Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI VẬT LÝ HỌC KỲ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.37 KB, 14 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI HỌC KỲ I
CHƯƠNG I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và proton
B. proton và nơtron C. nơtron và electron
D. electron, proton và nơtron
23
11 Na
Câu 2. Số nơtron trong nguyên tử
là:
A.11
B. 23
C. 34
D. 12
Câu 3. Nguyên tử nào sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron?
16
17
18
17
8O
8O
8O
9F
A.
B.
C.
D.
Câu 4 . Nguyên tử có chứa 20 nơtron, 19 proton, 19 electtron là:
40
37
39


40
18 Ar
17 Cl
19 K
20 Ca
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Một nguyên tử M có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là:
20
17
17
37
17 M
20 M
37 M
17 M
A.
B.
C.
D.
37
17

X

55
26


Y

35
17

Z

Câu 14. Nhận định 3 nguyên tử:
,
,
. Điều nào sau đây đúng?
A. X, Y, Z thuộc cùng một nguyên tố hóa học
B. X và Z là hai đồng vị
C. X, Y, Z đều có 12 nơtron trong hạt nhân
D. Trong X, Y, Z có hai nguyên tử có cùng số khối
35
35
16
17
17
17 A
16 B
8C
9D
8E
Câu 17. Trong 5 nguyên tử:
,
,
,
,

cặp nguyên tử nào là đồng vị?
A. C và D
B. C và E
C. A và B
D. B và C
A
Z

X

Câu 21. Ký hiệu nguyên tử
cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử
B. Chỉ biết số khối của nguyên tử
C. Biết khối lượng nguyên tử trung bình
D. Biết số proton, số nơtron, số electron
Câu 22. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng
Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân
B. có cùng nguyên tử khối
C. có cùng số nơtron trong hạt nhân
D. có cùng số khối
Dạng 2: Bài toán về các hạt
Câu 1. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 17
B. 18
C. 34
D. 35
Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một nguyên tử X là 34 hạt. Trong đó hạt mang điện dương ít
hơn hạt không mang điện là 1.Tìm số khối của X?

A. 11
B. 23
C. 35
D. 46
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 82 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 22. X có số khối:
A. 58
B. 56


C. 80
D. 72
Câu 4. Tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 8. Nguyên tử X là:
17
19
9F
9F
A.
B.
16
17
O
8
8O
C.
D.
Câu 6. Một nguyên tử M có tổng số hạt cơ bản(e, p, n) là 36. số hiệu của nguyên tử M là:
A. 15
B. 14

C. 13
D. 12
Câu 7. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron là 40.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 12. X là:
A. Al
B. Ca
C. Mg
D. P
Dạng 3: Bài toán về đồng vị
Câu 1. Trong tự nhiên, Gali có 2 đồng vị là 69Ga chiếm 60,1% và 71Ga chiếm 39,9%. Nguyên tử khối trung bình
của Ga là:
A. 70,00
B. 71,20
C. 70,20
D. 69,80
12
13
6C
6C
Câu 2. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền:
chiếm 98,89% và
chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình
của ngtố cacbon là:
A. 12,500
B. 12,011
C. 12,022
D. 12,055
Câu 3. Trong tự nhiên, bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%. Nguyên tử khối trung bình của bạc là
107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai của bạc là:
A. 106,78

B. 107,53
C. 107,00
D. 108,23
35
37
17 Cl
17 Cl
Câu 4. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là

. Thành phần
35
17 Cl
phần trăm số nguyên tử của đồng vị
là:
A. 50 %
B. 45 %
C. 75 %
D. 25 %
Dạng 4: Cấu hình electron nguyên tử
Câu 1. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
a. 1s2 2s2 2p6 3s2
b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. a, b, c.
B. a, b, d.
C. b, c, d.
D. a, c, d.
Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là:

A. 3s2 3p2
B. 3s2 3p6
C. 3s2 3p4
D. 4s2 .
Câu 3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại.
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d.
D. Nguyên tố f.
Câu 4. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là
A. phi kim, kim loại, phi kim.
B. phi kim, phi kim, kim loại.


C. kim loại, khí hiếm, phi kim.
D. phi kim, khí hiếm, kim loại
Câu 5. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
A. 3s2 3p2.
B. 3s2 3p1 .
C. 2s2 2p1 .
D. 3p1 4s2
2
2
Câu 6. Một nguyên tử có cấu hình 1s 2s 2p3 thì nhận xét nào sai
A. có 7 electron.
B. có 7 nơtron.
C. không xác định được số nơtron.
D. có 7 proton.
Câu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s1, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là:
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s 2 2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố
đó là:
A. 2.
B. 5.
C.7.
D. 9.
Câu 9. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 7 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây?
A. 7.
B. 9.
C. 15.
D. 17.
Câu 10. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K
B. Lớp L
C. Lớp M
D. Lớp N
Câu 11. Trong mọi nguyên tử, đều có
A. số proton bằng số nơtron.
B. số proton bằng số electron.
C. số electron bằng số nơtron.
D. tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron
Câu 12. Đại lượng đặc trưng cho một nguyên tố hoá học là
A. số electron.
B. số proton.
C. số nơtron.
D. số khối.

Câu 13. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A. nguyên tử lượng tăng dần
B. điện tích hạt nhân tăng dần
C. số khối tăng dần
D. mức năng lượng
Câu 14. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:
A. thứ tự các mức và phân mức năng lượng
B. sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
C. thứ tự các lớp và phân lớp electron
D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử
Câu 15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Photpho là 15. Trong nguyên tử photpho, số electron ở phân
mức năng lượng cao nhất là:
A. 3
B. 5
C. 12
D. 15
Câu 16. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử canxi là 20. Trong nguyên tử canxi, số electron ở phân mức
năng lượng cao nhất là:
A. 2
B. 4
C. 8
D. 20


Câu 17. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được
phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh
là:
A. 6
B. 8
C. 10

D. 12

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 1
Xác định vị trí của các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học của chúng khi
biết điện tích hạt nhân
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chọn đáp án đúng nhất
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B và C.
Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 . Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc
A. chu kỳ 3, nhóm V A.
B. chu kỳ 4, nhóm VB.
C. chu kỳ 4, nhóm VA.
D. chu kỳ 4 nhóm IIIA.
Câu 3. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s1?
A. chu kỳ 4 , nhóm IB.
B. chu kỳ 4, nhóm IA.
C. chu kỳ 4 , nhóm VIB.
D. chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu 4. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d3 4s2?
A. chu kỳ 4, nhóm VA.
B. chu kỳ 4, nhóm VB.
C. chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. chu kỳ 4, nhóm IIB.
Câu 5. Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p2.

B. 1s22s22p63s23p4.
2
2
6
2
3
C. 1s 2s 2p 3s 3p .
D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 6. Cho các nguyên tố: X1, X2, X3, X4, X5, X6; lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1 :1s2 2s2 2p6 3s2
X2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
X3 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2
X4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
X5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
X6 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ:
A. X1, X2, X3, X4
B. X1, X2, X5 và X3, X4, X6.
C. X1, X2, X3, X5.
D.X4, X6
Câu 7. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA.
B. ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.
C. ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA
D. ô 24, chu kỳ 4, nhóm VB.
Câu 8. X là nguyên tố thuộc nhóm IA; Y là nguyên tố thuộc nhómVIIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử:
A. X7Y
B. XY7
C. XY2

D. XY
Câu 9. Biết nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
A. 1s22s22p63s23d4
B. 1s22s22p63s23p2


C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s4
Câu 10. Nguyên tố hóa học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau
đây về Ca là sai?
A. số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20
B. vỏ nguyên tử có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 2 electron
C. hạt nhân của Canxi có 20 proton
D. nguyên tố hóa học này là một phi kim
Câu 11. Một nguyên tố R có cấu hình e: 1s22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là:
A. RH2; RO
B. RH3; R2O5
C. RH4; RO2
D. RH5; R2O5
35
Cl ; 37Cl
Câu 12. Hai nguyên tử Clo đồng vị
có vị trí như thế nào trong bảng HTTH?
A. cùng một ô.
B. hai ô kế tiếp nhau và cùng chu kì.
C. hai ô cùng chu kì và cách nhau bởi một ô khác.
D. hai ô cùng nhóm và cách nhau bởi một ô khác.
Câu 13. Nguyên tố Si có Z=14. Cấu hình electron nguyên tử của silic là
A. 1s22s22p63s33p2
B. 1s22s22p73s23p2

C. 1s22s22p63s23p2
D. 1s22s22p63s13p3
Câu 14. Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp
chất với hiđro của nguyên tố M là công thức nào sau đây:
A. M3O3 và MH3
B. MO3 và MH2
C. M2O7 và MH
D. M2O7 và MH2
Câu 15. Nguyên tố ở chu kì 3 phân nhóm chính nhóm VII có Z bằng bao nhiêu?
A. 7
B. 12
C. 15
D. 17
Câu 16.
CHỦ ĐỀ 2
Xác định tính chất hóa học của đơn chất của một nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần
hoàn
Câu 1. Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. O, N, Be
B. Na, Mg, Al
C. C, Si, Al
D. Br, I, Cl
Câu 2. Các nguyên tố nhóm VI A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của
nhóm?
A. số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.
B. số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6.
C. số electron ở lớp K đều là 2.
D. nguyên nhân khác.
Câu 3. Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự Natri?
A. ôxi

B. nitơ
C. kali
D. sắt
Câu 6. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử.
A. Na, Cl, Mg, C
B. N, C, F, S
C. Li, H, C, O, F
D. S, Cl, F, P
Câu 7. Cho các dãy nguyên tố sau, dãy nào gồm các nguyên tố hoá học có tính chất giống nhau.
A. C, K, Si, S
B. Na, Mg, P, F
C. Na, P, Ca, Ba
D. Ca, Mg, Ba, Sr
Câu 8. Trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của các hiđrôxit của các nguyên tố
nhóm IIA biến đổi theo chiều nào?
A. tăng dần
C. tăng rồi lại giảm.
B. giảm dần
D. không đổi.


Câu 10.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì:
a. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là:
A. Liti (Li)
B. Xesi (Cs)
C. Sắt (Fe)
D. Hiđrô (H)
b. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. Flo (F)
B. Ôxi (O)

C. Clo (Cl)
D. Lưu huỳnh (S)
Câu 11. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt
nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là
A. Natri và Magiê
C. Natri và nhôm
B. Bo và Nhôm
D. Bo và Magiê
Câu 12. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện
tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là
A. Na và Mg
B. Mg và Ca
C. Mg và Al
D. Na và K
Câu 13. Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,5g
muối khan. R là
A. Al
B. B
C. Fe
D. Ca
Câu 14. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (ĐKTC).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là
A. 5,13g
B. 5,1g
C. 5,7g
D. 4,9g
Câu 15. A và B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kì liên tiếp có ZA +
ZB = 32. Số Proton trong A và B lần lượt là:
A. 7; 25
B. 12; 20

C. 15; 17
D. 10; 20
Câu 16. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton bằng
27. Số proton của X và Y lần lượt là:
A. 12; 15
B. 13; 14
C. 14; 15

D. 11; 16

Câu 17. A và B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kì liên tiếp có ZA +
ZB = 22. Số Proton trong A và B lần lượt là:
A. 7; 25
B. 12; 20
C. 7 ;15
D. 10; 20

CHỦ ĐỀ 3
Xác định công thức đơn chất, hợp chất của một nguyên tố và so sánh tính chất của chúng với các nguyên tố
lân cận khi biết vị trí của nó
trong bảng hệ thống tuần hoàn
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố có dạng RH 4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi
về khối lượng R là:
A. C
B. Si
C. Pb
D. S



Câu 9. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 8,82%
hiđro về khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hiđro đã nói trên là:
A. NH3
B. H2S
C. PH3
D. CH4
Câu 10. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg-Ca-Sr-Ba. Từ Mg-Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim
loại thay đổi theo chiều:
A. tăng dần
B. giảm dần
C. tăng rồi giảm
D. giảm rồi tăng
Câu 11. Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA: N- P- As- Sb- Bi. Từ N đến Bi theo chiều điện tích hạt nhân
tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều:
A. tăng dần.
B. giảm dần
C. tăng rồi giảm.
D. giảm rồi tăng.
Câu 12. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự
tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây đúng:
A. ZB. XC. XD. YCâu 22. So sánh tính bazơ: NaOH(1); Mg(OH)2 (2); Al(OH)3 (3). Tính bazơ giảm dần theo thứ tự:
A. (3)>(2)>(1)
B. (2)>(1)>(3)
C. (1)>(2)>(3)
D. (3)>(1)>(2)
Câu 23. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt:

(X) 1s22s22p63s1. (Y) 1s22s22p63s2 (Z) 1s22s22p63s23p1
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. XOHB. Y(OH)2C. Z(OH)3D. Z(OH)3CHƯƠNG II: LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 1
Sự hình thành ion và liên kết ion
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Liên kết hóa học trong tinh thể NaCl thuộc loại:
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực
D. liên kết phối trí
Câu 2. Liên kết ion là liên kết được tạo thành:
A. bởi cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử phi kim
B. bởi cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử kim loại
C. do lực hút giữa các ion mang địện tích trái dấu
D. bởi cặp electron dùng chung giữa một kim loại điển hình và một phi kim điển hình
Câu 4. Cho Cl có Z=17. Cấu hình electron của ion Cl- là
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p6
2
2
6
2
6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s

D. 1s22s22p63s23p4
Câu 5. Cho S có Z= 16. Cấu hình electron của ion S2- là
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p4
2
2
6
2
6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s
D. 1s22s22p63s23p6
Câu 6. Cho Ca có Z=20. Cấu hình của ion Ca2+ là
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p63s23p4
+
Câu 7. Trong ion Na có
A. số electron nhiều hơn số proton
B. số electron nhiều hơn số nơtron
C. số proton nhiều hơn số electron


D. số electron bằng số proton
Câu 8. Trong ion Cl- có:
A. số electron nhiều hơn số proton
B. số electron nhiều hơn số nơtron
C. số proton nhiều hơn số electron
D. số electron bằng số proton

Câu 9. Ion nào có 10 electron
A. Na+
B. Al3+
2+
C. Mg
D. Tất cả đều đúng
Câu 10. Nguyên tử tạo liên kết ion với Br là
A. Al(Z=13)
B. P
C. K
D. C
Câu 11. Các chất trong phân tử có liên kết ion là
A. KCl, HCl, SO3, H2O
B. KCl, NaCl, Na2S
C. H2S, K2S, NaHS
D. KHS, K2S, H2SO4, Cl2
Câu 12. Liên kết trong phân tử NaF thuộc lọai
A. liên kết cộng hóa trị
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hóa trị phân cực
D. liên kết cho nhận
Câu 13. Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaF, CO2 và NH3. Hợp chất có liên kết ion là
A. NaF
B.HCl
C. CO2
D. NH3
Câu 14. Liên kết hóa học giữa Na và Cl thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực

D. liên kết kim loại
Câu 15. Liên kết trong phân tử LiCl thuộc loại
A. liên kết cộng hóa trị
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hóa trị phân cực
D. liên kết cho nhận
Câu 16. Liên kết giữa các ion được gọi là
A. liên kết anion –cation
B. liên kết ion hóa
C. liên kết ion hay liên kết điện hóa trị
D. liên kết tĩnh địện
Câu 17. Nguyên tử M có 2e lớp ngoài cùng tạo hợp chất với Flo có
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực
B. liên kết cộng hóa trị
C. liên kết cộng hóa trị phân cực
D. liên kết ion
Câu 18. Nguyên tử X có Z=3 nguyên tử Y có Z= 9. Liên kết tạo thành giữa X và Y là
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực
B. liên kết cộng hóa trị
C. liên kết cộng hóa trị phân cực
D. liên kết ion
Câu 19. A là nguyên tố có 20 proton, B là nguyên tố có 9 proton. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành từ hai
nguyên tố này là
A. A2B có liên kết cộng hóa trị
B. AB có liên kết ion
C. A2B3 có liên kết cộng hóa trị
D. AB2 có liên kết ion
Câu 20. Khi hình thành ion K+ nguyên tử K đã



A. nhường một electron ở lớp ngoài cùng
B. nhận một electron để đạt cấu hình electron bão hòa
C. nhường một electron ở phân lóp 3s1
D. nhường một electron để đạt cấu hình electron bão hòa của khí hiếm bất kì
Câu 21. Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhận electron để trở thành
A. ion dương có nhiều proton hơn
B. ion dương có số proton không thay đổi
C. ion âm có nhiều proton hơn
D. ion âm có số proton không thay đổi
Câu 22. Trong các hợp chất sau đây hợp chất nào có đặc tính ion rõ nhất
A. CCl4
B. H2O
C. CO2
D. MgCl2
Câu 23. Nguyên tử nhường hoặc thu một electron trở thành
A. ion
B. một Cation
C. một anion
D. một đồng vị
Câu 24. Số electron có trong ion NH4+ là
A. 10e
B. 18e
C. 16e
D. 17e
CHỦ ĐỀ 2
Liên kết cộng hóa trị
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Liên kết cộng hóa trị tồn tại là do
A. các đám mây electron
B. các electron hóa trị

C. hai electron dùng chung D. lực hút tĩnh điện
Câu 2. Liên kết hóa học giữa Cl và Cl thuộc loại:
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực
D. liên kết kim loại
Câu 3. Liên kết hóa học trong phân tử HCl thuộc loại:
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực
D. liên kết phối trí
Câu 4. Liên kết hóa học trong phân tử H2 thuộc loại:
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực
D. liên kết phối trí
Câu 5. Liên kết hóa học tạo thành giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau thuộc loại
A. liên kết CHT phân cực
B. liên kết CHTT không phân cực
C. liện kết kim loại
D. liên kết ion
Câu 6. Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi
A. lai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại
B. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim
C. hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau
D. hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kỳ
Câu 7. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với nguyên tố hiđro là
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liện kết kim loại



C. liên kết cộng hóa trị không phân cực
D. liên kết ion
Câu 8. Liên kết hóa học trong phân tử đơn chất của nguyên tố phi kim là
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hóa trị không phân cực
D. liện kết kim loại
Câu 9. Liên kết hóa học trong phân tử các H2, HCl, Cl2 chất thuộc loại
A. liên kết đơn
B. liên kết đôi
C. liên kết ba
D. liên kết bội
Câu 10. Liên kết hóa học trong phân tử NH3 thuộc loại:
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hóa trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ
D. liên kết cộng hóa trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro
Câu 13. Liên kết cộng hóa trị phân cực có cặp electron chung:
A. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
B. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
C. nằm chính giữa hai nguyên tử
D. thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
Câu 14. Liên kết nào được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực
B. liên kết cộng hóa trị
C. liên kết cộng hóa trị phân cực
D. liên kết ion
Câu 15. Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa hai nguyên tử:
A. bằng một hay nhiều cặp electron chung

B. bằng lực đẩy của các cặp electron
C. bằng lực hút của các cặp electron
D. bằng lực tương tác giửa các electron
Câu 16. Phân tử CH4 có 4 liên kết C-H
A. hoàn toàn giống nhau
B. hòan tòan khác nhau
C. đều là liên kết không phân cực
D. đều là liên kết cho nhận
Câu 17. Nguyên tử X có Z = 35 tác dụng với Hiđro tạo hợp chất có
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hóa trị phân cực
D. liên kết cộng hóa trị
Câu 19. Các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị là
A. HCl, H2O, SO3, N2
B. HCl, H2S, KF, HNO3
C. HF, HI, H2O, NaHS
D. H2S, KBr, H2O, CO2
Câu 20. Trong các hợp chất sau đây: NaCl, NaF, CCl4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là
A. KBr
B. NaCl
C. CCl4
D. NaF
Câu 21. Liên kết giũa các nguyên tử sau đây liên kết nào phân cực rõ nhất
A. Al –S
B. Na-S
C. Mg-S
D. Si- S
Câu 22. Liên kết trong phân tử NH3 thuộc loại
A. liên kết cộng hóa trị

B. liên kết ion
C. liên kết cộng hóa trị phân cực
D. liên kết cho nhận
Câu 23. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị đựợc gọi là


A. hợp chất phức tạp
B. hợp chất trung hòa điện
C. hợp chất khơng điện li
D. hợp chất cộng hóa trị
Câu 24. Tuỳ thuộc vào số cặp electron chung tham gia liên kết mà liên kết đựợc gọi là
A. liên kết đơn, liên kết đơi, liên kết ba
B. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực liên kết đa cực
C. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp
D. liên kết cộng hố trị, liên kết cho nhận
Câu 25. Ngun tử X có Z = 7 tạo liên kết với chính nó
A. liên kết cộng hóa trị khơng phân cực
B. liên kết cộng hóa trị
C. liên kết cộng hóa trị phân cực
D. liên kết ion
Câu 27. Liên kết cộng hóa trị gồm các hợp chất
A. BaCl2, CaO, LiF
B. NaCl, CuSO4, FeS
C. N2, SO2, KCl
D. H2O, SO2, HBr
Câu 29. Chọn Câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị .
Liên kết cộn hóa trị là liên kết
A. giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một ngun tử.
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 ngun tử khác nhau.

D. được tạo thành giữa 2 ngun tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Câu 32. Cho các phân tử: N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị khơng
phân cực?
A. N2 ; SO2
B. H2 ; HBr
C. SO2 ; HBr
D. H2 ; N2
Câu 33. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl?
A. các ngun tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn.
B. các electron liên kết bị hút lệch về một phía.
C. cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 ngun tử.
D. phân tử HCl là phân tử phân cực.
Câu 36. Ngun tử oxi có cấu hình electron là :1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết, nó có cấu hình là
A. 1s22s22p2
B. 1s22s22p43s2.
2
2
6
C. 1s 2s 2p .
D. 1s22s22p63s2.
Câu 41. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa
trò:
A. NaCl, H2O, HCl
B. KCl, AgNO3, NaOH
C. H2O, Cl2, SO2
D. CO2, H2SO4, MgCl2
Câu 42. Cho các hợp chất: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất có liên kết
cộng hóa trò là:
A. CO2, C2H2, MgO
B. NH3.CO2, Na2S

C. NH3 , CO2, C2H2
D. CaCl2, Na2S, MgO
CHỦ ĐỀ 3
Cách xác định hóa trị và số oxi hóa
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3- lần lượt là:
A. +5, -3, +3
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3
Câu 2. Số oxi hóa của Mn trong đơn chất Mn, của Fe trong FeCl3, của S trong SO3, của P trong PO43- lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. 0, +3, +5 , +4
D. 0,+5,+3,+5


Câu 3. Số oxi hóa âm thấp nhất của S trong các hợp chất sẽ là:
A. -1
B. -2
C. -4
D. -6
Câu 4. Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các hợp chất sẽ là:
A.+1
B.+3
C.+4
D.+ 5
Câu 6. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6
A.SO2, SO3, H2SO4, K2SO4
B. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3

C. Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S
D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4
Câu 7. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7?
A. NH4+ , CrO42-, MnO42B. NO2-, CrO2-, MnO422C. NO3 , Cr2O7 , MnO4
D. NO3-, CrO42-, MnO42CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
CHỦ ĐỀ
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc
A. tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron mà chất khử nhận.
B. tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron chất bị khử nhận.
C. tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.
D. tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất bị oxi hoá nhận.
Câu 5. Cho Câu sau: “Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá – khử (ý 1.. Phản ứng hoá
học không có sự thay đổi số oxi hoá không phải là phản ứng oxi hoá – khử (ý 2).
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai
B. Ý 1 sai, ý 2 đúng
C. Cả hai ý đều đúng
D. Cả hai ý đều sai
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá – khử là
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O
Câu 7. Trong phản ứng
10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
A. FeSO4 là chất oxi hoá, KMnO4 là chất khử
B. FeSO4 là chất oxi hoá, H2SO4 là chất khử
C. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá
D. FeSO4 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hoá

Câu 8. Trong phản ứng
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trò là
A. chất oxi hoá
B. chất khử
C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử
Câu 9. Trong phản ứng KClO3
KCl +
O2↑ KClO3 là
to
3


M nO2
2
A. chất oxi hoá
B. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử


D. chất khử
Câu 10. Phản ứng hoá học mà NO2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hoá là phản ứng nào sau đây?
A. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
B. NO2 + SO2 → NO + SO3
C. 2NO2 → N2O4
D. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Câu 11. Phản ứng hoá học mà SO2 không đóng vai trò chất oxi hoá, không đóng vai trò chất khử là phản ứng nào
sau đây?
A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
B. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

C. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
D. Không có phản ứng nào
Câu 12. Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lược là:
A. 0,+3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. +3, +5, 0, +6
D. +5, +6, +3, 0
Câu 13. Dấu hiệu nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là
A. tạo ra kết tủa
B. tạo ra chất khí
C. có sự thay đổi màu sắc các chất
D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
Câu 17. Trong phản ứng
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4, Fe là:
A. chất oxi hóa
B. chất bị khử
C. chất khử
D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Câu 18. Trong phản ứng
Cl2 + 2H2O → 2HCl + 2HClO, Cl2 là:
A. chất oxi hóa
B. chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. chất bị oxi hóa.
Câu 19. Trong phản ứng
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3, AgNO3 là:
A. chất khử
B. chất oxi hóa
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. không phải chất khử, không phải chất oxi hóa

Câu 20. Chất khử là
A. chất nhường electron.
C. chất nhường proton.

B. chất nhận electron.
D. chất nhận proton.

Câu 21. Phản ứng oxi hóa - khử là:
A. phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.
B. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa.
C. phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.
D. phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.
Câu 22. Sự oxi hóa một chất là
A. quá trình nhận electron của chất đó
B. quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó
C. quá trình nhường electron của chất đó
D. quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó
Câu 23. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:


A. CaCO3 → CaO + CO2
B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
C. 2NaHSO3 → Na2SO3 + H2O + SO2
D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Câu 24. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
A. SO3 + H2O → H2SO4
B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
C. CaO + CO2 → CaCO3
D. Na2O + H2O → 2NaOH
Câu 25. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
C. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 26. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O
B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
D. 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các
chất là phương án nào sau đây?
A. 8, 30, 8, 3, 15.
B. 8, 28, 8, 1, 14.
C. 3, 26, 3, 2, 13.
D. 3, 30, 3, 1, 15.
Câu 22: Cho phản ứng: S + KOH
Tính tổng hệ số khi cân bằng
A. 17
B. 16




K2SO3 + K2S + H2O
C. 18

D. 15




×