Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Bài giảng lớp chuyên viên chuyên đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 123 trang )

LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGẠCH CHUYÊN VIÊN

Giảng viên:
Điện thoại:
E-mail:
Facebook:
Website:

TS Phan Văn Đoàn
0987.26.55.25

Diep Doan Phan
quytuthienvicongdong.com


• Vui lòng tắt điện thoại
hoặc để chế độ rung
trong giờ học !

06.07.2017

2


Ồn quá bạn ơi!
KHO … KHO …

06.07.2017

3




06.07.2017

4


Ngủ kiểu Tàu

06.07.2017

5


• Được ngủ, không được
ngáy to,
• Có biện pháp chống ồn và
đảm bảo vệ sinh môi
trường trong khi ngủ.

06.07.2017

6


Chuyên đề 1: Nhà nước trong
hệ thống chính trị

CHUYÊN ĐỀ


Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy
hành chính nhà nước

Chuyên đề 3: Hệ thống thông tin
trong quản lý hành chính
Nhà nước




BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 1

NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ


I. Tổng quan về hệ thống
chính trị

KẾT CẤU
NỘI DUNG

II. Nhà nước – Trung tâm của
hệ thống chính trị

III. Xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam


I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ


1. Khái niệm về chính trị và hệ thống chính trị
1.1. Khái niệm về chính trị
1.2. Hệ thống chính trị
1.3. Cấu trúc HTCT


1.1. Khái niệm về chính trị (…)
Thuật ngữ chính trị theo tiếng Hi Lạp cổ đại: Politika
có nghĩa là “công việc nhà nước”, “những công việc
xã hội”


1.1. Khái niệm về chính trị (…)
Thuật ngữ chính trị theo tiếng Trung Hoa: 政治 có nghĩa là
“chính sách quốc gia”, “công việc trị quốc”


1.1. Khái niệm về chính trị (…)
 Thực chất: Chính trị là quan hệ về lợi ích giữa các giai
cấp, các nhóm xã hội, các quốc gia dân tộc – trong đó
trước hết và cơ bản là lợi ích kinh tế

Lê nin nói:
“Chính trị
là sự biểu
hiện tập
trung của
kinh tế”



1.2. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị
1.2.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị
-Tiếp cận:
+ Nghĩa chung nhất HTCT là hình thức tổ chức chính trị
của một xã hội.
+ Xét từ góc độ cấu trúc; HTCT là hệ thống các tổ chức,

các thiết chế chính trị - xã hội và các mối quan hệ qua lại
giữa chúng với nhau hợp thành cơ chế chính trị của một

chế độ xã hội tham gia vào thực hiện quyền lực chính trị.


1.2. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị
1.2.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị
-Tiếp cận:
+ HTCT là một bộ phận cấu thành KTTT xã hội, được
chế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền nhằm tác
động vào đời sống KTXH với mục đích là duy trì và phát

triển XH đó. Điều này có nghĩa là HTCT của một XH
luôn mang tính giai cấp, phản ánh lợi ích của giai cấp

cầm quyền và được định hướng bởi lợi ích của giai cấp
cầm quyền.


1.2.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị

- Định nghĩa: HTCT là tổ hợp có tính chỉnh thể các thể

chế chính trị (các cơ quan quyền lực nhà nước, các
đảng chính trị, các phong trào xã hội, các tổ chức
chính trị - xã hội…) được xây dựng theo một kết cấu
chức năng nhất định, vận hành theo những nguyên
tắc, cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực
chính trị.


Hệ thống chính trị (…)

Hệ thống chính trị bao gồm
toàn bộ các tổ chức chính
trị, được lập ra để thực hiện
quyền lực chung của xã hội –
quyền lực chính trị


Hệ thống chính trị (…)

Hệ thống
chính trị là
một chỉnh thể
các tổ chức
chính trị hợp
pháp trong
xã hội

Các Đảng chính trị: Đảng cầm
quyền là lực lượng chủ yếu quyết
định đường lối đối nội, đối ngoại

của đất nước.
Nhà nước: Gồm 3 cơ quan cấu
thành: Lập pháp - Hành pháp - Tư
pháp. Là công cụ quyền lực tập
trung nhất của giai cấp cầm quyền
Các Tổ chức chính trị - xã hội:
Hỗ trợ và hậu thuẫn cho sự lãnh
đạo của Đảng và quản lý của Nhà
nước


1. 3. Cấu trúc của HTCT: 4 bộ phận

Hệ thống chính trị

Các thể
chế
chính
trị

Các
quan hệ
chính
trị

Các
cơ chế
hoạt
động


Các
nguyên
tắc vận
hành





2. Hệ thống chính trị Việt Nam
2.1. Một số đặc điểm của HTCT Việt Nam
-

HTCT nước ta do duy nhất một Đảng Cộng sản VN

lãnh đạo – Tính nhất nguyên


×