Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Đánh giá mức độ nhận thức của lãnh đạo và nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn jasmine huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.5 KB, 80 trang )


Lời đầu tiên tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc
tới các thầy, cô giáo Khoa Du Lòch – Đại Học
Huế, đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho tôi
những kiến thức quan trọng trong suốt quá trình
học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS. Bùi
Đức Sinh, là giảng viên hướng dẫn, đã giúp đỡ,
đóng góp ý kiến, giúp tôi trong suốt thời gian
tôi thực hiện và hoàn thành đề tài của mình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những thầy
cô giáo ở thư viện Khoa Du Lòch – Đại Học Huế
luôn tạo điều kiện để tôi có thể tìm kiếm tài
liệu khi cần thiết phục vụ quá trình làm bài của
mình.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các
anh/chò tại khách sạn Jasmine Huế, đặc biệt là chò
Hồ Thò Thùy Nhi đã hướng dẫn, tạo điều kiện
cho tôi được học hỏi nhiều kiến thức cũng như
kinh nghiệm thực tế trong suốt quá trình thực tập
tại khách sạn.
Xin chân thành cảm ơn!


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này không trùng với bất kỳ


đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Huế, ngày ...... tháng ...... năm 2017
Sinh viên

Trần Thị Hồng Giang

2
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

2
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

MỤC LỤC

3
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

3
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VH
VHDN
DN
WTO
ILO
OTA

4
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

Văn hóa
Văn hóa doanh nghiệp
Doanh nghiệp
World Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới
International Labour Organization
Tổ chức lao động quốc tế
Online Travel Agent
Đại lý du lịch trực tuyến

4
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh


DANH MỤC CÁC BẢNG

5
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

5
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

6
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

6
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa của đất nước, văn hóa có sự giao thoa giữa các
vùng miền và các quốc gia khác nhau do du khách trong và ngoài nước mang đến

nó làm ảnh hưởng đến phong cách và thái độ làm việc. Điều này cũng đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp, khách sạn và các cá nhân kinh doanh phải tìm cho mình một hướng
đi đúng nhưng phải thể hiện được bản sắc và nét văn hóa riêng của khách sạn nói
riêng và doanh nghiệp nói chung.
Có thể thấy văn hóa doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi khách sạn mỗi
doanh nghiệp, nó là một trong những tiêu chí đánh giá doanh nghiệp góp phần
quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp đó. Những giá trị văn
đó kết tinh trong phong cách ứng xử của mỗi người từ lãnh đạo cấp cao cho đến
từng nhân viên và từ mỗi người nhân viên đối với mỗi khách hàng. Mỗi người từ
lãnh đạo và nhân viên nhận thức ra sao hiểu như thế nào về văn hóa của doanh
nghiệp, khách sạn. Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây
dựng văn hóa doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết và vô cùng ý nghĩa
nhưng cũng không ít khó khăn vì phải làm sao cho mỗi cá nhân có thể thực hiện
đúng văn hóa của khách sạn.
Xã hội ngày càng đề cập đến vấn đề văn hóa doanh nghiệp do nhu cầu của con
người chuyển tới chú trọng vào mặt giá trị văn hóa, khi sự cạnh tranh về công nghệ
không còn dữ được vị trí ưu thế do tính chất khuếch tán nhanh của kỹ thuật công
nghệ. Do đó, văn hóa doanh nghiệp giữ vai trò then chốt trong cạnh tranh vì văn hóa
doanh nghiệp rất khó để có thể bắt chước điều đó tạo nên sự hấp dẫn riêng cho từng
khách sạn và doanh nghiệp. Trên con đường hội nhập hiện nay các khách sạn khác
nhau cần xây dựng cho mình một nét văn hóa đặc trưng và nhất quán để điều chỉnh
mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn và không bị “hòa tan” khi có sự “hòa
nhập” bởi các nét văn hóa khác nhau từ các khách hàng của mình. Qua đó có thể
thấy rằng văn hóa doanh nghiệp khẳng định vị trí trong tâm trí của khách hàng.
7
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

7
Lớp: K47 QTKD-DL



Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

Thông qua văn hóa doanh nghiệp, có thể thấy được giá trị, nhận thức, hệ thống
ý nghĩa, niềm tin và phương pháp tư duy của từng khách sạn và từng doanh nghiệp.
Để biết được văn hóa doanh nghiệp trong khách sạn có ảnh hưởng như thế nào
trong việc kinh doanh của khách sạn đó và tìm hiểu xem lãnh đạo và nhân viên ở
khách sạn có nhận thức như thế nào về văn hóa doanh nghiệp nên tôi đã quyết định
lựa chọn đề tài: “Đánh giá mức độ nhận thức của lãnh đạo và nhân viên về văn
hóa doanh nghiệp tại khách sạn Jasmine Huế”.
2. Câu hỏi nghiên cứu



Văn hóa doanh nghiệp có tác động đến sự quyết định của khách hàng?
Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến việc kinh doanh của khách
sạn?
3. Mục tiêu nghiên cứu



3.1. Mục tiêu tổng quát:
Khảo sát sự hiểu biết và nhận thức của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp của
khách sạn Jasmine Huế, từ đó đưa ra các giải pháp tốt hơn về văn hóa doanh nghiệp
cho khách sạn.
3.2. Mục tiêu cụ thể






Làm rõ các yếu tố về văn doanh nghiệp.
Xác định mức độ cảm nhận của cán bộ nhân viên về văn hóa doanh nghiệp.
Tìm ra các giải pháp khắc phục các điểm yếu về văn hóa doanh nghiệp của khách
sạn.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
− Các nội quy, quy định của khách sạn
− Cán bộ nhân viên khách sạn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi không gian: khách sạn Jasmine Huế 08 – 10 Chu Văn An.
Phạm vi thời gian: trong khoảng thời gian thực tập từ tháng 02/2017 – 04/2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu

8
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

8
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh


● Thu thập số liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi đối với nhân viên đang làm
việc tại khách sạn Jasmine.
Xã định quy mô mẫu theo công thức tính quy mô mẫu của Linus Yamane:
Trong đó:
n: quy mô mẫu
N: kích thước tổng thể, N= 47 (số nhân viên năm 2016)
e: độ sai lệch. Chọn khoảng tin cậy là 95% nên mức độ sai lệch e=0,05
=> n=42, để trừ trường hợp có người không đánh bảng hỏi và bảng không hợp
lệ tôi tiến hành phát bảng hỏi cho 47 người, trong đó thu về được 45 phiếu hợp lệ có
hai người không đánh bảng hỏi.
● Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu, nội quy, quy định của khách
sạn. Các báo kết quả kinh doanh, tình hình sử dụng lao động của khách sạn trong 3
năm 2014 – 2016. Ngoài ra, các dữ liệu thứ cấp còn được tập hợp từ các báo cáo,
công trình nghiên cứu, các đề tài có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
5.2 Phương pháp điều tra.
− Số liệu doanh thu của khách sạn qua 3 năm 2014 – 2016.
− Điều tra phỏng vấn trực tiếp cán bộ nhân viên tại khách sạn.
− Phát bảng hỏi cho nhân viên đang làm việc tại khách sạn.
5.3 Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi.
Để xây dựng được bảng câu hỏi tôi đã dựa vào các yếu tố then chốt cấu thành
nên văn hóa doanh nghiệp:
− Đặc tính nổi trội của văn hóa doanh nghiệp
− Người lãnh đạo trong khách sạn.
− Nhân viên trong khách sạn.
− Ý kiến của lãnh đạo về tình trạng hiện nay của khách sạn.
5.4. Phương pháp phân tích số liệu
− Phương pháp phân tích đánh giá.
− Phương pháp so sánh: So sánh tuyệt đối và tương đối mức độ nhận biết về
văn hóa doanh nghiệp của cán bộ nhân viên tại khách sạn.

− Phương pháp thống kê phân tích bằng phần mềm xử lí số liệu SPSS 22.0 sử
dụng thang điểm Likert để xử lí thông tin thu được từ các phương pháp nghiên cứu
trên đồng thời kiểm định tính khách quan, độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu.
6. Bố cục của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn jasmine huế.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp
tại khách sạn Jasmine.

9
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

9
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ L2UẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. Các khái niệm về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy văn hóa
bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư
tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v...
Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách

nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Hồ Chí Minh đã từng viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng
như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công
cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. ( Hồ Chí
Minh toàn tập, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,1994, trang 431)
Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu xã hội học đồng ý với ý nghĩa của Federico
Mayor, Tổng giám đốc UNESCO: “Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng
quát và sống động mọi mặt của cuộc sống đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang
diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành một hệ thống các giá
trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sồng mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định
bản sắc riêng của mình”.
Khi tiếp cận khái niệm văn hóa, tùy từng mục tiêu, mục đích khác nhau của
người nghiên cứu mà dựa trên các cách tiếp cận khác nhau và từ đó hình thành các
định nghĩa khác nhau về khái niệm văn hóa. Xem xét mối tương quan giữa văn hóa
và xã hội chúng ta có thể lựa ra bốn cách tiếp cận chủ yếu sau, đó là: “tiếp cận giá
10
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

10
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

trị học”, “tiếp cận hoạt động”, “tiếp cận nhân cách” và “tiếp cận ký hiệu học”. Cả

bốn góc tiếp cận này tuy khác nhau nhưng chúng đều dựa trên những nguyên tắc
chung đó là dựa trên mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, dựa trên hình
thái kinh tế xã hội và những nguyên tắc hoạt động của triết học Mác như nguyên tắc
thực tiễn.
Trong bốn cách tiếp cận trên thì cách tiếp cận giá trị học có một lịch sử lâu
đời, đa dạng và cho đến tận bây giờ nó vẫn thể hiện vai trò thống trị của mình. Cách
tiếp cận này không chỉ thâm nhập vào triết học mà còn có cả lý luận văn hóa, mỹ
học, đạo đức học cùng nhiều bộ môn khoa học khác và đã dấy lên những cuộc tranh
luận đến tận bây giờ. V.Brômlây và R.C.Pađôlưi đã khẳng định: “Văn hóa trong ý
nghĩa rộng rãi nhất của từ này, đó là tất cả những cái đã và đang được tạo ra bởi
nhân loại”.
Ngoài ra có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Nhưng đến nay chúng
ta vẫn đang thống nhất sử dụng một khái niệm khái quát dựa trên tổng hợp tất cả
các khái niệm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. (Trần Ngọc Thêm, Cơ
sở văn hóa Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục,1999, trang 10).
Tùy cách tiếp cận khác nhau, cách hiểu khác nhau mà có những định nghĩa
khác nhau về khái niệm này. Mỗi định nghĩa đều có điểm mạnh, điểm yếu của nó.
Có thể nó chỉ đề cập đến một khía cạnh này mà bỏ qua khía cạnh kia của khái niệm
văn hóa. Nhiệm vụ của chúng ta là phải xuất phát từ đối tượng nghiên cứu mà chọn
định nghĩa cho phù hợp, để qua định nghĩa đó nó sẽ giúp chúng ta có thể làm sáng
tỏ nội dung cần nghiên cứu và làm cho việc nghiên cứu thuận lợi và có hiệu quả
hơn. Nhưng dù các định nghĩa có khác nhau như thế nào đi chăng nữa thì bao giờ
nó cũng có điểm chung như đã nói ở phần đầu đó là văn hóa là cái do con người
sáng tạo ra, cái đặc hữu của con người. Mọi thứ văn hóa đều là văn hóa thuộc về
con người, các thứ tự nhiên không thuộc về khái niệm văn hóa. Văn hóa là đặc
trưng căn bản, phân biệt con người với động vật, cũng là tiêu chí căn bản để phân
biệt sản phẩm nhân tạo và sản phẩm tự nhiên.
11

SVTH: Trần Thị Hồng Giang

11
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

1.1.2. Văn hóa doanh nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Yếu tố văn hoá luôn hình thành song song với quá trình phát triển của doanh
nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn
thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh, nó cũng không phải là những
khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng hay trong phòng họp. Mà nó bao
gồm sự tổng hợp của các yếu tố trên. Nó là giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể
hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp.
Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này. Mỗi nền văn hóa khác
nhau có các định nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác
nhau về văn hóa doanh nghiệp. Theo Georges de saite marie, chuyên gia người
Pháp tư vấn và nghiên cứu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho rằng: “Văn hóa
doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các
điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của
doanh nghiệp”. ( PGS.TS. Dương Thị Liễu, Văn hóa kinh doanh, nhà xuất bản Đại
học kinh tế quốc dân, trang 233).
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “ Văn hóa là sự trộn lẫn đặc biệt của
các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ
nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất với một tổ chức đã biết”. (PGS.TS. Dương Thị
Liễu, Văn hóa kinh doanh, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, trang 233).

Theo Đỗ Thị Phi Hoài: “Văn hóa doanh ngiệp là một hệ thống các ý nghĩa,
giá trị niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành
viên trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến
cách thức hành động của từng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản
sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”. (Đỗ Thị Phi Hoài, Văn hóa doanh nghiệp,
nhà xuất bản Tài Chính, 2009).
Là một khái niệm trừu tượng, có nhiều cách hiểu khác nhau. Tuy nhiên tất cả
những khái niệm này đều đi đến một nhận định chung là: “Văn hóa doanh nghiệp là
sản phẩm của những người làm cùng trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu
giá trị bền vững”. Do đó chúng ta thấy mỗi doanh nghiệp sẽ có một bản sắc VH
12
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

12
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

riêng cho mình, cách hành xử kinh doanh, tư duy nhận thức của các thành viên
trong các công ty đều khác nhau.
1.1.2.2. Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
 Văn hóa doanh nghiệp tồn tại khách quan.
VHDN tồn tại ngoài sự nhận biết của chúng ta. Có con người, có gia đình, có
xã hội và có VH . Văn hóa rất quan trọng, nó tồn tồn tại độc lập với chúng ta. Văn
hoá không có nghĩa là cái đẹp. Dù ta có nhận thức hay không nhận thức thì nó vẫn
trường tồn. Nếu ta biết nhận thức nó, xây dựng nó thì nó lành mạnh, phát triển. Có
thể có văn hoá đồi trụy đi xuống và văn hoá phát triển đi lên, văn hoá mạnh hay văn

hoá yếu chứ không thể không có văn hoá. Người ta đồng nghĩa giữa văn hoá doanh
nhân, văn hoá kinh doanh và nhiều người nghĩ văn hoá giao tiếp là VHDN. Nhưng
hoàn toàn không phải vậy. Đặc điểm chung của VHDN cũng như bất kỳ loại hình
văn hoá khác là văn hoá tồn tại khi có một nhóm người cùng sống và làm việc với
nhau. Vậy với tư cách là chủ DN hay nhà quản lý, bản thân chúng ta cần nhận thức:
VHDN vẫn tồn tại và phát triển dù ta không tác động vào chúng. Vì vậy, chúng ta
nên tác động tích cực để nó mang lại những hiệu quả hoạt động tốt cho chúng ta.
 Văn hóa doanh nghiệp được hình thành trong thời gian khá dài.
Tức là văn hoá doanh nghiệp mang tính lịch sử: được hình thành thông qua
quá trình hoạt động kinh doanh.
 Văn hóa mang tính bền vững.
Tính giá trị: là sự khác biệt của một DN có văn hoá mạnh với một DN “phi
văn hoá”. Giá trị văn hoá của DN có giá trị nội bộ, giá trị vùng, giá trị quốc gia, giá
trị quốc tế. DN càng tôn trọng và theo đuổi những giá trị chung cho cộng đồng càng
rộng lớn bao nhiêu thì vai trò của nó càng lớn bấy nhiêu.
 Văn hóa doanh nghiệp mang tính hệ thống
VHDN được xem xét mọi giá trị trong mối quan hệ mật thiết với nhau. Tính
hoàn chỉnh cho phép phân biệt một nền văn hoá hoàn chỉnh với một tập hợp rời rạc
các giá trị của VHDN. Bản thân các yếu tố văn hoá liên quan mật thiết với nhau
trong những thời điểm lịch sử cũng như trong một thời gian dài. Do vậy, việc xem

13
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

13
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học


GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

xét VHDN mang tính hệ thống giúp chúng ta có cái nhìn một cách đầy đủ nhất về
văn hoá nói chung và VHDN nói riêng.
1.2. Giai đoạn hình thành và cấp độ biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp.
1.2.1. Giai đoạn hình thành
 Giai đoạn non trẻ:
Nền tảng hình thành văn hóa doanh nghiệp phụ thuộc vào nhà sáng lập và
những quan niệm chung của họ. Nếu như doanh nghiệp thành công, nền tảng này sẽ
tiếp tục tồn tại và phát triển, trở thành một lợi thế, thành nét nổi bật, riêng biệt của
doanh nghiệp và là cơ sở để gắn kết các thành viên vào một thể thống nhất.
Trong giai đoạn đầu, doanh nghiệp phải tập trung tạo ra những giá trị văn hóa
khác biệt so với các đối thủ, củng cố nhữung giá trị đó và truyền đạt cho những
người mới (hoặc lựa chọn nhân lực phù hợp với những giá trị này). Nền văn hóa
trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt thường được kế thừa mau chóng do: Thứ
nhất, những người sáng lập ra nó vẫn tồn tại. Thứ 2, chính nền văn hóa đó đã giúp
doanh nghiệp khẳng định mình và phát triển trong môi trường đầy cạnh tranh. Thứ
3, rất nhiều giá trị của nền văn hóa đó là thành quả đúc kết được trong quá trình
hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, trong giai đoạn này, việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp hiếm
khi diễn ra, trừ khi có những yếu tố tác động từ bên ngoài như khủng hoảng kinh tế
khiến doanh số và lợi nhuận sụt giảm mạnh, sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp
thất bại trên thị trường. Khi đó, sẽ diễn ra quá trình thay đổi nếu những thất bại này
làm giảm uy tín và hạ bệ người sáng lập – nhà lãnh đạo mới sẽ tạo ra diện mạo văn
hóa doanh nghiệp mới.
 Giai đoạn giữa:
Khi người sáng lập không còn giữ vai trò thống trị hoặc đã chuyển giao quyền
lực cho ít nhất hai thế hệ. Doanh nghiệp có nhiều biến đổi và có thể xuất hiện những
xung đột giữa phe bảo thủ và phe đổi mới (những người muốn thay đổi văn hóa
doanh nghiệp để củng cố uy tính và quyền lực của bản thân).

Điều nguy hiểm khi thay đổi văn hóa doanh nghiệp trong giai đoạn này là
những “đặc điểm” của người sáng lập qua thời gian đã in dấu trong nền văn hóa, nỗ
14
14
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

lực thay thế những đặc điển này sẽ đặt doanh nghiệp vào thử thách: nếu những
thành viên quên đi rằng những nền văp hóa của họ được hình thành từ hàng loạt bài
học đúc kết từ thực tiễn và kinh nghiệm thành công trong quá khứ, họ có thể sẽ cố
thay đổi những giá trị mà họ thật sự chưa cần đến.
Sự thay đổi chỉ thực sự cần thiết khi những yếu tố từng giúp doanh nghiệp
thành công trở nên lỗi thời do thay đổi của môi trường bên ngoài và quan trọng hơn
là môi trường bên trong.
 Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái:
Trong giai đoạn này doanh nghiệp không tiếp tục tăng trưởng nữa do thị
trường đã bão hòa hoặc sản phẩm trở nên lỗi thời. Sự chín muồi không hoàn toàn
phụ thuộc vào mức độ lâu đời, quy mô hay số thế hệ lãnh đạo của doanh nghiệp mà
cốt lỗi là phản ảnh mối quan hệ qua lại giữa sản phẩm của doanh nghiệp và những
cơ hội và hạn chế của thị trường hoạt động.
Tuy nhiên, mức độ lâu đời cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi
văn hóa doanh nghiệp. Nếu trong quá khứ doanh nghiệp có một thời gian dài phát
triển thành công và hình thành được những giá trị văn hóa, đặc biệt là quan niệm
chung của riêng mình, thì sẽ khó thay đổi vì những giá trị này phản ánh niềm tự hào

và lòng tự tôn của tập thể.
1.2.2. Các cấp độ biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp

Hình 1.2.1. Các lớp cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
15
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

15
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

(Nguồn: Edgar Henry Schein, Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo,2012)

Theo Edgar H. Schein, văn hoá doanh nghiệp có thể chia thành ba cấp độ khác
nhau. Thuật ngữ “cấp độ” dùng để chỉ mức độ có thể cảm nhận được của các giá trị
văn hoá doanh nghiệp hay nói cách khác là tính hữu hình của các giá trị văn hoá đó.
Đây là cách tiếp cận độc đáo, đi từ hiện tượng đến bản chất của một nền văn hoá,
giúp cho chúng ta hiểu một cách đầy đủ và sâu sắc những bộ phận cấu thành của
nền văn hoá đó.
1.2.2.1. Các giá trị hữu hình
Đó là những quá trình, những yếu tố đầu tiên bắt gặp khi một người nhìn, nghe
và cảm thấy được khi tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hóa như kiến trúc môi
trường làm việc, ngôn ngữ, công nghệ, hoặc các chuẩn mực hành vi. Lớp này cũng
bao gồm cả những hành vi ứng xử của nhân viên và các nhóm trong tổ chức. Đặc
trưng cơ bản của tầng bề mặt này là rất dễ nhận thấy nhưng lại khó phán đoán được
ý nghĩa đích thực của nó. Các giá trị hữu hình này không tác động nhiều đến tư duy,

hành vi của nhân viên và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
● Logo của doanh nghiệp
Logo là biểu tượng của doanh nghiệp, phô trương sức mạnh và giá trị của doanh
nghiệp vượt qua cả rào cản ngôn ngữ. Logo là một tín hiệu thị giác hay là cách tạo
hình tên một công ty, một tổ chức với những thuộc tính đặc trưng nhất, một hình ảnh
tinh lọc đơn giản nhất để dễ nhận biết về một đơn vị, một cơ quan, một tổ chức xã hội
nào đó khẳng định bản quyền của đơn vị, cơ quan tổ chức xã hội đối với sản phẩm
biểu trưng của mình. Logo hay những tấm danh thiếp chính là những điểm tiếp xúc
quan trọng của bạn với khách hàng hoặc đối tác, giúp bạn xây dựng những ấn tượng
đầu tiên với họ. Do đó, nếu logo hay danh thiếp của bạn được thiết kế thiếu tính
chuyên nghiệp khách hàng và đối tác sẽ không tin tưởng vào doanh nghiệp.
● Khẩu hiệu thương mại
Khẩu hiệu thương mại luôn được coi là một vũ khí quảng cáo, tiếp thị, xây
dựng thương hiệu vô cùng quan trọng. Nó là một tài sản vô hình song lại có giá trị
rất lớn được bồi đắp qua thời gian. Nó không chỉ nhắc nhở khách hàng về sự tồn tại
16
16
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

của doanh nghiệp, thúc đẩy khách hàng mua sản phẩm mà còn trở thành tôn chỉ
hoạt động của doanh nghiệp.
● Nội quy, quy tắc, đồng phục
Khi vào một doanh nghiệp, ta thường có những cảm giác khác nhau: trang

nghiêm, ấm cúng, vui vẻ hay nghiêm nghị… những cảm giác này thể hiện sức mạnh
của nghững biểu tượng vật chất trong việc tạo tính cách của doanh nghiệp. Ví dụ
như bảng nội quy, quy tắc của doanh nghiệp, cách ăn mặc của nhân viên (mặc đồng
phục hay không)
● Kiến trúc của doanh nghiệp
Đó là mặt bằng, cây cối, bàn ghế….tất cả được sử dụng nhằm tạo cảm giác
thân quen với khách hàng, với nhân viên cũng như tạo một môi trường làm việc tốt
nhất cho nhân viên. Kiến trúc trở thành biểu tượng cho sự phát triển của doanh
nghiệp, là ngôi nhà chung của toàn thể cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.
● Các hành vi giao tiếp
Văn hóa ứng xử của cấp trên với cấp dưới: Văn hóa ứng xử của cấp trên đối
với cấp dưới là hết sức quan trọng. Nó quyết định tính chất mối quan hệ giữa nhân
viên với lãnh đạo: nếu xây dựng được mối quan hệ khăng khít, bền chặt thì sự hợp
tác giữa hai bên là vô cùng thuận lợi; ngược lại nếu lãnh đạo chưa tạo được quan hệ
bền vững với nhân viên thì sẽ tạo nên những rào cản trong công việc ảnh hưởng xấu
tới doanh nghiệp. Chính vì thế, lãnh đạo nên tôn trọng những nguyên tắc làm việc
sau: Thứ nhất, người lãnh đạo dùng người đúng chỗ đúng việc sẽ phát huy được tài
năng của họ tạo cho họ niềm say mê trong công việc. Thứ hai, chế độ thưởng phạt
công minh. Khen thưởng sẽ tạo động lực làm việc cho nhân viên song cần dựa trên
lợi ích chung, coi trọng công bằng. Khi khiển trách cũng nên dựa trên lợi ích chung
làm như vậy cấp dưới sẽ nể phục, không chống đối và vui vẻ tiếp thu. Thứ ba, thu
phục nhân viên dưới quyền, điều này đòi hỏi người lãnh đạo cần có “nghệ thuật”
quản lý, am hiểu tâm lý con người. Thứ tư, lắng nghe phản hồi từ phía nhân viên,
nếu lãnh đạo không lắng nghe phản hồi từ nhân viên sẽ tạo ra sự oán hận, tinh thần
làm việc kém có thể dẫn đến bỏ việc.
17
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

17
Lớp: K47 QTKD-DL



Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

Văn hóa ứng xử của cấp dưới với cấp trên: cấp dưới cần thể hiện sự tôn trọng
và cư xử đúng mực với cấp trên. Ngoài ra, nhân viên cần nỗ lực, nhiệt tình thực
hiện tốt công việc được giao, thể hiện thái độ hợp tác với lãnh đạo.
Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp: Doanh nghiệp không chỉ là môi trường
làm việc tốt mà còn là môi trường sống cho người lao động. Trong đó mối quan hệ
giữa các thành viên cần hết sức cởi mở, thân thiện, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ. Mối quan hệ tốt đẹp dần hình thành hệ thống tập quán, nề nếp, thói quen, chuẩn
mực trong ứng xử trong công việc hàng ngày của nhân viên.
Chăm sóc khách hàng: Theo nghĩa khái quát nhất, đó là tất cả những chuỗi
hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Chăm sóc khách
phải bắt rễ từ văn hóa và niềm tin của doanh nghiệp, trong đó hình tượng khách
hàng là trung tâm để mỗi nhân viên cần hướng tới chăm sóc. Nét văn hóa này thể
hiện trong mọi hoạt động như thông tin, giao dịch, đàm phán thái độ phục vụ,… và
cần được thống nhất trong toàn bộ đội ngũ nhân viên.
● Những nghi thức
Nghi thức là những chuỗi hoạt động được lặp đi lặp lại nhằm thể hiện và củng
cố những giá trị cốt lõi của tổ chức, những mục tiêu quan trọng, những con người
quan trọng. Nghi thức bao gồm các kiểu sau:
Nghi thức chuyển giao: bao gồm các hoạt động như giới thiệu thành viên mới
hay ra mắt.
Nghi thức củng cố: ví dụ như lễ phát phần thưởng củng cố bản sắc VHDN và
tôn thêm vị thể của nhân viên trong doanh nghiệp.
Nghi thức nhắc nhở: gồm các hoạt động sinh hoạt văn hóa, chuyên môn khoa
học. Mục đích của các hoạt động này là nhằm duy trì cơ cấu xã hội và tăng năng lực

tác nghiệp của nhân viên.
Nghi thức liên kết: như lễ, tết, liên hoan, dã ngoại, mục đích nhằm chia sẻ tình
cảm gắn bó giữa các nhân viên.
● Giai thoại

18
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

18
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

Thường được thêu dệt từ những sự kiện có thật của tổ chức, được các thành
viên chia sẻ, ví dụ như những câu chuyện truyền thuyết, giai thoại về quá trình hình
thành và phát triển của doanh nghiệp. Thông qua các giai thoại lãnh đạo có thể
truyền đạt thông tin, làm cho nhân viên cảm thấy gần gũi hơn, và cũng trong quá
trình này, các giá trị niềm tin của lãnh đạo cũng được kiểm nghiệm, công nhận.
1.2.2.2. Những giá trị được chia sẻ
Các giá trị được chấp nhận (Epoused valuses) bao gồm những chiến lược, mục
tiêu và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp… được hình thành trong quá trình giải
quyết các vấn đề thích ứng với bên ngoài và phối hợp bên trong tổ chức. Ban đầu, các
giá trị này đơn giản chỉ là những tư tưởng, những phương thức giả quyết vấn đề mới
phát sinh của những người lãnh đạo. Trải qua một quá trình biến đổi, những giá trị
này dần được các thành viên trong tổ chức chấp nhận, trở thành những chỉ dẫn và
phương pháp áp dụng phổ biến cho những tình huống xảy ra tương tự. Các giá trị này
mang tính ổn định tương đối. Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản

ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa
của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh . Nói một cách đơn
giản đó là tổng hợp các nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng định hướng hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp và ứng xử của nhân viên trong doanh nghiệp.
1.2.2.3. Những triết lí
Các giá trị nền tảng (Beliefs and assumptions) là tầng sâu nhất của văn hóa
doanh nghiệp, là giá trị nền tảng của doanh nghiệp. Ngược lại với những giá trị hữu
hình, giá trị chấp nhận, các giá trị nền tảng là những yếu tố gần như không thể thay
đổi được. Một khi có sự thay đổi những giá trị nền tảng thì tất yếu sẽ dẫn đến sự
khủng hoảng, xáo trộn tổ chức. Các giá trị này có tác dụng định hướng hành vi của
các thành viên trong quá trình nhận thức, tư duy, cảm nhận về các vấn đề về quan hệ
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp sẽ giúp mỗi nhân viên
định hướng cách suy nghĩ và phương pháp hành động. Ví dụ trong một tổ chức mà
quyền lực tập trung ở ban lãnh đạo không phân quyền thì một quyết định được đưa
ra bởi những nhân viên cấp dưới sẽ không hợp lệ và không được thực hiện. Một
doanh nghiệp lấy quan điểm này làm nền tảng sẽ làm giảm mức độ sáng tạo tự chủ
19
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

19
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

của nhân viên và đôi khi sự chậm trễ trong việc mất thời gian giải trình sự cố thông
qua các ban lãnh đạo sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Niềm tin: Nếu không có niềm tin vào sứ mệnh, chiến lược và cam kết của ban

lãnh đạo, thì chắc chẳng có mấy nhân viên muốn đi theo doanh nghiệp để phấn đấu,
chấp nhận thách thức và xây dựng doanh nghiệp. Cũng có nhóm người có xu thế coi
làm việc cho doanh nghiệp đơn thuần là công việc, chỉ cần trả lương cao đầy đủ,
còn nếu hết lương, thì đi làm cho nơi khác. Có thể điều này đúng với những người
có tài và làm việc cho những doanh nghiệp lớn trên thế giới. Nhưng với đa số các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp làm các ngành nghề sáng tạo, nếu ban lãnh
đạo và nhân viên không có niềm tin vào thành công trong tương lai, thì thật khó có
sức mạnh trong hợp tác.
Thiếu niềm tin, con người có thể mất phương hướng. Doanh nghiệp cũng vậy,
không có niềm tin chung vào sứ mệnh theo đuổi, doanh nghiệp khó có thể tập hợp
được lực lượng. Vậy có phải niềm tin và văn hóa là quan trọng nhất đối với doanh
nghiệp và Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Giữa các tầng văn hoá này có mối quan hệ tương tác chặt chẽ với
nhau. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn xác lập các giá trị văn hoá nền tảng cho
doanh nghiệp mình thì trước hết phải làm cho các thành viên chấp nhận và phổ
biến. Đến lượt mình, các giá trị văn hoá nền tảng sẽ quyết định việc lựa chọn các
giá trị văn hoá ở các tầng bên ngoài và chỉ những giá trị nào phù hợp với các giá trị
văn hoá nền tảng mới có thể được lựa chọn và phổ biến.
1.3. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
1.3.1. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với xã hội
Paul Haw Ken đã viết như sau: “Mục đích tối thượng của kinh doanh không
phải hay không nên chỉ đơn giản là kiếm tiền. Nó cũng không đơn thuần là hệ thống
sản xuất và buôn bán các loại hàng hoá. Kinh doanh hứa hẹn làm tăng thêm phúc
lợi chung cho loài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết
lý đạo đức. Kiếm tiền bản thân nó nói chung là vô nghĩa và chuốc lấy phức tạp và
làm suy tàn thế giới mà chúng ta đang sống”. DN là một tế bào của xã hội, DN
không chỉ là một đơn vị kinh doanh, DN là một cơ sở văn hoá và mỗi DN có VHDN
20
SVTH: Trần Thị Hồng Giang


20
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

của mình. Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa ở nước ta đòi hỏi các nhà DN
và hoạt động kinh doanh quan tâm hơn nữa đối với văn hoá, đưa văn hoá vào lĩnh
vực kinh doanh. Sự kết hợp giữa kinh doanh và văn hoá đảm bảo cho sự phát triển
bền vững của các DN ở nước ta hiện nay.
Văn hóa doanh nghiệp được khởi nguồn từ nước Mỹ, sau đó được Nhật Bản xây
dựng và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp phải bám sâu vào nền
văn hóa của mỗi dân tộc, người ta đã hình thành khái niệm văn hóa giao thoa, theo
đó, các công ty đa quốc gia luôn biết kết hợp lợi ích của mình với văn hóa doanh
nghiệp của nước chủ nhà. Văn hóa của quốc gia này muốn bén rễ vào một quốc gia
khác, một dân tộc khác mà không ăn khớp với bản sắc văn hóa dân tộc nước đó tất sẽ
bị văn hóa bản địa bài xích, gạt bỏ. Vì thế, văn hóa doanh nghiệp của xí nghiệp dứt
khoát phải coi bản sắc văn hóa dân tộc bản địa là cơ sở để phát triển. Bản chất của
văn hóa doanh nghiệp là đối nội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ được sức sáng tạo
của công nhân viên chức, khích lệ họ hăng say lao động, tạo ra nhiều lợi nhuận cho
doanh nghiệp, đối ngoại phải được xã hội sở tại chấp nhận. Cả hai mặt này đều liên
quan đến văn hóa dân tộc bản địa, liên quan tới quan niệm giá trị, đặc trưng hành vi
của dân tộc đó. Nếu doanh nghiệp biết xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên cơ sở bản
sắc văn hóa mà họ đang sống thì họ sẽ thành công, còn nếu chỉ biết mô hình văn hóa
doanh nghiệp nước ngoài, không gắn với văn hóa bản địa, họ sẽ thất bại.
Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến
việc xây dựng VHDN, thậm chí có những doanh nghiệp đã mời các công ty nước
ngoài đến hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho công ty mình, điều này đã làm thay

đổi tư duy của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Đặc biệt, sau khi đất nước gia nhập
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đất nước đã hội nhập sâu rộng hơn vào nền
kinh tế toàn cầu. Điều đó đòi hỏi giới doanh nhân Việt Nam phải nhanh chóng hoàn
thiện nhân cách, trí tuệ, sự đoàn kết, đồng lòng, xây dựng cộng đồng doanh nghiệp
mạnh mẽ, với hành trang “văn hóa kinh doanh Việt Nam” vững vàng, chủ động, sẵn
sàng trước những thách thức mới để tránh sự cạnh tranh và đào thải của các doanh
nghiệp trong nước và trên thế giới.
1.3.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với doanh nghiệp

21
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

21
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

Khi mới thành lập, doanh nghiệp chưa thể có một nền văn hóa ổn định, chưa
có bản sắc văn hóa riêng. Qua một quá trình hoạt động lâu dài, trải qua những thành
công thất bại, đấu tranh và xây dựng, các yếu tố văn hóa sẽ được hình thành, chắt
lọc để rồi tồn tại thành một hệ thống, tạo ra đường lối kinh doanh riêng của bản thân
doanh nghiệp đó, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và với tổ
chức xã hội.
− Thứ nhất, văn hóa doanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, là
nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững. Văn hóa doanh nghiệp được nhìn
nhận là phong cách, nề nếp tổ chức riêng của doanh nghiệp, là tài sản tinh thần của
doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp chính là bầu không khí hoạt động, môi trường

bên trong của doanh nghiệp do các thành viên của nó trước hết là ban lãnh đạo tạo
ra, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, thái độ, lao động của mỗi thành viên và
lòng trung thành của họ đối với doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có nền văn hóa
tích cực sẽ tạo ra bầu không khí làm việc hăng say hào hứng vì mục tiêu chung
khiến cho các cá nhân thường xuyên phấn đấu để đạt được nhiều lợi ích cho bản
thân và doanh nghiệp.
Nguồn lực của doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm không chỉ con
người, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, vốn… mà cả nguồn lực vô hình (nguồn
lực mắt thường không nhìn thấy, nhưng lại có tác dụng cực kỳ to lớn như: thương
hiệu doanh nghiệp, cách quản lý, tinh thần lao động, năng lực sáng tạo của doanh
nhân…). Bộ phận quan trọng nhất của nguồn lực vô hình là văn hóa doanh nghiệp.
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và thành công đều phải có một hệ thống các
giá trị. Các giá trị là lớp sâu nhất của văn hóa tổ chức.
− Thứ hai, văn hóa doanh nghiệp điều chỉnh hành vi của nhân viên doanh
nghiệp. Các chuẩn mực, giá trị được phản ánh trong văn hóa tổ chức bao hàm cả
những nguyên tắc đạo đức chung, xác định rõ đâu là hành vi đạo đức của thành viên
trong doanh nghiệp; biểu dương những hành vi tốt, lên án những hành vi xấu, từ đó
mọi người biết nên làm gì và không nên làm gì. Những nguyên tắc ấy hướng dẫn
cách cư xử của các thành viên; bao hàm cả về nghĩa vụ và bổn phận của mỗi thành
22
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

22
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh


viên doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nói riêng, đối với xã hội nói chung. Trong
hệ thống giá trị của các công ty mẫu mực, bao giờ cũng tạo nên những đức tính như
trung thực, liêm chính, khoan dung, tôn trọng khách hàng, tôn trọng kỷ luật, tính
đồng đội và sẵn sàng hợp tác. Nhờ có hệ thống tôn trọng, văn hóa doanh nghiệp còn
có tác dụng bảo vệ nhân viên của doanh nghiệp khi người quản lý của họ lạm dụng
chức quyền hoặc có ác ý tư thù cá nhân.
− Thứ ba, văn hóa doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp có tính ổn định và bền vững, bất chấp sự thay đổi thường
xuyên của cá nhân kể cả những người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp. Nó quan
hệ sâu sắc tới động cơ hoạt động của doanh nghiệp, tạo thành định hướng có tính
chất chiến lược cho doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp luôn đóng vai trò như một
lực lượng tập trung, là ý chí thống nhất của toàn thể nhân viên doanh nghiệp.
Đối với cán bộ quản lý, lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp thể hiện rõ nét ở triết
lý kinh doanh của doanh nghiệp là định hướng và là cơ sở pháp lý để đưa ra những
quyết định quản lý quan trọng.
Sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp một mặt đòi hỏi phải có chiến
lược kinh doanh với những mục tiêu lâu dài, mặt khác phải có sự mềm dẻo, dễ thích
ứng trong môi trường kinh doanh dễ thay đổi. Một khi đã xây dựng thành công văn
hóa doanh nghiệp thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ đủ sức đối đầu Và chiến thắng
trong những cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất.
1.4. Ý nghĩa của sự nhận thức của nhân viên về VHDN
Nhận thức về VHDN là giai đoạn đầu của việc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp. Đây chính là cơ sở để thống nhất các hành động cũng như là suy nghĩ của
toàn thể người lao động. Các cá nhân trong doanh nghiệp nhận thức văn hóa qua
những gì họ thấy, họ nghe được trong DN của mình. Các thành viên trong tổ chức
có thể có trình độ, vị trí, trách nhiệm khác nhau nhưng vẫn có xu hướng mô tả về
VHDN theo những cách tương tự.
Một khách sạn hay một doanh nghiệp không thể đem lại chất lượng tốt cho du
khách nếu như DN không có một nền tảng VHDN vững chắc. Nếu nhân viên không
23

23
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

hiểu đúng và đủ về VHDN của khách sạn cũng như không thể chuyển tải được
những giá trị mà bản thân khách sạn hay doanh nghiệp mong muốn đem lại cho
khách hàng. Tuy nhiên, khi gắn với mỗi công việc, mỗi chức vụ và mỗi bộ phận cụ
thể sẽ yêu cầu mỗi cá nhân phải có một mức độ nhận thức khác nhau về VHDN.
Các nhà quả lý trong khách sạn phải là người có sự nhận thức với mức độ cao về
VHDN, ngoài việc dùng để thực hiện công việc quản lý của mình thì những nhà
lãnh đạo còn là cá nhân tiên phong, phổ biến VHDN trong toàn khách sạn và cả
những hình ảnh trong con mắt của khách hàng đối với toàn xã hội.

CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI KHÁCH SẠN JASMINE HUẾ
2.1. Tổng quan về khách sạn Jasmine Huế
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Jasmine
Địa chỉ
: 08 – 10 Chu Văn An, phường Phú Hội, thành phố Huế.
Điện thoại : (024).3830111 – (024).3830112
Hotline
: 01276878980
Email

:
Website
: www.jasminehuehotel.com
Xếp hạng : 
Khách sạn Jasmine tọa lạc ở vị trí trung tâm thành phố Huế, gần cầu Trường
Tiền lịch sử, bên bờ Nam dòng sông Hương thơ mộng, quyến rũ, gần khu phố Tây
luôn phong phú các hoạt động giải trí về đêm. Chỉ 5 phút đi bộ, bạn đã có thể đến
sông Hương, cầu Trường Tiền, phố đi bộ và hơn 10-20 phút để đến các địa danh du
lịch như Đại Nội, chợ Đông Ba, phố cổ Bao Vinh,…
Khách sạn Jasmine với kiến trúc mang vẻ thanh lịch kết hợp với không gian
hiện đại và sang trọng mà bạn có thể dễ dàng tìm thấy giữa trung tâm du lịch của
Huế với 68 phòng ngủ đầy đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn khách sạn 3 sao wifi miễn phí
24/24, điều hòa, bồn tắm, mini bar, két an toàn, khóa từ,… Phòng ngủ thoáng mát,
với ban công có hướng nhìn ra sông Hương êm đềm, khung cảnh hữu tình sông núi
đặc trưng rất Huế và toàn cảnh thành phố.

24
SVTH: Trần Thị Hồng Giang

24
Lớp: K47 QTKD-DL


Chuyên đề tốt nhiệp Đại học

GVHD: TS. Bùi Đức Sinh

Khách sạn Jasmine có tiền thân là khách sạn Ngọc Hương được thành lập
ngày 31/12/2003 do công ty TNHH DL Ngọc Hương đứng đầu, khách sạn được Sở
Du Lịch Thừa Thiên Huế công nhận là khách sạn 2 sao. Năm 2006 công ty TNHH

DL Ngọc Hương đã đầu tư sữa chữa cho nâng cấp và xây dựng lại khách sạn nâng
tổng số phòng lên 75 phòng xếp hạng 3 sao với 9 tầng các bài trí tương đối khác với
trước đây: tầng hầm là tiền sảnh khách sạn và quầy lễ tân, nhà hàng ở tầng 7 du
khách có thể hưởng bầu không khí trong lành mỗi sáng trong khi thưởng thức các
món ăn ngon truyền thống Huế. Đây cũng là nơi lý tưởng khi muốn trò chuyện với
bạn bè, người thân qua tách café thơm giữa khung cảnh đẹp hài hòa nổi tiếng Sông
Hương - Núi Ngự - Cồn Hến. Các tầng còn lại bố trí phòng ngủ, đặc biệt ở tầng 8
ngoài phòng ngủ còn bày trí hồ bơi cũng là nơi dành cho du khách những cảm xúc
mới lạ khi vừa được đắm mình trong nước mát vừa được ngắm cảnh nên thơ và lãng
mạn của Huế giữa đất trời mênh mông…
Tháng 1/2016 khách sạn Ngọc Hương đổi tên thành khách sạn Jasmine tiếp
tục sửa chữa, bổ sung và nâng cấp dịch vụ. Hiện tại, khách sạn Jasmine hoạt động
với công suất 68 phòng.
Với các loại phòng Duluxe, Suite, Excutive đối tượng khách mục tiêu chủ yếu
của khách sạn là khách quốc tế đến từ các quốc gia: Thái Lan, Việt Nam (mùa hè),
Pháp, Đức, Italia, Việt Kiều…(mùa đông). Trong đó nguồn khách mà khách sạn
được cung cấp chủ yếu là từ các công ty lữ hành liên kết, khách lẻ.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ
2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn Jasmine
 Chức năng
− Phục vụ khách nghỉ ngơi tại khách sạn với 68 phòng ngủ sang trọng, thanh
lịch và rất tiện nghi.
− Nhà hàng phục vụ các món ăn Á – Âu ngon miệng, thực đơn phong phú, giá
cả hợp lý với sức chứa 150 người.
− Cung cấp dịch vụ cho thuê phòng hội nghị, phòng hội thảo với phòng họp có
sức chứa 150 người được trang bị hiện đại thanh lịch.
− Cung cấp các dịch vụ như: giặt là, bán vé tour, đăng kí và mua vé máy bay,
cho thuê xe máy.
 Nhiệm vụ
25

SVTH: Trần Thị Hồng Giang

25
Lớp: K47 QTKD-DL


×