Tải bản đầy đủ (.ppt) (265 trang)

BAI GIANG MON LY LUAN CHUNG VE NHA NUOC PHAP LUAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 265 trang )

BÀI GIẢNG MÔN

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ
NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT
Giảng viên: TS. Phan Văn Đoàn
Điện thoại: 0987.26.55.25
Email:
FB: Diep Doan Phan
Web: quytuthienvicongdong.com &
vieclamchomoinguoi.com


Vui

lòng tắt điện
thoại hoặc để chế
độ rung trong giờ
học !

05.0
7.17
2


KHO … KHO


Ồn quá
bạn ơi!


3


4

HẾ
T
Y


C
!
ƠI ÌN M
Y

NH
M
G
Y
DẬ I ĐAN KÌA!
GIỚ

05.0
7.17


5

Ngủ kiểu Tàu


05.0
7.17


 Được

ngủ, không
được ngáy to,
 Có biện pháp chống
ồn và đảm bảo vệ
sinh môi trường trong
khi ngủ.
05.0
7.17
6


BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.

Nguồn gốc Nhà nước
Khái niệm, bản chất Nhà nước
Thuộc tính của Nhà nước
Chức năng của Nhà nước

Kiểu và hình thức Nhà nước
Bộ máy Nhà nước


BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA PHÁP LUẬT
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.

Nguồn gốc, khái niệm pháp luật
Bản chất pháp luật
Thuộc tính pháp luật
Chức năng, vai trò của pháp
luật
Mối quan hệ giữa pháp luật với
những hiện tượng xã hội khác
Kiểu và hình thức pháp luật


BÀI 3: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I.
II.
III.
IV.


Khái quát về sự ra đời và phát
triển của NN Việt Nam
Bản chất của Nhà nước CHXHCN
Việt Nam
Chức năng của Nhà nước CHXHCN
Việt Nam
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt
Nam


BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT
I.
II.

Hệ thống pháp luật
Quy phạm pháp luật


BÀI 5: QUAN HỆ PHÁP
LUẬT
I.
II.
III.

Khái niệm, đặc điểm của quan hệ
pháp luật
Thành phần của quan hệ pháp luật
Sự kiện pháp lý



BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – VI
PHẠM PHÁP LUẬT – TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ
I.
II.
III.

Thực hiện pháp luật
Vi phạm pháp luật
Trách nhiệm pháp lý


BÀI 7: PHÁP CHẾ XHCN – NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN
I.
II.

Pháp chế XHCN
Nhà nước pháp quyền


BÀI 8: CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN
TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT
NAM
I.
II.
III.
IV.
V.


Ngành
Ngành
Ngành
Ngành
Ngành

luật
luật
luật
luật
luật

Hiến pháp
hành chính
dân sự
hôn nhân và gia đình
tố tụng dân sự


VI. Ngành luật hình sự
VII. Ngành luật tố tụng hình sự
VIII. Ngành luật thương mại
IX. Ngành luật lao động


BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC



I. Nguồn gốc Nhà nước
QUAN ĐIỂM

Phi Mácxít
Lênin

Mác -


I.Nguồn gốc của Nhà nước
2. Học thuyết
Mác-Lênin

1.

Một số học thuyết phi
Mácxít

Thuyết
thần
học
(Thomas
Aquin,
Calvin,…)

Thuyết
gia
trưởng
(Aristote,
Bodin,

More,…)

Thuyết
Khế ước
xã hội
(Thomas Hobben,
S.L. Montesquieu,
Loke, Rouseau,…)

Các thuyết
khác
(Retơrazitki,
Phoreder,
Hume,
Duhzinh,…)


2. Học thuyết Mác-Lênin
Nhà nước ra đời bởi 2 nguyên
nhân: Kinh tế và Xã hội
 Cho rằng:
- Nhà nước ra đời do những nguyên
nhân khách quan, dựa trên các điều
kiện KT, XH;
- Nhà nước thuộc về một giai cấp
nhất định;
- Nhà nước sẽ tiêu vong đi trong xã
hội văn minh.



1. Những quan điểm phi Mácxít
về nguồn gốc Nhà nước
1.1 Những nhà tư tưởng theo thuyết
thần học
Thượng đế
Nhà nước
Vĩnh cữu - bất biến


Phái giáo quyền
Thượng đế

Nhân loại

Tinh thần
xác

Giáo hoàng

Thể

Vua


Phái dân quyền
Thượng đế

Nhân dân

Vua



Phái quân chủ
Thượng đế

Vua


1.2 Những nhà tư tưởng theo
thuyết gia trưởng
Gia đình

Gia trưởng

Gia tộc
Thị tộc
Chủng tộc
Quốc gia

Nhà nước


1.3 Những nhà tư tưởng theo
thuyết khế ước
Khế ước (Hợp đồng)

Nhà nước



×