạm Sơn Tây đến trạm Hà Nội trên sông Hồng.
1. Phạm vi nghiên cứu

Mực nước đoạn sông từ trạm Sơn Tây và Hà Nội trên sông Hồng.
2. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp mực nước tương ứng.
3. Nội dung nghiên cứu

Cấu trúc nội dung của bài gồm 2 chương, không kể mở đầu, kết luận,
tài liệu tham khảo, phụ lục.
Mở đầu
Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông Hồng.
Chương 2: Lập phương án dự báo theo phương pháp mực nước tương
ứng từ trạm Sơn Tây đến Hà Nội trên sông Hồng.

Kết luận

5


CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
LƯU VỰC SÔNG HỒNG
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Châu thổ sông Hồng nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam có di ện
tích ước tính khoảng 17.000km2. Chiều dài sông Hồng trong lãnh thổ Việt
Nam khoảng 328km. Phần lưu vực nằm ở Trung quốc là: 81.200 km2 chi ếm
48% diện tích toàn lưu vực. Phần lưu vực nằm ở Lào là: 1.100 km2 chi ếm
0,7% diện tích toàn lưu vực. Phần lưu vực nằm ở Việt Nam là: 87.840 km2
chiếm 51,3% diện tích lưu vực.
Đây là con sông lớn thứ hai (sau sông Mêkông) chảy qua Vi ệt Nam đổ ra
biển Đông. Sông Hồng được hình thành từ 3 sông nhánh l ớn là sông Đà, sông
Lô và sông Thao.Lượng mưa trung bình hàng năm của lưu vực vào kho ảng
3000mm. Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm l0,7 tỷ m3.
Lưu vực sông Hồng được giới hạn từ 20023’đến 25030’ vĩđộ Bắc và từ
1000 đến 107010’ kinh độĐông.
+ Phía Bắc giáp lưu vực sông Trường Giang và sông Châu Giang của
Trung Quốc.
+ Phía Tây giáp lưu vực sông Mêkông.
+ Phía Nam giáp lưu vực sông Mã.
+ Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ.
Phần lưu vực sông Hồng trên lãnh thổ Việt Nam có vị tríđịa lý từ:
20023’đến 23022’vĩđộ Bắc và từ 102010’đến 107010’ kinh độ Tây.


6


Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Hồng
1.1.2. Địa hình
Địa hình lưu vực sông Hồng có hướng dốc chung từ tây bắc xu ống đông
nam, địa hình phần lớn là đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% di ện tích ở đ ộ
cao trên 500m và khoảng 47% diện tích lưu vực ở độ cao trên 1000m. Đ ộ cao
bình quân lưu vực khoảng 1090m.
Phía tây có các dãy núi ở biên giới Việt Lào, có nhiều đ ỉnh cao trêm
1800m như đỉnh Pu - Si - Lung (3076m), Pu - Den - Dinh (1886m), Pu - San Sao (1877m). Những đỉnh núi này là đường phân nước giữa hệ th ống sông
Hồng với hệ thống sông Mê Kông. Trong lưu vực có dãy Hoàng Liên S ơn phân
chia sông đà và sông Thao, có đỉnh Phan Xi Pan cao 3143m, là đỉnh núi cao nhất
ở nước ta. Độ cao trung bình lưu vực của sông ngòi lớn, độ chia cắt sâu dẫn tới
độ dốc bình quân lưu vực lớn, phổ biến độ dốc bình quân lưu v ực đạt từ 10%
đến 15%. Một số sông rất dốc như Ngòi Thia đạt tới 42%, Su ối Sập 46,6%.
Đồng bằng sông Hồng được tính từ Việt Trì, chiếm hơn 7% diện tích
toàn lưu vực, thấp và tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình khoảng 25 m.

7


dọc theo các sông ở đồng bằng đều có đê kiên cố làm cho đ ồng b ằng b ị chia
cắt thành các ô tương đối độc lập. Vùng cửa sông giáp bi ển có nhi ều c ồn cát
và bãi
1.1.3. Địa chất – Thổ nhưỡng
Ở vùng núi và trung du của lưu vưc, địa hình phát sinh do kết qu ả c ủa
các quá trình vận động của vỏ trái đất trong các giai đoạn địa ch ất cộng v ới
quá trình phong hóa và quá trình xói mòn dưới tác động của dòng n ước, nhi ệt
độ, độ ẩm … nên bao gồm nhiều loại đất khác đá khác nhau v ề thành ph ần

khoáng chất. Bắc và Đông Bắc lưu vực thuộc vùng núi đá vôi hi ểm tr ở, ít đ ất
bằng, có rừng che phủ, đất phát tri ển trên di ệp thạch, sa th ạch và đá vôi …
nên lượng cung cấp cho sông ít và vì vậy dòng chảy sông Lô mang rất ít bùn
cát. Vùng thuộc dãy núi Phan-Xi-Pan có dện tích r ộng, đ ộ cao và đ ịa hình có s ự
thay đổi lớn, khống chế những vùng khí hậu, thổ nhưỡng rất khác nhau. Đất ở
vùng này được phát triển từ các loại đá gốc như di ệp thạch tinh th ể, hoa
cương, càng xuống phía Tây Nam diệp thạch và đá vôi càng nhi ều còn ở phía
Đông Nam là diệp thạch và hoa cương. Đây là khu vực cung cấp bùn cát quan
trọng cho sông Đà, góp phần chủ yếu vào bùn cát sông Hồng. khu vực bên ph ải
của sông Đà có cao nguyên đá vôi kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam, đ ất
phát triển trên đá vôi có độ mịn lớn, ngoài ra đất còn phát tri ển trên di ệp
thạch, sa thạch, hoa cương, thảm thực vật bị phá hủy nghiêm tr ọng, do đó r ất
thuận lợi cho xói mòn.
1.1.4. Thảm phủ thực vật
Thực vật trong lưu vực sông Hồng rất phong phú. Do sự khác bi ệt
vềđiều kiện khí hậu và thuỷ văn, rừng phân bốtheođộ cao vàđược chia ra 2
loại chính, từ 700m trở lên và dưới 700m. Từ 700m trở lên, rừng chủ yếu là
rừng kín hỗn hợp lá cây rộng, lákimẩm nhiệt đ ới và rừng kín th ường xanh
mưa ẩm nhiệt đới. ởđộ cao dưới 700m, rừng chủ yếu là rừng kín thường xanh
mưa ẩm nhiệt đới. Ngoài ra, còn có các loại rừng tr ồng, các loại cây bụi trên
các đồi trọc. Do khai thác, đốt phá rừng bừa bãi nên tỷ l ệ r ừng che ph ủ trong
lưu vực còn tương đối thấp, nhất là vào các thập kỷ 70 và 80 của th ế kỷ 20.
Theo kết quảđiều tra của Viện Điều tra Quy hoạch rừng, tỷ l ệ rừng che ph ủ

8


vào đầu thập kỷ 80 trong lưu vực sông Hồng-Thái Bình phần thuộc lãnh thổ
Việt Nam chỉ còn khoảng 17,4%.
Trong những năm gần đây, nhờ có phong trào tr ồng và bảo v ệ rừng nên

tỷ lệ rừng che phủở các tỉnh trong lưu vực sông Hồng-Thái Bình đã tăng lên
đáng kể. Tính đến năm 1999, tỷ lệ rừng che phủở vùng trung du và mi ền núi
đã tăng lên 35%.
Lớp phủ thực vật trên lưu vực sông Hồng bi ến đổi theođ ộ cao c ủa m ặt
lưu vực, theo điều kiện thổ nhưỡng. Phần lớn vùng núi và vùng đ ồi là r ừng
trồng và rừng tự nhiên, đất hoang.Vào năm 1960 còn 3,6 tri ệu ha chi ếm 42%.
Nhưng vào năm 1987 chỉ còn khoảng 2,66 triệu ha tức 31%, còn đ ất kho ảng 5
triệu ha tức 58%. Rừng trên lưu vực sông Hồng có tác dụng ngăn lũ ch ống xói
mòn, tăng độẩm của lưu vực. Việc phá rừng trong 3 thập kỷqua đã làm cho t ỷ
lệ diện tích tầng phủ trên lưu vực giảm đến mức nguy hiểm, cần được xem
xét khắc phục.
1.1.5. Khí hậu
Lưu vực sông Hồng là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa – ki ểu khí h ậu
chungcủa vùng Đồng bằng Bắc Bộ - với mỗi năm có một mùa đông l ạnh và
khô; một mùa hè nóng, ẩm và mưa nhiều. Giữa hai mùa này có s ự chuy ển giao
về khí hậu, điển hình là tháng IV và tháng X nên có th ể coi khí h ậu ởđây có 4
mùa.
1.1.5.1. Chế độ mưa
Lưu vực sông Hồng nằm trong vùng mưa trung bình của Đ ồng bằngBắc
Bộ. Lượng mưa năm bình quân nhiều năm ởđây đạt khoảng 1.650 mm. M ỗi
năm có khoảng trung bình trên dưới 150 ngày có mưa. L ượng mưa phân b ố
rất không đều theo thời gian trong năm. Một năm hình thành hai mùa: mùa
mưa vàmùa khô rõ rệt.
Mùa mưa kéo dài 5 tháng, từ tháng V đến tháng X với tổng lượng mưa
chiếm
tới xấp xỉ 83 % tổng lượng mưa năm. Tháng mưa nhiều nh ất th ường là
VII hoặc VIII với lượng mưa chiếm tới trên 18 % tổng lượng mưa năm.Ba

9



tháng liên tục cómưa lớn nhất trong năm là VII, VIII, IX. Tổng l ượng mưa c ủa
ba tháng này chiếm tới trên 49 % tổng lượng mưa năm.
Mùa khô thường kéo dài 7 tháng, từ tháng XI đến tháng IV năm sau v ới
tổnglượng mưa chỉ chiếm khoảng 17 % lượng mưa của cả năm. Tháng ít mưa
nhất thường là tháng VII hoặc tháng I với lượng mưa chỉ chi ếm trên d ưới 1%
tổng 9 lượng mưa năm.Ba tháng liên tục mưa ít nhất là các tháng XII, I và II.
Tổng lượng mưa của 3 tháng này chỉ chiếm khoảng 4,2 % tổng lượng mưa
năm.
1.1.5.2. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối tới 42, 8oC, thấpnhất tuyệt đối
chỉ 2,7oC, trung bình năm dao động trong khoảng 23 ÷ 2 4 oC . Trong những năm
gần đây, do ảnh hưởng chung của sự biến đỏi khí hậu toàn cầu, nhiệt độ
không khí có xu hướng tăng cao nên nền nhiệt độ không khí trung bình năm
của những năm gần đây cũng tăng lên (năm 1998 là 25, oC ).
1.1.5.3. Độ ẩm
Độ ẩm không khí trong khu vực nghiên cứu khá l ớn, trungbình năm dao
động trong khoảng 84 – 86%. Mùa có mưa phùn (tháng III và thángIV hàng
năm) là thời kỳ ẩm ướt nhất còn nửa đầu mùa đông (tháng XII và tháng I hàng
năm), do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc khô hanh nên là th ời kỳ khô nh ất
của năm.
1.1.5.4. Bốc hơi
Diễn biến của lượng bốc hơi phụ thuộc vào diễn biến của nhiệt độvà
độẩm không khí. Lượng bốc hơi tháng bình quân nhiều năm dao động trong
khoảng 60 ÷ 100 mm. Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất trong năm là tháng VII,
tới 98 mm. Thời kỳ khô hanh đầu mùa đông cũng là th ời kỳ có l ượng b ốc h ơi
lớn, trung bình dao động trong khoảng 90 – 95 mm.
1.1.5.5. Gió
Tốc độ gióở khu vực không lớn lắm.Tốc độ gió trung bình củatháng l ớn
nhất (tháng IV) cũng chỉ khoảng 2,5 m/s còn của tháng nh ỏ nh ất (tháng I) r ất

thấp, chỉ 1,5 m/s. Tuy nhiên, tốc độ gió mạnh nhất có th ểđạt t ới trên 40 m/s.

10


Hướng gió luôn thay đổi theo thời gian trong năm nh ưng chủ đạo là các hướng
Đông Nam và Đông Bắc.
1.1.6. Đặc điểm thủy văn và hệ thống sông ngòi
Dòng chính sông Hồng bắt nguồn từ dãy núi Ngụy S ơn cao trên 2700 m
của tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, qua
tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy vào lãnh thổ Việt Nam tại Lào Cai r ồi đổ vào
vịnh Bắc Bộ tại cửa Ba Lạt. Hệ thống sông Hồng ở Việt Nam là do ba nhánh
lớn hợp thành là sông Đà, sông Thao và sông Lô. Chi ều dài dòng chính sông
Hồng từ nguồn đến cửa Ba Lạt dài 1126 km, phần chảy trên đất Việt Nam dài
556 km.
Lưu vực hệ thống sông Hồng có hình dạng hẹp, kéo dài ở ph ần th ượng
lưu và mở rộng ở hạ lưu. Tổng diện tích lưu vực là 155 000 km 2, trong đó
phần Việt Nam chiếm 47%.
Tổng lượng nước trung bình hàng năm của sông Hồng chảy qua Sơn Tây
là 120 tỷ m3, trong đó phần từ Trung Quốc chảy vào chiếm 36%. Tính đến S ơn
Tây so với lưu vực sông Hồng, sông Lô chi ếm 27% di ện tích l ưu v ực, chi ếm
28% lượng nước; sông Đà chiếm 43% diện tích lưu vực, 47% l ượng nước;
sông Thao chiếm 36% diện tích lưu vực, 25% lượng nước.
Mạng lưới sông suối của hệ thống sông Hồng khá phát tri ển ở phần
Việt Nam, loại sông có chiều dài dòng chính từ 5 km trở lên có tới 1659 sông.
Mật độ lưới sông phần nhiều đạt từ 0.5 km/km 2 đến 2 km/km2. nơi có núi
cao, độ dốc lớn mưa nhiều thì nơi đó sông suối dày đặc và ngược lại.
Ba nhánh lớn hợp thành hệ thống sông Hồng gồm có:
a) Sông Thao
Có chiều dài: L = 902 km (trên lãnh thổ Việt Nam dài 332 km).

Diện tích sông: F = 51900 km2 (ở Việt Nam là 12100 km2).
Sông Thao có tên gọi là sông Nguyên ở phía Trung Qu ốc. b ắt ngu ồn từ
dãy núi Ngụy Sơn thuộc tỉnh Vân Nam-Trung Quốc cao trên 2000 m. Sông Thao
là điển hình về hướng của một con sông do vận động tạo s ơn Himalaya v ạch
ra. Có thể nói sông Thao có hướng chảy khá ổn định: tr ừ một đo ạn ngắn ở

11


đầu nguồn, đoạn còn lại khá thẳng theo hướng Tây Bắc-Đông Nam cho t ới
Việt Trì và cửa sông.
Tổng lượng nước bình quân nhiều năm của sông Thao tại Việt Trì là
28.4 km3 tương ứng với lưu lượng bình quân là 500 m 3/s và mô đun dòng chảy
năm là 17.31 l/s.km2.
Chế độ dòng chảy trên sông Thao phụ thuộc vào chế độ mưa. Cũng vì
vậy mà mùa lũ trên sông Thao kéo dài trong 5 tháng (từ tháng VI đ ến tháng X).
Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 70.3% đến 71.06% lượng dòng chảy
cả năm.
b) Sông Đà
Chiều dài sông: L =1010 km, trong nước dài 570 km.
Diện tích sông F = 52900 km2, trong nước 26800 km2 .
Sông Đà có tên gọi là Lý Tiên ở phía Trung Qu ốc,b ắt ngu ồn từ vùng núi
cao cạnh nguồn của sông Nguyên (sông Thao) thuộc tỉnh Vân Nam. N ằm trong
vùng núi cao, chia cắt mạnh, độ dốc lớn, thung lũng sâu h ẹp, l ượng m ưa t ập
trung vào vài tháng trong năm, có một mạng lưới sông dày đặc.
Sông suối trong lưu vực sông Đà thuộc loại sông suối trẻ, thung lũng
sông hẹp, nhiều đoạn có dạng lõm vực sâu chứng tỏ địa hình m ới đ ược nâng
lên mạnh. Phần lớn lòng sông cao hơn mặt bi ển từ 100-500 m. Do đó sông
đang đào lòng mạnh, trắc diện hẹp, bồi tụ ít, lắm thác ghềnh.
Không kể những phụ lưu lớn, dòng chính sông Đà có mạng lưới thủy

văn phân bố không đồng đều. Mật độ sông suối từ th ưa đến r ất dày. Vùng đá
vôi mưa ít có nơi xuống dưới 0.50 km/km 2 như lưu vực Nậm Sập; vùng núi cao
mưa nhiều, như thượng lưu sông Nậm Mu, mạng lưới sông suối dày đặc
khoảng 1.67 km/km2. Các nơi còn lại phân bố từ tương đối dày đến dày: 0.51.5 km/km2.
Khí hậu trong khu vực dòng chính sông Đà có mùa đông lạnh, khô và
mùa hè nhiều ở vùng cao. Vùng thấp thời tiết khô nóng. Qua phân b ố mưa ta
thấy rõ được điều đó: Mường Tè 1637 mm, Lai Châu 2162 mm, Quỳnh Nhai
1739 mm,Vạn Yên 1344 mm, Suối Rat 1538 mm, Sơn La 1496 mm, Mộc Châu
1583 mm…

12


Lượng mưa trung bình năm trên lưu vực sông Đà là 1800 mm l ớn h ơn
sông Thao. Tổng lượng nước bình quân nhiều năm của sông Đà khoảng 55.7
km3 tương ứng với lưu lượng bình quân là 1770 m 3/s và modun dòng chảy
năm là 33.5 l/s.km2.
Dòng chảy năm trên sông Đà tăng dần từ Bắc xuống Nam: modun dòng
chảy năm tại Lý Tiên Độ (Trung Quốc) là 25.2 l/s.km 2, khi tới Lai Châu tăng lên
thành 34 l/s.km2. Tuy nhiên từ Lai Châu tới Hòa Bình thì modun dòng ch ảy
năm hầu như không tăng: tại Hòa Bình là 33.8 l/s.km 2. Điều này có thể giải
thích bởi lượng mưa ở phía bờ phải trên đoạn này của sông Đà giảm sút rõ r ệt
còn khoảng 1600 mm, vùng cao nguyên Sơn La, Mộc Châu còn ít h ơn n ữa, ch ỉ
đạt 1100-1400 mm.
Nước lũ sông Đà rất ác liệt, nhưng chuyển sang mùa ki ệt thì dòng ch ảy
khô cạn khá gay gắt. Tùy điều kiện mặt đệm và lượng mưa nhiều hay ít mà
lượng dòng chảy nhỏ nhất trên lưu vực sông Đà có sự thay đổi từ n ơi này qua
nơi khác. Dòng chảy tháng nhỏ nhất bình quân xuất hiện đồng b ộ vào tháng
III chiếm trên dưới 2% lượng dòng chảy cả năm. Dòng chảy bình quân tháng
nhỏ nhất trên dòng chính sông Đà ít biến đổi từ thượng lưu về hạ lưu. Nhưng

trên các phụ lưu thì phạm vi biến đổi của dòng chảy nhỏ nhất bình quân
tháng từ 2.58 l/s.km2 đến 11.61 l/s.km2.
Dòng chảy bùn cát trên sông Đà thuộc loại lớn trên mi ền Bắc. Tổng
lượng bùn cát của sông Đà tại Hòa Bình là 72.3 10 6 tấn ứng với độ đục bình
quân nhiều năm là 1310 g/m3.
Phần lớn đất đai trong lưu vực sông Đà là đồi núi. Độ cao bình quân
toàn lưu vực là 1130 m, riêng phần Việt Nam độ cao bình quân là 965 m. Đ ộ
dốc đáy sông Đà đạt 0.41%.
c) Sông Lô
Chiều dài sông là L = 470 km
Diện tích sông là F = 13690 km2
Lưu vực được giới hạn phía Đông là cánh cung Ngân Sơn và cánh cung
sông Gâm, phía Đông Nam là dãy núi Tam Đảo và phía Tây là dãy Con Voi.

13


Hướng dốc chung là Tây Bắc-Đông Nam. Độ cao bình quân lưu vực là: 5001000 m.
Dòng chính sông Lô bắt nguồn từ vùng cao nguyên Vân Nam, cao trên
2000 m, bắt đầu chảy vào Việt Nam tại Thanh Thủy.
Đoạn từ nguồn tới Hà Giang chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, thung
lũng sông Lô ở đây rất hẹp, có nơi chỉ rộng khoảng 4-5 km, các b ờ núi xung
quanh cao từ 1000 đến 1500 m. Từ Hà Giang tới Bắc Quang, sông đ ổi hướng
thành gần Bắc Nam, lòng sông rất nhiều thác ghềnh: ch ỉ k ể từ biên gi ới v ề t ới
Vĩnh Tuy đã có tới 60 ghềnh, thác và bãi bồi. Tới Hà Giang, sông Mi ện gia nh ập
vào sông Lô ở bờ phải.
Lưu vực dòng chính sông Lô có lượng nước trung bình nhi ều năm l ớn
nhất so với các sông khác trong lưu vực. Tổng l ượng nước bình quân nhi ều
năm lên tới 31.9 km3 ứng với lưu lượng bình quân 1010 m 3/s, môdun dòng
chảy năm là 25.9 l/s.km2.

Dòng chảy năm dao động ít, hệ số biến đổi của dòng ch ảy năm thay đ ổi
từ 0.17 đến 0.22. Phụ thuộc vào chế độ mưa, chế độ dòng chảy trong lưu vực
sông Lô cũng chia thành hai mùa rõ rệt:

- Mùa lũ kéo dài 5 tháng, từ tháng VI đến tháng X. Trên các ph ụ l ưu mùa lũ ngắn
hơn, khoảng 4 tháng, từ tháng VI đến tháng IX. Tháng có l ượng dòng ch ảy l ớn
nhất trong năm xuất hiện vào tháng VIII. Phía trung lưu dòng ch ảy tháng l ớn
nhất xuất hiện sớm hơn, vào tháng VII và chi ếm 17-20 % l ượng dòng ch ảy c ả
năm. Cường suất mực nước bình quân lớn nhất trên dòng chính sông Lô có tr ị
số từ 24 đến 44 cm/h. Đường quá trình nước lũ đều có dạng răng l ược. Trong
suốt mùa lũ có tới trên 10 ngọn lũ lớn nhỏ và thường đạt tới đỉnh cao nhất vào

-

tháng VII hoặc tháng VIII.
Mùa cạn, mực nước và lưu lượng giảm xuống nhanh chóng. Nước cạn nhất
xuất hiện vào tháng III, lượng dòng chảy của tháng này chỉ chi ếm khoảng 2 %
lượng dòng chảy cả năm. Modun dòng chảy nhỏ nhất bình quân tháng đều
trên 6 l/s.km2, môđun dòng chảy nhỏ nhất tuyệt đối cũng đạt tới 2.6-3.5
l/s.km2. Dòng chảy mùa cạn sông Lô biến đổi không nhiều, hệ s ố bi ến đổi
0.26-0.30.

14


Độ dốc trung bình của đáy sông là 0.26 ‰. Riêng các ph ụ l ưu thì d ốc
hơn nhiều, độ dốc trung bình của sông con tới 6.18 ‰. Sự dao động l ớn v ề đ ộ
cao tương đối đã tạo ra những thung lũng sâu và hẹp, đ ộ dốc s ườn l ớn 38-40 0.
Địa hình núi, đồi chiếm trên 80 % diện tích lưu vực. Trên một s ố ph ụ l ưu di ện
tích có độ cao từ 600 m trở lên, chiếm tỷ lệ lớn.

Đặc điểm khí hậu dòng chính sông Lô chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa
hình và vị trí lưu vực. Tùy thuộc vào vị trí và đặc đi ểm cao hay th ấp c ủa đ ịa
hình cùng mức độ ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa đối với từng n ơi mà có s ự
thay đổi về khí hậu giữa các vùng trong lưu vực:

- Thượng lưu sông Lô có khí hậu nóng vừa, khô và ít mưa.
- Trung lưu sông Lô có khí hậu nóng ẩm và mưa nhi ều là vùng có m ưa lũ l ớn
nhất lưu vực.
Hạ lưu sông Lô có khí hậu nóng và tương đối ẩm, mưa trên lưu vực
nhiều nhất ở trung lưu và giảm dần về thượng, hạ lưu.
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TRÊN LƯU VỰC SÔNG HỒNG
1.2.1. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn
Công tác quan trắc KTTV đã được tiến hành nhiều thập kỷ qua trên l ưu
vực sông Hồng. Trên lưu vực có 223 trạm KTTV (48 trạm khí tượng bề mặt,
121 trạm đo mưa, 54 trạm thủy văn,..., nhưng chưa có radar thời ti ết). Trạm
quan trắc khá dày và khá đại bi ểu ở vùng ven sông, vùng hạ l ưu, nh ưng ở vùng
núi cao, địa hình hiểm trở, xa xôi (song là các vùng tâm m ưa) l ại thi ếu tr ạm do
nhiều lý do khác nhau: điều kiện xây dựng trạm, duy trì tr ạm, kinh phí,...
Chính điqều kiện hình thành lũ rất phức tạp trong khi mạng l ưới tr ạm,
phương tiện theo dõi, thu thập thông tin KTTV còn có nhi ều h ạn ch ế nên vi ệc
xác định những căn cứ khoa học, định hướng phát tri ển để đảm b ảo đ ẩy
mạnh một bước năng lực theo dõi, cảnh báo và dự báo lũ các sông vùng núi nói
chung và ở vùng núi Bắc Bộ nói riêng là vấn đề cần được chú tr ọng.
1.2.2. Dòng chảy năm
Dòng chảy trên lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình được hình thành t ừ
mưavà khá dồi dào. Tổng lượng bình quân nhiều năm qua Sơn Tây kho ảng
118 tỷ m3tương ứng với lưu lượng 3743 m3/s, nếu tính cả sông Thái Bình,

15



sông Đáy và vùngđồng bằng thì tổng lượng dòng chảy đạt tới 135 tỷ m3, trong
đó 82,54 tỷ m3 (tươngđương 61,1%) lượng dòng chảy sản sinh tại Việt Nam
và 52,46 tỷ m3 (tương đương38,9%) là sản sinh trên lãnh thổ Trung Quốc. Tuy
nhiên, do địa hình chia cắt, lượngmưa phân bố không đều nên dòng ch ảy trên
các phần lưu vực cũng rất khác nhau.
Dòng chảy ở địa phận Việt Nam phong phú hơn nhiều dòng chảy của
phần thượng nguồn lưu vực nằm ở Trung Quốc (lượng mưa trung bình ước
tính trên sôngĐà phần Việt Nam 2900 mm/năm; Phần Trung Qu ốc 1800
mm/năm; trên sông Lô phần lưu vực ở Trung Quốc là 1200 mm/năm thì l ưu
vực thuộc Việt Nam lên tới 1900 mm/năm; trên sông Thao phần Trung Qu ốc
còn thấp hơn là 1100 mm/năm và thuộc lãnh thổ Việt Nam cũng đạt 1900
mm/năm).
Nhìn chung, lượng nước trung bình hàng năm trên l ưu v ực bi ến đổi khá
lớn và tuỳ thuộc từng sông. Năm nhiều nước nhất so với năm ít nước nhất gấp
1,7 đến 2,2 lần ở sông Hồng và từ 3 đến 4,6 lần ở sông Thái Bình. Trên các
sông nhỏ, biến động nước trung bình năm nhiều hơn, đặc bi ệt là các nhánh
nhỏ của sông Thái Bình.
Trong 3 nhánh lớn của sông Hồng thì sông Đà có lượng dòng ch ảy l ớn
nhất chiếm khoảng 42%, sông Thao có diện tích lưu vực x ấp x ỉ sông Đà song
lại có lượng dòng chảy nhỏ nhất chỉ chiếm 19%, sông Lô có di ện tích l ưu v ực
là nhỏ nhất song có lượng dòng chảy đáng kể đứng thứ hai sau sông Đà chi ếm
25,4% (tỷ lệ này so với lượng dòng chảy đến tại Sơn Tây).
1.2.3. Dòng chảy lũ
Nước lũ sông Hồng mang tính chất lũ của sông miền núi, có nhiều ng ọn,
lên nhanh, xuống nhanh, biên độ lớn (biến đổi mực nước hàng năm trung bình
từ 5m ÷ 8m ở trung du và đồng bằng, tối đa có năm lên t ới 8m ÷ 14 m. Lũ trên
lưu vực do mưa rào nhiệt đới gây ra, nhiều loại th ời ti ết có th ể gây m ưa l ớn
trên lưu vực như: áp thấp, front, dải hội tụ nhiệt đới, bão... Cùng một th ời gian
trên lưu vực có thể có từ 1 ÷ 3 loại hình thời ti ết hoạt động ho ặc xảy ra k ế

tiếp nhau gây mưa lớn kéo dài, phạm vi và cường độ phụ thuộc vào s ự di ễn
biến của các loại hình thời tiết và những nhi ễu đ ộng. H ội tụ nhi ệt đ ới là lo ại

16


hình thời tiết hay gây mưa lớn và nhiễu động mạnh trên ph ạm vi r ộng. Tháng
VIII thường là lúc dải hội tụ nhiệt đới nằm ngang trên lưu vực nên th ường hay
có mưa lớn và gây ra lũ lớn như tháng 8/1945, 8/1969, 8/1971.Trong mùa lũ
khi trên một sông có lũ lớn thì các sông kia cũng có lũ, song th ường khác v ề
quy mô và thời gian xuất hiện đỉnh ít trùng nhau. Trong 90 năm s ố li ệu đo đạc
chưa xuất hiện trường hợp lũ lớn nhất trên cả ba nhánh sông Hồng cùng xu ất
hiện.
Do chế độ mưa trên lưu vực biến đổi cả về không gian và thời gian, nên
sựxuất hiện lũ lớn trên sông Hồng có tính chất phân kỳ rõ r ệt. Ở B ắc B ộ mùa
lũ từ tháng 6 ÷ tháng 10; ở phía Đông Bắc có th ể xảy ra lũ l ớn vào tháng 11; Ở
Tây Bắc mùa lũ có thểsớm hơn. Trên lưu vực sông Hồng có trên 45% s ố năm
có lũ lớn vào tháng 8, trên 29% vào tháng 7, chỉ có 17% x ảy ra vào tháng 9. Tuy
vậy những trận lũ đặc biệt lớn chỉxảy ra vào tháng 8 ví dụ nh ư các tr ận lũ
tháng 8/1945, tháng 8/1971. Lũ ở vùng châu thổ có ảnh hưởng l ớn đến ho ạt
động kinh tế xã hội của 14 triệu dân. Hàng năm có từ 3 ÷ 5 tr ận lũ phát sinh
trên lưu vực sông Hồng. Tuỳ theo quy mô của các trận lũ, th ời gian lũ lên từ 3 ÷
5 ngày, thời gian lũ xuống từ 5 ÷ 7 ngày. Những trận lũ l ớn ở lưu vực sông
Hồng - sông Thái Bình thường do từ 2 ÷ 3 con lũ kết h ợp nhau tạo thành và
thường kéo dài 15 ÷ 20 ngày như lũ tháng 8/1969; tháng 8/1971.
Cường suất lũ lên khá nhanh đạt 5 ÷ 7 m/ngày ở thượng lưu sông Đà,
sông Lô; ở trung lưu 2 ÷ 3 m/ngày và ở hạ lưu là 0,5 ÷ 1,5m/ngày. Ở th ượng du
sông Thái Bình có thể đạt tới 1 ÷ 2 m/giờ. Biên độ mực nước ở các sông nh ỏ
đạt 3 ÷ 4 m, sông lớn tới 10m. Biên độ tuyệt đối đạt t ới 13,22m ở Lào Cai
(sông Thao); 31,1m ở Lai Châu (sông Đà); 20,4 m ở Hà Giang (sông Lô) và 13,1

m ở Hà Nội (sông Hồng). Trên sông Thái Bình đạt 12,76m tại Chũ; ở Ph ả L ại
đạt 7,91m.
Theo số liệu từ 1902 đến 2002, lũ lớn nhất đã xảy ra trên sông H ồng
vào tháng VIII.1971với lưu lượng lớn nhất tại Sơn Tây là 37.800 m3/s, mực
nước cao nhất (theo cao độ mới) tại Hà Nội là 14,64m (thực đo khi có phân,
chậm lũ là 13,97) và tại Phả Lại là 8,1m (thực đo khi v ỡđê,... là 7,21m) v ới
điều kiện lòng dẫn năm 1971. Do biến đổi lòng dẫn, đặc bi ệt là s ự l ấn chi ếm

17


lòng dẫn và các bãi sông trong những năm gần đây, nên khi tính toán v ới tài
liệu địa hình thời kỳ 1990-2002 cho thấy, mực n ước cao nhất tại HàN ội trong
trận lũ 1971 gia tăng 0,3m, lên tới 14,94m và 8,79m tại Phả Lại. Đây là đi ểm
cần lưu ý trong tính toán phương án cảnh báo, dự báo phục vụ phòng lũ cho
hạ du.
Bảng 1.2: Đặc trưng của một số trận lũ lớn trên sông Hồng
Thời gian
Tháng VIII/1971
Tháng VIII/1945
Tháng VIII/1996
Tháng VIII/1969

Q Sơn Tây
(m3/s)
37.800
33.500
29.200
28.300


HHà Nội (m) hoàn nguyên
Địa hình 90Đ

a
hình

Hà Nội (m)
95
13,97
14,64
14,94
12,52
13,94
14,14
12,43
13,38
13,30-13.38
13,06
13,06
13.24-13.34
H thực đo

1.2.4. Dòng chảy kiệt
Để đạt mục tiêu của bài toán phân phối điều hành cấp nước cho mùa
cạn, nên phân này chúng tôi đi sâu phân tích đặc đi ểm dòng ch ảy trong mùa
cạn cho lưu vực sông Hồng.Mùa kiệt trên lưu vực thường từ tháng XI đ ến
tháng V gồm 7 tháng (có lưu lượng bình quân tháng nhỏ hơn lưu lượng trung
bình năm). Trong đó có tháng XI là tháng chuy ển ti ếp từ mùa m ưa sang mùa ít
mưa. Từ tháng X đến tháng XI dòng chảy trong sông giảm nhanh và từ tháng
XII đến tháng IV dòng chảy ít biến động, cuối tháng IV và tháng V do có m ưa

nên dòng chảy lại tăng nhanh, chính thức mùa kiệt là từ tháng XII đến tháng
IV. Do vậy việc dùng nước cần được quan tâm đến dòng chảy kiệt từ tháng XII
đến tháng IV và có thể là cả tháng V.Trong các tháng mùa ki ệt v ẫn còn có
lượng mưa chiếm khoảng 20 ÷ 25% lượng mưa cả năm nhưng lượng mưa này
lại tập trung vào 3 tháng XI, IV và V còn các tháng XII đ ến tháng III m ưa nh ỏ và
nhất là 2 tháng XII và I là thời tiết khô hanh, tháng II và III tuy đã có m ưa
nhưng chỉ là mưa phùn, từ tháng XII đến tháng III dòng chảy trong sông su ối là
do nước ngầm và nước điều tiết từ các hồ chứa cung cấp. Do vậy tháng có lưu
lượng nhỏ nhất trong năm hầu hết rơi vào tháng III (53% ở Hoà Bình, 52% ở
Yên Bái, 45% ở Phù Ninh, 49% ở Thác Bưởi, 57% ở Chũ và 63% ở Sơn Tây), s ố

18


năm còn lại rơi vào tháng II và tháng IV. Mô đuyn dòng chảy kiệt vùng châu th ổ
sông Hồng là4,9 l/s.km2.
Tiềm năng dòng chảy tháng kiệt trung bình nhiều năm ở Bắc B ộ đạt
khoảng 1200m3/s, trong lãnh thổ đạt 811m3/s. Đối với năm ki ệt có tần su ất
95% mà không kểđến tác dụng điều tiết của các hồ chứa đã có thì l ưu l ượng
tháng kiệt nhất đạt khoảng 745m3/s, trong lãnh thổ đạt 495m3/s. Như vậy
khả năng có thể khai thác bình quân trên 1 km2 là:
+ Sông Cầu: 3,80 l/s/km2.
+ Sông Thương: 1,45 l/s/km2.
+ Sông Lục Nam: 1,75 l/s/km2.
+ Sông Thao: 7,41 l/s/km2.
+ Sông Đà: 2,14 l/s/km2.
1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Dân số - Dân tộc
Dân số trên toàn lưu vực năm 2005 là 27.116.270 người, dân số chủ yếu
vẫn tập trung ở nông thôn tới 78,8%, tỷ lệ tăng dân s ố tự nhiên của các tỉnh

miền núi trung du từng vùng tuef 11,00 – 18,35 ‰, còn khu v ực sông H ồng là
8,7 – 17,5 ‰. Lực lượng lao động (tính từ 15-60 tuổi từ 12.527.717 ng ười
chiếm 78.85%).
Trình độ lao động: Lao động biết chữ ở vùng đồng bằng sông Hồng
chiếm 99,3% trong đó vùng miền núi trung du chiếm 68%. Lao đ ộng có trình
độ tốt nghiệp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học ở đồng bằng sông
Hồng đạt 74,2%, trog khi đó ở miền núi trung du đạt 54,5%. Tỷ lệ thất nghiệp
của khu vực thành thị tương đối cao 7,85%, tỷ lệ th ời gian lao đ ộng c ủa vùng
nông thôn thấp chỉ đạt 65 – 70%.
1.2.2. Hiện trạng công trình thủy lợi về kế hoạch phòng lũ
Hồ Hoà Bình với dung tích thiết kế là 9.45 tỷ m3 và mặt h ồ 208 km2,
dài trên 200 km, chính thức hoạt động từ năm 1987, đã tác đ ộng m ạnh mẽ t ới
dòng chảy sông Đà và sông Hồng. Hồ chứa Hoà Bình là công trình s ử dụng
tổng hợp, trước hết là chống lũ và phát điện. Ngoài ra, h ồ chứa Thác Bà, trong
những trường hợp cần thiết cũng tham gia cắt lũ cho hạ du. Các công trình

19


phân lũ cống Vân Cốc, Đập Đáy, các khu chậm lũ: Thanh Ba, Tam Nông, L ương
Phú,... có tác dụng lớn trong phòng lũ cho Hà Nội nói riêng và cho đ ồng b ằng
Bắc Bộ nói chung. Tuy nhiên, việc vận hành hệ thống công trình và các bi ện
pháp phòng lũ nêu trên sẽ tác động mạnh mẽ đến nội dung và ch ất l ượng dự
báo lũ ở các công trình và hạ lưu sông Hồng. Đây thực chất là những v ấn đ ề
mới, phức tạp mà dự báo thủy văn nước ta còn chưa có nhiều kinh nghi ệm.

CHƯƠNG II
LẬP PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP MỰC NƯỚC
TƯƠNG ỨNG CHO ĐOẠN SÔNG TỪ TRẠM SƠN TÂY ĐẾN HÀ NỘI TRÊN
SÔNG HỒNG

2.1. PHẤN TÍCH TÌNH HÌNH SỐ LIỆU
Số liệu phân tích thuộc 2 trạm là trạm Sơn Tây và trạm Hà Nội trên lưu
vực sông Hồng.
Hình 2.1 Biểu đồ mực nước trạm Sơn Tây – Hà Nội
Từ đường quá trình ta sẽ xác định được một số giá trị đặc trưng ban
đầu của chuỗi số liệu:
Bảng 2.1: Một số giá trị đặc trưng
Giá trị Hmax

Giá trị Hmin

Độ dài
chuỗi Số ốp Tổng
số

Trạm trên

Trạm dưới Trạm trên Trạm dưới

Thời
gian

ày

đo

4

234


(ngày)
h

h

h

h

7 /VIII/199 9 /VIII/199 7 /VI/199 19 /VI/199
3

20

liệu

đo/ng số ốp

3

3

3

58.5


Sử dụng 2/3 chuỗi số liệu của 2 trạm để dự báo phụ thu ộc từ 1h ngày
30/06/1993 đến 13h ngày 08/08/1993.
Sử dụng chuỗi số liệu còn lại để dự báo độc lập.

2.2. LẬP PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO
2.2.1. Xác định thời gian chảy truyền (τ) theo phương pháp đặc trưng
- Xác định các điểm chân lũ (Ctr), đỉnh lũ (Đtr) của quá trình lũ trạm trên
(trạm Lai Châu) và các điểm chân lũ (Cd), đỉnh lũ (Đd) của quá trình lũ trạm
dưới (trạm Tạ Bú) tương ứng (hình 2.1).
- Thống kê thời gian xuất hiện các điểm đặc trưng trên đường quá trình
lũ trạm trên:
+ Thời điểm xuất hiện điểm Ctr là tCtr
+ Thời điểm xuất hiện điểm Đtr là tĐtr
- Tương tự thời gian xuất hiện của các điểm đặc trưng trên đường quá
trình lũ trạm dưới:
+ Thời điểm xuất hiện điểm Cd là tCd
+ Thời điểm xuất hiện điểm Đd là tĐd
- Tính thời gian truyền các điểm đặc trưng tương ứng từ trạm trên về trạm
dưới:
τC= tCd - tCtr
τĐ = tĐd - tĐtr
Trong đó τC là thời gian truyền chân lũ; τĐlà thời gian truyền đỉnh lũ.
Việc tính toán thời gian truyền lũ được thực hiện dưới dạng bảng 2.2
Bảng 2.2. Tính thời gian truyền lũ bằng phương pháp điểm đ ặc tr ưng
Thời điểm xuất hiện đặc
TT
trận

Thời gian lũ


h

1


21

19 /13 h

1 /15/VII/1993
1h/20h

2

19 /25/VII/199

3

3
1 /2
h

trưng lũ
Trạm Sơn
Trạm Hà Nội
Tây
tc
td
tc
td
h
h
19 /1 19 /1
1h/14 1h/15

3
4
h

1 /20

13h/2
5

1h/02 7h/05

h

7 /20
7h/02

19h/2
5
13h/0

Thời gian
truyền lũ (h)
tc

td

6

6


6

6

6

6


-13h/05/VIII/1
993
19h/084

h

7 /12/VIII/199
3
19 /23 -

5
19h/0
8

1h/02

1h/09

7h/12

6


6

1h/26

1h/24

7h/26

6

6

6

6

h

5

h

7 /26/VIII/199

19h/2
3

3
Trung bình 5 trận lũ

Thời gian truyền lũ (thời gian chảy truyền) τ =6h.
2.2.2. Xây dựng bản đồ dự báo và xác định sai số cho phép
a. Xây dựng bản đồ dự báo

Trích số liệu mực nước của trạm trên ( Htr, t)tại thời điểm t, tương ứng
chính là mực nước trạm dưới (Hd, t+6). Các số liệu này được đưa vào bảng cơ sở
số liệu để xây dựng biểu đồ dự báo (Bảng 2.2)
Bảng 2.3: Bảng trích số liệu theo thời gian chảy truyền
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

22

Ngày
30/06/19
93
30/06/19
93
30/06/19
93
30/06/19
93

07/01/19
93
07/01/19
93
07/01/19
93
07/01/19
93
07/02/19

Giờ

Trạm Sơn Tây
Ht

1

845

7

840

13

842

19

843


1

859

7

871

13

886

19

897

1

905

Trạm Hà Nội
Ht
547
547
541
538
541
548
560

572
585

Trạm Hà Nội
Ht+6
547
541
538
541
548
560
572
585
600


...
153
154
155
156
157
158
159

93
...
08/07/19

...


...

...

93
08/07/19

1

1068

771

769

93
08/07/19

7

1068

769

768

93
08/07/19


13

1066

768

766

93
08/08/19

19

1064

766

762

93
08/08/19

1

1061

762

760


93
08/08/19

7

1060

760

758

93

13

1058

758

758

Ta sử dụng 2/3 chuỗi số liệu thực đo, xây dựng được biểu đồ dự báo:
Hình 2.2. Biểu đồ dự báo cho trạm Hà Nội
b. Xác định sai số cho phép
Sai số cho phép (sp) dự báo yếu tố của dự báo thủy văn hạn ng ắn và
hạn vừa được tính theo công thức sau:
Scp = ∆cp = 0,674* σ




Trong đó:
Scp và ∆cp : Là sai số cho phép
: Là khoảng lệch quân phương của chuỗi biến đổi yếu tố dự báo
trong thời gian dự kiến.
Bảng 2.4: Bảng tính giá trị sai số cho phép σ ∆
STT

Ngày

Giờ

Hd

1

30/06/19

1

547

23

ΔH

Δ Hi – Δ H 0

(ΔHi –
ΔH0)2



STT

2
3
4
5
6
7
8
9
...
229
230
231
232
233
234
235
236

24

Ngày
93
30/06/19
93
30/06/19
93
30/06/19

93
07/01/19
93
07/01/19
93
07/01/19
93
07/01/19
93
07/02/19
93
...
26/08/19
93
26/08/19
93
26/08/19
93
26/08/19
93
27/08/19
93
27/08/19
93
27/08/19
93
27/08/19
93

(ΔHi –


Giờ

Hd

ΔH

Δ Hi – Δ H 0

7

547

0

-1.56

2.4

13

541

-6

-7.56

57.1

19


538

-3

-4.56

20.8

1

541

3

1.44

2.1

7

548

7

5.44

29.6

13


560

12

10.44

109.0

19

572

12

10.44

109.0

1

585

13

11.44

130.9

...


...

...

...

...

2

0.44

0.2

2

0.44

0.2

-1

-2.56

6.5

-3

-4.56


20.8

-7

-8.56

73.2

-6

-7.56

57.1

-17

-18.56

344.4

-15

-16.56

274.1

1
7
13

19
1
7
13

19

960
962
961
958
951
945
928
913

ΔH0)2


STT

Ngày

Giờ

Tổng

Hd

ΔH


Δ Hi – Δ H 0

1.56

(ΔHi –
ΔH0)2
23062

Các đặc trưng này được xác định theo các công thức sau:
= = 9.97
Trong đó:
: Biến đổi của lưu mực nước dự báo trong thời gian dự ki ến được tính
từ số liệu thực đo như sau:
= (Hd,t+6 – Hd,t)
Với: Hd là giá trị thực đo mực nước trạm Hà Nội tại thời điểm t
Hd,t+6 là giá trị thực đo của mực nước dự báo trạm Hà Nội tại th ời đi ểm
t+6h
: Trung bình của các giá trị biến đổi của mực nước dự báo trong th ời
gian dự kiến:
Xác định sai số cho phép Scp :
Scp =∆cp = 0,674* σ ∆ = 0.674 * 9.97 = 6.72

25


×