Tải bản đầy đủ (.doc) (180 trang)

Nghiên cứu chế độ thủy văn sông Lô phục vụ bài toán Quy hoạch sử dụng tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 180 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp, với sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo T.S
Hoàng Nguyệt Minh; Th.S Trần Văn Tình và các Thầy cô giáo trong khoa Khí
tượng – Thủy văn thuộc trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cùng với
sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án “Nghiên cứu chế độ thủy văn sông
Lô phục vụ bài toán Quy hoạch sử dụng tài nguyên nước’’. Đây chính là bài đồ án
của em trước khi rời khỏi ghế nhà trường và cũng chính là hành trang giúp em vững
vàng bước vào cuộc sống.
Để có được ngày hôm nay em cũng không thể kể hết được công ơn to lớn của
các thầy cô. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Cô giáo TS. Hoàng Nguyệt Minh; Thầy
giáo ThS. Trần Văn Tình đã tạo cho em những điều kiện tốt nhất, định hướng cho
cách tiếp cận bài làm, và đã giành nhiều thời gian quý báu để đọc, cho em những ý
kiến góp ý về nội dung, nhận xét để em có thể hoàn thành Đề tài đồ án của mình.
Quá trình làm đồ án đã giúp em hiểu thêm về quy mô, tầm quan trọng, cũng
như quá trình tính toán thủy văn phục vụ cho một bài toán quy hoạch cụ thể, đồng
thời cũng học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm.
Do trình độ và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, tài liệu tham khảo có hạn
nên đồ án chắc chắn có nhiều thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp
quý báu của các thầy, các cô và toàn thể các bạn sinh viên để đồ án được hoàn thiện
cả về nội dung và hình thức.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong khoa Khí tượng – Thủy văn
thuộc trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, T.S Hoàng Nguyệt Minh;
Thầy giáo ThS. Trần Văn Tình đã tận tình giúp đỡ em thực hiện đồ án này.
Hà Nội, ngày 15tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Vi Thị Thiên Hương

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương
Lớp: ĐH3T




Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.................................................................3
LƯU VỰCSÔNG LÔ..................................................................................................................................3
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên.................................................................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................................................3
1.1.2. Điều kiện địa hình........................................................................................................................5
1.1.3. Đặc điểm khí hậu.........................................................................................................................6
*Một số nhận xét về đặc điểm khí hậu:..............................................................................................16
1.1.4. Đặc điểm thủy văn.....................................................................................................................16
1.1.5. Đặc điểm sông ngòi....................................................................................................................21
1.1.6. Đặc điểm địachất thổ nhưỡng..................................................................................................22
a. Địa chất.............................................................................................................................................22
Hình 1.5: Bản đồ địa chất lưu vực sông Lô..........................................................................................23
b. Thổ nhưỡng......................................................................................................................................23
1.1.7. Đặc trưng của thảm phủ thực vật.............................................................................................24
1.2. Tình hình kinh tế xã hội................................................................................................................24
1.2.1 Dân số..........................................................................................................................................24
1.2.2. Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục.....................................................................................................24
1.2.3. Hiện trạng phát triển dân sinh, kinh tế trong khu vực.............................................................26
2.1.2. Thu thập số liệu Khí tượng – Thủy văn.....................................................................................27
2.1.3. Xử lý số liệu................................................................................................................................28
* Nhận xét chung về tài liệu khí tượng thủy văn................................................................................28
............................................................................................................................................................143
............................................................................................................................................................143
............................................................................................................................................................144
............................................................................................................................................................144

............................................................................................................................................................145

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
............................................................................................................................................................145
............................................................................................................................................................146
............................................................................................................................................................147
............................................................................................................................................................147
............................................................................................................................................................148
............................................................................................................................................................171
............................................................................................................................................................171
............................................................................................................................................................172
............................................................................................................................................................172
............................................................................................................................................................173
............................................................................................................................................................173

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
DANH MỤC BẢNG
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.................................................................3
LƯU VỰCSÔNG LÔ..................................................................................................................................3
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên.................................................................................................................3

1.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................................................3
1.1.2. Điều kiện địa hình........................................................................................................................5
1.1.3. Đặc điểm khí hậu.........................................................................................................................6
*Một số nhận xét về đặc điểm khí hậu:..............................................................................................16
1.1.4. Đặc điểm thủy văn.....................................................................................................................16
1.1.5. Đặc điểm sông ngòi....................................................................................................................21
1.1.6. Đặc điểm địachất thổ nhưỡng..................................................................................................22
a. Địa chất.............................................................................................................................................22
Hình 1.5: Bản đồ địa chất lưu vực sông Lô..........................................................................................23
b. Thổ nhưỡng......................................................................................................................................23
1.1.7. Đặc trưng của thảm phủ thực vật.............................................................................................24
1.2. Tình hình kinh tế xã hội................................................................................................................24
1.2.1 Dân số..........................................................................................................................................24
1.2.2. Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục.....................................................................................................24
1.2.3. Hiện trạng phát triển dân sinh, kinh tế trong khu vực.............................................................26
2.1.2. Thu thập số liệu Khí tượng – Thủy văn.....................................................................................27
2.1.3. Xử lý số liệu................................................................................................................................28
* Nhận xét chung về tài liệu khí tượng thủy văn................................................................................28
............................................................................................................................................................143
............................................................................................................................................................143
............................................................................................................................................................144
............................................................................................................................................................144
............................................................................................................................................................145
............................................................................................................................................................145

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp

Khoa Khí Tượng Thủy Văn
............................................................................................................................................................146
............................................................................................................................................................147
............................................................................................................................................................147
............................................................................................................................................................148
............................................................................................................................................................171
............................................................................................................................................................171
............................................................................................................................................................172
............................................................................................................................................................172
............................................................................................................................................................173
............................................................................................................................................................173

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
DANH MỤC HÌNH
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.................................................................3
LƯU VỰCSÔNG LÔ..................................................................................................................................3
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên.................................................................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................................................3
1.1.2. Điều kiện địa hình........................................................................................................................5
1.1.3. Đặc điểm khí hậu.........................................................................................................................6
*Một số nhận xét về đặc điểm khí hậu:..............................................................................................16
1.1.4. Đặc điểm thủy văn.....................................................................................................................16
1.1.5. Đặc điểm sông ngòi....................................................................................................................21
1.1.6. Đặc điểm địachất thổ nhưỡng..................................................................................................22
a. Địa chất.............................................................................................................................................22

Hình 1.5: Bản đồ địa chất lưu vực sông Lô..........................................................................................23
b. Thổ nhưỡng......................................................................................................................................23
1.1.7. Đặc trưng của thảm phủ thực vật.............................................................................................24
1.2. Tình hình kinh tế xã hội................................................................................................................24
1.2.1 Dân số..........................................................................................................................................24
1.2.2. Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục.....................................................................................................24
1.2.3. Hiện trạng phát triển dân sinh, kinh tế trong khu vực.............................................................26
2.1.2. Thu thập số liệu Khí tượng – Thủy văn.....................................................................................27
2.1.3. Xử lý số liệu................................................................................................................................28
* Nhận xét chung về tài liệu khí tượng thủy văn................................................................................28
............................................................................................................................................................143
............................................................................................................................................................143
............................................................................................................................................................144
............................................................................................................................................................144
............................................................................................................................................................145

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
............................................................................................................................................................145
............................................................................................................................................................146
............................................................................................................................................................147
............................................................................................................................................................147
............................................................................................................................................................148
............................................................................................................................................................171
............................................................................................................................................................171
............................................................................................................................................................172

............................................................................................................................................................172
............................................................................................................................................................173
............................................................................................................................................................173

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
MỞ ĐẦU
Nước là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và
phát triển của sự sống trên trái đất. Đặc điểm tài nguyên nước là được tái tạo theo
quy luật thời gian và không gian. Nhưng ngoài quy luật tự nhiên, hoạt động của con
người đã tác động không nhỏ đến vòng tuần hoàn của nước. Nước có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong tất cả các quá trình tự nhiên xảy ra trên trái đất và đóng vai trò
to lớn trong mọi hoạt động thực tiễn của con người.
Đối với một quốc gia, sông ngòi cũng tương tự như đất đai, hầm mỏ, rừng
biển,... là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu. Nước sông chảy sinh ra một nguồn
năng lượng lớn có ý nghĩa đối với sự phát triển của con người, nhưng nó cũng gây
ra những hiểm họa vô cùng lớn như lũ lụt, gây thiệt hại nặng nề cho các vùng dân
cư và sinh thái trong khu vực.
Chinh phục các dòng sông, khắc phục mặt hại, đó là nhiệm vụ to lớn trong các
cuộc đấu tranh không ngừng đã bao nhiêu đời nay giữa con người và thiên nhiên.
Trong quá trình phát triển, bằng các biện pháp thủy lợi, con người đã làm thay đổi
trạng thái tự nhiên của nguồn nước nhằm thoả mãn các yêu cầu và ngày càng tăng
của xã hội. Các biện pháp thủy lợi cũng đa dạng bao gồm: hồ chứa, đập dâng nước,
hệ thống đê, hệ thống các trạm bơm và cống tưới tiêu.
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú,
là một quốc gia có trữ lượng nước dồi dào ở khu vực Châu Á. Với mong muốn các

kiến thức đã học, em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu chế độ thủy văn sông Lô phục vụ
bài toán Quy hoạch sử dụng tài nguyên nước’’ để làm đồ án tốt nghiệp. Nội dung
chủ yếu của đồ án là nghiên cứu tính toán một số đặc trưng Khí tượng – Thủy văn
thiết kế cho lưu vực sông Lô để phục vụ bài toán quy hoạch. Từ đó đưa ra những
thống kê cụ thể để đưa vào phục vụ thiết kế và vận hành các công trình thủy lợi,
phục vụ dân sinh kinh tế.
Với mục tiêu cảu đề tài trên, đồ án đã sử dụng những phương pháp sau để
phân tích tính toán:
- Phương páp phân tích tương quan.
- Phương pháp thống kê xác suất.

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

1
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án này được trình bày trong 4 chương,
bao gồm:
Chương I. Đăc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội lưu vực sông Lô:
Chương này trình bày khái quát một số đặc điểm địa lý, địa hình của lưu vực. Các
đặc trưng khí tượng, đặc trưng thủy văn lưu vực, đặc trưng sông ngòi và khái quát
tình hình dân sinh kinh tế của lưu vực sông Lô.
Chương II. Phân tích tính toán các yếu tố khí tượng: Thu thập số liệu khí
tượng - thủy văn và xử lý số liệu, phân tích và tính toán một số đặc trưng bao gồm:
Lượng mưa bình quân tên lưu vực; lượng mưa năm thiết kế; phân mùa mưa và xác
định tỉ lệ lượng mưa trong các mùa so với lượng mưa cả năm. Từ đó có thể xác định
nhu cầu nước cho cây trồng hay giải quyết bài toán tiêu nước cho đô thị.

Chương III. Phân tích tính toán thủy văn: Chương này phân tích tính toán
dòng chảy năm; tính toán dòng chảy lớn nhất; tính toán dòng chảy nhỏ nhất; phân
tích tính toán dòng chảy bùn cát.
Chương IV. Đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Lô: Từ kết quả tính
toán trong chương 2 và chương 3 tiến hành đánh gái tài nguyên nước mưa; tài
nguyên nước mặt. Đánh giá sơ bộ về tài nguyên nước ngầm, chất lượng nước của
lưu vực sông Lô.

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

2
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
LƯU VỰCSÔNG LÔ
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Toàn lưu vực sông Lô nằm trong phạm vi từ 21020’ đến 24000’ vĩ tuyến Bắc và
từ 103030’ đến 106000’ kinh tuyến Đông thuộc vùng nhiệt đới gió mùa. Phía Bắc
giáp với Trung Quốc, phía Đông Bắc giáp lưu vực sông Kỳ Cùng – Bằng Giang,
phía Đông Nam giáp lưu vực sông Thái Bình, phía Tây giáp lưu vực sông Thao.
(Hình 1.1)

Hình 1.1: Vị trí địa lý lưu vực sông Lô
[Nguồn 1]
Sông Lô bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam - Trung Quốc cao trên 2000m
chảy vào địa phận nước ta tại Thanh Thủy - Vị Xuyên - Hà Giang, chảy theo hướng

Tây Bắc - Đông Nam đổ vào sông Hồng tại Việt Trì. Sông Lô có phụ lưu cấp 1 là
sông Miện nhập vào bờ trái của sông tại Hà Giang, sông Con gia nhập với bờ phải
Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

3
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
tại thị trấn Vĩnh Tuy - Bắc Quang – Hà Giang, phụ lưu lớn nhất của sông Lô là sông
Chảy gia nhập vào bờ phải tại thị trấn Đoan Hùng – Đoan Hùng – Phú Thọ, phụ lưu
lớn thứ hai là sông Gâm gia nhập vào bờ trái tại Khe Lau – Hàm Yên – Tuyên
Quang. Trước khi đổ vào sông Hồng tại Việt Trì, sông Lô lại nhận thêm một phụ lưu
nữa là sông Phó Đáy ở phía bờ trái.
Sông Lô là một trong những phụ lưu lớn nhất của sông Hồng với diện tích lưu
vực là 39000km2, chiếm 27% diện tích lưu vực sông Hồng trong đó phần diện tích
thuộc lãnh thổ Trung Quốc là 16400km 2 (chiếm 42%), phần diện tích thuộc lãnh thổ
Việt Nam, là 22600km2 (chiếm 58%). Sông Lô chảy qua 8 tỉnh: Hà Giang, Tuyên
Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Cạn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Chiều dài sông
Lô là 470km và phần chảy qua địa phận Việt Nam là 275km.
Vị trí lưu vực sông Lô dược giới hạn về phía Đông là cánh cung Ngân Sơn và
cánh cung sông Gâm, phía Đông Nam là dãy núi Tam Đảo, phía Tây là dãy núi Con
Voi.

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

4
Lớp: ĐH3T



Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn

Hình 1.2: Thượng nguồn sông Lô
[Nguồn1]
1.1.2. Điều kiện địa hình
Trong lưu vực sông Lô đồ núi thấp là dạng địa hình chủ yếu, các dãy núi lớn
đều quy tụ về phía Đông Nam và mở rộng về Phía Bắc.Vì vậy, nan quạt có thể đặc
trưng cho hình dạng lưu vực sông Lô.

Hình 1.3: Bản đồ địa hình của lưu vực sông Lô
[Nguồn 1]
Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

5
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
Lưu vực sông Lô có hướng dốc chung từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Độ cao
đường phân nước giảm dần từ trên 2000m ở phía Trung Quốc xuống 1000 - 2000m
ở Việt Nam. Độ cao bình quân trong lưu vực sông Lô dao động từ 500 - 1000m. Địa
hình chủ yếu là đồi núi với những dãy núi cao: Khối núi Tây Côn Lĩnh với một số
đỉnh cao hơn 2000m, giữa sông Hồng và sông Chảy là dãy núi Con Voi và cao
nguyên Bắc Hà với đỉnh cao nhất là 2267m nằm cạnh thung lũng sông Hồng, kế
tiếp là dãy núi Mỏ Rô và Sáu Tàu, Cánh cung sông Gâm và cánh cung Ngân Sơn có
những đỉnh cao trên 1000m như: Sam Sao (1172m), Tam Đảo (1591m)…
Ở thượng nguồn thung lũng lòng sông rất hẹp, các vách núi dựng đứng vươn

tới tận bờ sông cao từ 1000 - 1500m, lòng sông dốc và nhiều thác ghềnh. Độ sâu
trung bình về mùa cạn của sông Lô thuộc thượng lưu ở phía Việt Nam khoảng 0,6
đến 1,5m và sông rộng trung bình 40 - 50m. Phần trung lưu độ dốc đáy lòng sông
giảm dần còn 0,25/km, thung lũng sông bắt đầu mở rộng.
Hạ lưu sông Lô có thể kể từ Tuyên quang đến Việt Trì, lòng sông mở rộng,
ngay trong mùa cạn lòng sông cũng rộng đến 200m và sâu 1,5 - 3m. Phần thuộc
nước ta độ dốc trung bình lòng sông là 0,26%. Các sông nhánh có độ dốc lớn hơn,
như độ dốc nhánh sông Con là 6,18%. Các đặc trưng hình thái của các sông nhánh
lớn của sông Lô thể hiện dưới bảng (1.1)
Bảng 1.1: Mô tả đặc trưng hình thái sông Lô
Độ cao
Sông

Miện
Con
Gâm
Chảy
Phó Đáy

Chiều dài

86
76
297
319
170

F(km2)

Độ dốc


Độ rộng

bình quân bình quân bình quân

1935
1370
17140
6500
1610

lưu vực

lưu vực

lưu vực

(%)
976
430
877
858
216

(%0)
25.5
23.6
22.7
24.6
14.4


(km)
21.5
18.6
16.3
26.0
-

Mật độ
lưới sông
(km/km2)
1.4
1.09
1.1

1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Đặc điểm khí hậu của dòng chính sông Lô chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa
hình và vị trí lưu vực nên có sự biến đổi mạnh mẽ cả về không gian và thời gian.
Khí hậu trong lưu vực sông nói chung là ẩm ướt với mùa đông còn khá lạnh, tuy
Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

6
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
nhiên đã ấm hơn phía Đông Bắc – Bắc Bộ. Điều đó chỉ rõ sự suy yếu phần nào của
gió mùa Đông Bắc khi tới lưu vực.
Tùy thuộc vào vị trí và đặc điểm cao hay thấp của địa hình cùng mức dộ ảnh

hưởng của hoàn lưu gió mùa đối với từng nơi mà có sự thay đổi về khí hậu giữa các
vùng trong lưu vưc:
-Thượng lưu sông Lô có khí hậu nóng vừa, khô và ít mưa.
-Trung lưu sông Lô có khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều, là vùng có mưa lũ lớn
nhất lưu vực.
-Hạ lưu sông Lô có khí hậu nóng và tương đối ẩm, mưa trên lưu vực nhiều
nhất ở trung lưu và giảm về phía thượng và hạ lưu.
Khí hậu vùng Tuyên Quang ẩm thấp và không trong lành, nhất là vào mùa
mưa ảnh hưởng của rừng rậm. Thung lũng sông Đáy có nước đục và sương mù
thường dày đặc đến 9 giờ sáng mới tan dần, những vùng cao độ từ 400m đến 800m
có khí hậu trong lành hơn, nhất là những vùng đá vôi. Ta nghiên cứu một số đặc
trưng khí tượng điển hình.
1. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm trên lưu vực sông Lô dao động từ 15 -24 0C. Chênh
lệch giữa Việt Trì và Bắc Hà, 24.0 0C là nhiệt độ thời kỳ quan trắc từ năm 2000 –
2015 tại trạm Việt Trì còn 18.8 0C là nhiệt độ thời kỳ quan trắc từ năm 2000 – 2015
tại trạm Bắc Hà.
Do sự giảm dần nhiệt độ theo độ cao trên lưu vực sông Lô nhiệt độ ở phía Bắc
thấp hơn hẳn nhiệt độ ở phía Nam.
Tổng nhiệt độ năm trên lưu vực, tính cho cả những vùng núi chưa quan trắc
nhiệt độ, vào khoảng 4400 – 8450ºC. Chênh lệch giữa nơi có tài nguyên nhiệt độ
phong phú nhất và nơi có ít tài nguyên nhiệt độ nhất vượt 4000ºC.
Bảng 1.2: Nhiệt độ trung bình tháng và năm thời kỳ quan trắc
Đơn vị: (0C)
Tên Trạm

Thời kỳ

Bắc Mễ


2000 – 2015

Hà Giang

2000 – 2015

I

II

III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
20.
26.
27.
23.
14.9 17.2
23.7
27.5
27.1 25.7
19.5 15.9 22.3
0
1
5
2
20.
26.
28.
24.
15.6 18.1
24.4

28.0
27.9 26.8
20.8 17.0 23.2
7
9
0
3

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

7
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
Bắc Quang

2000 – 2015

15.8 18.1

Chiêm Hóa

2000 – 2015

15.8 18.2

Hàm Yên


2000 – 2015

15.7 18.1

Tuyên Quang

2000 – 2015

16.2 18.5

Chợ Rã

2000 – 2015

14.7 17.3

Hoàng Su Phì

2000 – 2015

14.3 16.9

Bắc Hà

2000 – 2015

11.2 13.6

Việt Trì


2000 – 2015

16.4 18.2

Phú Hộ

2000 – 2015

16.0 18.1

20.
7
20.
7
20.
5
20.
9
20.
0
19.
6
16.
4
20.
8
20.
5

24.3

24.5
24.3
24.7
25.1
23.2
20.1
24.6
24.2

26.
1
27.
2
27.
0
27.
6
26.
3
25.
4
22.
6
27.
6
27.
2

28.1
28.5

28.4
29.0
27.8
26.5
24.1
29.3
28.9

28.
2
28.
5
28.
4
28.
8
27.
8
26.
2
24.
0
29.
1
28.
6

27.9 26.8
28.1 27.0
27.9 26.9

28.4 27.3
27.6 26.2
25.8 24.7
23.4 22.1
28.6 27.7
28.1 27.1

24.
4
24.
7
24.
6
25.
1
23.
6
22.
2
19.
7
25.
7
24.
9

22.6 20.0 23.6
20.9 17.1 23.4
20.9 17.1 23.3
21.4 17.6 23.8

19.7 15.9 22.7
18.9 15.4 21.6
16.0 12.6 18.8
22.2 18.1 24.0
21.5 17.5 23.6

Qua bảng ta thấy các trạm đều có nhiệt độ thấp nhất vào tháng I và tháng có
nhiệt độ cao nhất là VI. Nhiệt độ trung bình tháng I vào khoảng 11- 16 0C và ngược
lại vào tháng VI khoảng 24 – 29,30C
Độ C

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

8
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
Hình 1.4a: Biến trình nhiệt trong năm của trạm Hà Giang và Bắc Quang

Hình 1.4b: Biến trình nhiệt trong năm của trạm Bắc Mê và trạm Chợ Rã

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

9
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp


Khoa Khí Tượng Thủy Văn

2. Chế độ mưa
Theo số liệu quan trắc được trên lưới trạm khí tượng và đo mưa, lượng mưa trung bình năm của lưu vực phổ biến là 1200 4392mm. Lượng mưa trung bình tínhcho 11 trạm quan trắc là 1970 - 2015 mm bảng (1.3).
Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình tháng và năm thời kỳ quan trắc
Đơn vị: (mm)
Trạm
Hà Giang
Hoàng Su Phì
Bắc Mễ
Bắc Hà
Bắc Quang
Chợ Rã
Chiêm Hóa
Hàm Yên
Tuyên Quang
Phú Hộ
Việt Trì

Thời kỳ
1970 – 2015
1970 – 2015
1970 – 2015
1970 – 2015
1970 – 2015
1970 – 2015
1970 – 2015
1970 – 2015
1970 – 2015

1970 – 2015
1970 – 2015

I
41,9
19,7
23,2
25,8
70,1
24,1
29,2
31,2
26,3
35,9
36,4

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

II
44,4
18,9
27,7
29,5
70,8
22,3
32,3
39,6
29,3
36,9
35,4


III
67,4
49,6
49,7
53,3
93,3
48,5
53,3
56,5
55,2
58,8
50,5

IV
101,5
84,7
86,8
116,7
241,5
90,6
135,3
118,7
114,4
104,3
117,1

V
289,2
189,5

231,7
189,7
796,7
196,4
248,5
237,0
230,6
221,5
156,1

VI
420,6
276,4
306,7
212,4
938,0
223,5
258,1
267,2
238,5
229,2
189,8

VII
563,2
357,5
336,2
267,5
897,0
269,4

299,6
344,1
295,5
272,2
199,2

VIII
420,7
311,4
253,6
320,5
618,2
241,8
291,2
319,8
312,3
301,5
207,0

IX
239,5
166,2
145,8
193,5
442,1
130,4
163,9
193,5
175,9
180,7

273,8

10Lớp: ĐH3T

X
XI
XII
143,0 82,0 41,0
160,2 49,0 21,2
155,5 49,2 39,5
103,1 55,8 23,4
342,1 142,8 67,3
77,5 63,1 32,6
85,4 42,7 23,5
109,9 43,2 26,1
112,0 49,3 19,8
130,6 57,6 25,3
121,9 58,1 43,7

Năm
2454,3
1704,3
1705.5
1590,5
4719,8
1419,4
1661,8
1786,7
1659,1
1654,4

1489,0


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
Tính ẩm ướt được thể hiện rõ nhất ở vùng Bắc Quang thuộc trung lưu vực
sông Lô, nơi có địa hình dạng phễu, hội tụ gió, hướng thung lũng trùng với gió
thịnh hành. Do đó hình thành tại đây một trung tâm mưa lớn nhất miền Bắc rộng
khoảng 100km2, độ cao trung bình khoảng 500 - 1000m, mưa lớn do hội tụ gió
Đông Nam gây nên, tại trung tâm lượng mưa năm đạt trên 400mm với trên 170
ngày có mưa trong năm.
Lượng mưa trong năm tập trung vào mùa mưa chiếm 89% lượng mưa năm kéo
dài từ tháng IV đến Tháng X. Còn mùa khô từ tháng XII đến tháng III chỉ chiếm
11% lưu lượng mưa cả năm. Trên lưu vực sông Lô lượng mưa ngày lớn nhất tương
đối lớn ở Bắc Quang và một số trạm phía Nam, tương đối bé ở các núi vừa, núi cao
và trung tâm mưa ít Chợ Rã.
Trên cùng địa điểm lượng mưa ngày lớn nhất phụ thuộc vào biến trình mưa.
Nhìn chung, trị số của đặc trưng này tương đối lớn vào mùa mưa (lớn nhất vào các
tháng cao điểm VI, VII, VIII), tương đối bé vào các tháng mùa khô, bé nhất vào các
tháng ít mưa nhất (XII - I).
Từ tháng XII đến tháng III hầu như không có ngày mưa trên 100mm. Từ tháng
V đến tháng XI, trị số của đặc trưng này phổ biến là 100 - 300mm. Kỷ lục về lượng
mưa ngày ở nhiều nơi chỉ trên dưới 150mm. Ngoài ra, ở Bắc Quang đã nhiều lần có
lượng mưa ngày trên 400mm, lớn nhất là 412mm. Tại Bắc Quang lượng mưa mùa
khô chiếm khoảng 9,4%, tại Hà Giang 21,2%, tại Tuyên Quang 24,5%.
Tháng mưa lớn nhất trên lưu vực sông Lô xuất hiện không đồng bộ: tại thượng
lưu là tháng VIII, Hà Giang tháng VII, Bắc Quang tháng VI và Tuyên Quang vào
tháng VII. Lượng mưa tháng lớn nhất chiếm khoảng 17,7% đến 26,8% lượng mưa
cả năm.
3. Chế độ bốc hơi

Lượng bốc hơi trung bình năm trên lưu vực sông Lô, kể các vùng núi chưa có
quan trắc khí tượng, vào khoảng 500 - 1000mm, trung bình lưu vực là 726 mm. Ở
phía Bắc, Bắc Hà có lượng bốc hơi chỉ 581mm trở thành tâm bốc hơi bé nhất của
khu vực. Bên cạnh đó vùng núi vừa phía trước Tây Côn Lĩnh - Hoàng Su Phì lại có
lượng bốc hơi 844mm. Ở phía Nam, các huyện phía Nam tỉnh Tuyên Quang có
lượng bốc hơi 857mm trong khi lượng bốc hơi ở Việt Trì lên tới 834mm. Trên lưu
vực này, chỉ vào thời kỳ từ tháng V đến tháng VII mới có tháng có lượng bốc hơi
trung bình trên 100mm. Chi tiết về lượng bốc hơi các trạm trên lưu vực sông Lô
được thể hiện trong bảng (1.4).
Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

11
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp

Khoa Khí Tượng Thủy Văn

Bảng 1.4. Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm thời kỳ quan trắc
Đơn vị: (mm)
Trạm
Hà Giang
Hoàng Su Phì
Bắc Mễ
Bắc Hà
Bắc Quang
Chợ Rã
Chiêm Hóa
Hàm Yên

Tuyên Quang
Phú Hộ
Việt Trì

Thời Kỳ
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015

I
44.9
52.3
46.2
31.0
33.2
46.6
42.5
38.5
53.2
50.8
49.7


II
48.6
61.6
48.4
36.6
35.5
49.1
45.3
38.5
51.9
43.2
44.4

III
IV
V
VI
61.6 77.4 94.2 70.1
80.3 90.4 99.2 76.2
60.1 71.7 76.3 56.1
46.8 59.9 71.0 54.4
44.0 55.0 68.0 60.7
61.8 71.0 74.1 58.9
55.3 69.0 87.0 71.4
43.9 53.4 70.2 61.8
62.0 75.5 95.8 87.0
54.5 65.9 89.7 85.2
52.4 64.1 88.2 90.1
Trung bình toàn lưu vực


VII
68.6
70.4
57.6
51.3
63.1
57.8
66.1
59.8
84.7
82.0
87.0

VIII
69.7
68.1
54.5
49.9
63.8
59.4
61.3
57.3
72.3
67.5
72.2

IX
71.3
70.5
54.1

49.1
60.9
58.3
59.1
54.8
70.6
67.3
74.5

X
61.4
63.4
47.6
51.4
56.8
53.7
56.6
50.0
73.4
71.2
79.7

XI
56.9
57.8
43.7
43.3
45.6
48.2
52.0

45.2
68.7
64.4
70.8

XII
48.3
53.3
45.8
35.8
38.5
46.6
45.4
42.1
61.6
57.9
61.2

Năm
773.0
843.6
662.0
580.6
625.1
685.5
710.9
615.5
856.6
799.5
834.1

726

4. Chế độ gió
Theo số liệu thống kê các trạm khí tượng cho thấy tốc độ gió trung bình năm không vượt quá 1,6m/s và nhỏ nhất 0,4m/s. Thông
thường gió trong tháng III, tháng IV mạnh hơn các tháng khác.Tốcđộgiómạnhnhấttrung bình nhiều năm của trạm Việt Trì là
1,6m/s.Tốc độ gió nhỏ nhất trung bình nhiều năm ở trạm Bác Quang là 0,4m/s. Rõ ràng là, gió mạnh nhất ở lưu vực sông Lô không
thua kém mấy so với Tây bắc và khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
Như vậy nhìn chung tốc độ gió trên lưu vực nhỏ. Tốc độ gió trung bình tháng và năm các trạm trên lưu vực sông Lô được thể
hiện dưới bảng (1.5)
Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

12Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp

Khoa Khí Tượng Thủy Văn

Bảng 1.5. Tốc độ gió trung bình tháng và nămthời kỳ quan trắc
Đơn vị: (m/s)
Trạm
Bắc Hà
Hà Giang
Hoàng Su Phì
Bắc Mê
Bắc Quang
Chiêm Hóa
Hàm Yên
Tuyên Quang
Phú Hộ

Chợ Rã
Việt Trì

Thời kỳ
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

I
1.3
1.0
0.9
0.8
0.2
0.9
1.0
1.1
1.2
0.9
1.5


II
1.3
1.1
1.0
0.7
0.3
1.0
1.0
1.1
1.6
0.9
1.7

III
1.3
1.1
1.1
0.6
0.3
1.0
1.1
1.2
1.8
1.0
1.8

IV
1.4
1.2

1.1
0.4
0.8
1.0
1.0
1.1
1.9
1.0
2.1

V
1.2
1.1
0.9
0.4
0.9
1.0
1.0
1.1
1.6
0.9
1.9

VI
1.2
1.0
0.8
0.5
0.6
1.0

1.0
1.1
1.5
0.8
1.6

VII
1.1
1.0
0.7
0.5
0.7
1.0
1.0
1.1
1.5
0.7
1.8

VIII
1.1
1.0
0.6
0.4
0.5
1.0
1.0
1.0
1.1
0.5

1.3

IX
1.1
1.0
0.8
0.4
0.3
0.8
1.0
1.0
1.1
0.6
1.3

13 Lớp: ĐH3T

X
1.1
0.9
0.6
0.4
0.1
0.8
1.0
0.9
1.0
0.4
1.3


XI
1.2
0.9
0.8
0.4
0.1
0.9
1.0
1.0
1.0
0.6
1.3

XII
1.2
0.9
0.8
0.4
0.1
1.0
1.0
0.9
1.1
0.9
1.3

Năm
1.2
1.0
0.8

0.5
0.4
0.9
1.0
1.0
1.4
1.0
1.6


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
5. Nắng
Nắng là một yếu tố khí hậu có quan hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị chi
phối bởi lượng mây trên khu vực. Qua số liệu cho thấy, số giờ nắng phổ biến từ
1300 – 1600giờ, số giờ nắng trung bình năm lớn nhất Hoàng Su Phì là 1569giờ, nhỏ
nhất là Bắc Quang 1328giờ. Ngoài ra các huyện Tam Dương, thành phố Việt Trì của
Phú Thọ ở phía Nam cũng có trên 1500 giờ nắng hàng năm.Về mùa đông do lượng
mây nhiều và thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn hơn lên số giờ nắng cũng ít hơn
so với các tháng mùa hè. Số giờ nắng ít nhất là tháng I sau đó đến tháng II và tháng
III khi trời thường âm u và mưa phùn. Về mùa hè do lượng mây ít, nhất là lượng
mây ở phía dưới và thời gian chiếu sáng dài lên số giờ nắng nhiều hơn mùa đông.
Bảng tổng hợp số giờ nắng trung bình tháng và năm thời kỳ quan trắc.

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

14
Lớp: ĐH3T



Đồ án tốt nghiệp

Khoa Khí Tượng Thủy Văn

Bảng 1.6. Số giờ nắng trung bình tháng và năm thời kỳ quan trắc
Đơn vị:(h)
Trạm
Hà Giang
Hàm Yên
Tuyên Quang
Hoàng Su Phì
Bắc Hà
Việt Trì
Phú Hộ
Bắc Quang
Bắc Mê
Chiêm Hóa
Chợ Rã

Thời kỳ
2000 – 2015
2002 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2000 – 2015
2002 – 2015
2002 – 2015

2000 – 2015

I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII Năm
54.0 57.6
62.1
106.3 156.7 130.4 157.9 171.9 158.0 114.2 113.3 76.7 1359.0
46.6 53.585 50.654 94.154 165.62 153.02 169.02 174.46 157.23 128.13 106.96 73.5 1372.9
60.3 51.4
52.0
99.1
168.5 159.6 179.5 171.7 164.1 143.9 126.4 91.6 1468.2
82.3 98.5
120.5 155.4 174.6 146.0 155.0 161.5 149.0 112.3 123.1 90.7 1569.1
78.6 91.1
108.1 144.1 160.8 134.4 128.1 133.5 122.2
92.4
119.0 81.7 1393.9
60.3 42.0
42.7

86.6
154.7 152.5 164.5 162.4 144.4 134.9 122.3 92.9 1360.2
57.0 42.9
38.9
79.7
154.4 152.7 168.9 167.2 153.0 133.9 123.2 91.3 1363.1
50.1 53.7
56.7
98.8
154.0 135.7 157.6 171.2 159.0 112.5 108.8 69.4 1327.5
52.4 65.3
68.1
112.4 171.9 143.2 154.4 170.7 147.3 103.4 101.2 74.7 1365.1
56.4 60.7
58.2
103.2 179.9 163.9 180.9 178.0 162.2 135.9 118.4 91.1 1488.7
64.6 63.3
69.4
111.8 162.2 145.5 159.9 170.8 152.3 118.2 111.6 86.4 1416.0

Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

15Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
*Một số nhận xét về đặc điểm khí hậu:
Do vị trí địa lý, địa hình nên lưu vực sông Lô có các đặc điểm khí hậu khá đặc
thù sau đây:

1. Lưu vực sông Lô nằm sát chí tuyến Bắc và do đó không được tiếp nhận
nguồn bức xạ mặt trời phong phú như các địa phương nằm sâu trong đới chí tuyến –
xích đạo.
2. Với địa hình cao ở phía Bắc thấp ở phía Nam, lưu vực nghiên cứu liên kết
chặt chẽ với đồng bằng Bắc Bộ ở phía Nam trong cả thời kì gió mùa Đông Nam lẫn
thời kì gió mùa Đông Bắc.
3. Đáng chú ý là, đoạn sông Chảy trở thành sườn đón gió Đông Nam trong
mùa hè và do đó, tạo điều kiện thuận lợi để mang lại một nguồn mưa dồi dào trên
nhiều địa điểm thuộc tỉnh Hà Giang nhất là Bắc Quang.
4. Do ảnh hưởng của độ cao địa lý, một số bộ phận đáng kể của lưu vực không
có tài nguyên nhiệt phong phú nhe vung đồng bằng trung du Bắc Bộ.
5. Cũng do địa hình chia cắt phức tạp có sự phân hóa sâu sắc trong chế độ
mưa, chủ yếu về lượng mưa.
1.1.4. Đặc điểm thủy văn
a. Mạng lưới sông suối
Mật độ sông suối lưu vực sông Lô không đồng nhất giữa các vùng từ cấp mật
độ rất thưa thớt đến dày (0,46 - 1,94km/km2). Phía tây và Tây Bắc lưu vực phân bố
cấp mật độ dày đến rất dày là vùng núi cao và mưa nhiều nhất lưu vực. Phía Đông
và Đông Bắc lưu vực với sa diệp thạch là chủ yếu, lượng mưa ít lên sông suối thưa
thớt. Có 162 sông với diện tích lưu vực dưới 100km 2 và 44 sông có diện tích 100 500km2, chỉ có 10 sông có diện tích trên 500km2.
+ Các phụ lưu chính:
Sông Gâm:
Sông Gâm (L= 297km, F= 17.200km2). Là phụ lưu lớn cấp 1 của sông Lô,
chiếm khoảng 44,1% diện tích của toàn bộ lưu vực song Lô, các phụ lưu của sông
Gâm phân bố tương đối đều dọc theo hai bên dọc sông.
Giới hạn về phía Đông và Đông Nam lưu vực sông Gâm là cánh cung Ngân
Sơn và cánh cung sông Gâm, là đường phân nước lớn nhất trong khu vục Đông Bắc,
Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

16

Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
đường giới hạn này cao trung bình 500- 1000m, riêng các đỉnh cao trên 1000m, cao
nhất là đỉnh Pia Uao1930m.
Mật độ sông suối trung bình trên lưu vực sông Gâm từ dưới 0,5 đến 1km/km 2.
Phía thượng lưu sông Gâm mật độ sông suối ít hơn cả, từ dưới 0,5 đến 1km/km 2, tại
đây mưa ít và đá vôi nhiều nhất so với các vùng khác trong lưu vực.
Sông Chảy:
Sông Chảy (L= 319km, F = 6.500km2) là phụ lưu lớn thứ 2 trong lưu vực sông
Lô bắt nguồn từ vùng núi Tây Côn Lĩnh cao nhất khu Đông Bắc 2419m.
Diện tích sông chảy chiếm khoảng 16,7% diện tích toàn bộ lưu vực sông Lô.
Lưu vực sông chảy được giới hạn khá rõ. Phía Bắc là vùng núi cao 1500m, đường
phân nước giữa sông chảy và song Bàn Long (Sông Lô). Dãy núi con voi kéo dài từ
Tây Bắc xuống Tây Nam phân cách giữa hai sông Chảy và sông Thao. Phía Đông
và Đông Nam là đường sống núi của dãy Tây Côn Lĩnh và dãy núi thấp phân chia
giữa hai lưu vực sông Chảy và dòng chính sông Lô ở phía trung lưu.
Độ dốc bình quân sông Chảy tới 24%, độ cao bình quân cũng lớn khoảng
858m. Diện tích có độ cao từ 400m trở xuống chiếm 40% diện tích toàn lưu vực.
mạng lưới sông suối phát triển rất mạnh trên 1,5km/ km2. Vùng có mật độ sông suối
tương đối dầy từ 0.7km/km2đến 1km/km2, phân bố ở thượng lưu nơi có lượng mưa
ít và địa hình thấp.
Dòng chính sông Chảy uốn khúc quanh co, hệ số uốn khúc lớn 2.32, độ rộng
bình quân lưu vực nhỏ 26km, hệ số không cân bằng của lưới sông nhỏ hơn 1, các
phụ lưu nhập vào sông chính tương đối đều theo hai bên bờ sông chính.
Sông Phó Đáy
Sông Phó Đáy cũng là một sông nhánh tương đối lớn của sông Lô. Bắt nguồn
từ vùng núi Tam Đảo, cao trên 1100m, ở tỉnh Bắc Kạn, sườn phía Đông nam cánh

cung Ngân Sơn, chảy theo hướng Đông bắc - Tây nam vào địa phận tỉnh Tuyên
Quang (huyện Yên Sơn, Sơn Dương), qua thị trấn Sơn Dương đổi hướng Tây bắcĐông nam chảy vào địa phận tỉnh Vĩnh Phúc (các huyện Lập Thạch, Tam Dương)
rồi đổ vào sông Lô tại xã Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cách cửa
sông Lô 2km về phía thượng lưu. Sông Phó Đáy dài 170km, diện tích lưu vực
1610km2 có một số sông nhánh tương đối lớn như sông Lương Quang (F=138km 2),
Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

17
Lớp: ĐH3T


Đồ án tốt nghiệp
Khoa Khí Tượng Thủy Văn
Ngòi Le (F=106km2).
Sông Miện
Sông Miện có (L=124km, F=1935km2), bắt nguồn từ vùng Trờ Pâng Trung
Quốc chảy vào theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, tới Việt Nam sông chuyển hướng
theo hướng gần Bắc - Nam, sông Miện xả qua cao nguyên đá vôi diệp thạch Quân
Ba và đổ vào sông Lô ở bờ trái tại thị xã Hà Giang cách cửa sông Lô 258km.
Nằm trong vùng đồi núi cao nguyên trên 1000m, do đó độ dốc bình quân lưu
vực lớn 976m và độ dốc lưu vực thuộc loại trung bình 24,5% và hệ số uốn khúc lớn
1,98. Tổng lượng nước của sông Miện là 1,62km 3 ứng với lượng bình quân năm
51,4m3/s và mô đun dòng chảy năm 26,6 l/skm2 thuộc loại tương đối ít nước trên lưu
vực sông Lô.
Sông Con
Sông Con có (L= 76km, F= 1368km2), bắt nguồn từ phía Đông Nam của khối
núi cao thượng nguồn sông Chảy. Sông Con chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
và nhập vào sông Lô ở Vĩnh Tuy thuộc bờ phải, cách cửa sông Lô 176km. Độ cao
bình quân lưu vực đạt 430m, độ dốc trung bình lưu vực cũng đạt tới 23,6%, độ dốc
đáy sông tới 6,18%.

Mật độ sông suối tại đây phát triển nhất trong lưu vực sông Lô, phù hợp với
vùng núi cao, dốc nhiều, nham thạch mềm và lượng mưa nhiều. Do đó dòng chảy
của lưu vực sông Con cũng phong phú nhất trong lưu vực sông Lô. Tổng lượng
nước bình quân nhiều năm là 2.06km3 ứng với lượng mưa bình quân năm 65,3m3/s
và mô đun dòng chảy năm là 47,7l/s.km3.
So với sông Miện tuy diện tích sông Con nhỏ hơn nhưng lại nhiều nước hơn.
b. Chế độ thủyvăn
+ Chế độ dòng chảy
Do khí hậu của vùng tương đối ẩm ướt với lượng mưa cao nên dòng chảy sông
ngòi tương đối phong phú. Trong điều kiện lớp vỏ phong hoá dày, khả năng điều tiết
nước lớn nhất là đối với các sông nhỏ nên mặc dù các sông cắt xẻ không sâu nhưng
các sông không bị khô cạn vào mùa khô.Vùng thượng lưu ít nước nhất lưu vực, mô
duyn dòng chảy năm nhỏ, chỉ đạt 6,84l/s.km 2, ở trung lưu dòng chảy lại nhiều nhất,
phù hợp với trung tâm lớn nhất Miền Bắc.
Sinh Viên TH: Vi Thị Thiên Hương

18
Lớp: ĐH3T


×