Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Cách học tốt môn hóa cấp III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.38 KB, 6 trang )

Cách học tốt môn hoá Phổ thông
Môn Hoá tương đối quan trọng đối với các bạn thi khối A và khối B. Để "ăn
điểm" ở môn học này, bạn phải nắm được phần kiến thức cơ bản sau:
1. Củng cố và bổ sung các nội dung trọng tâm của chương trình lớp 10 gồm
các vấn đề sau:
a) Các vấn đề liên quan đến phản ứng oxy hóa khử:
- Quy tắc tính số oxy hóa.
- Các mức oxy hóa thường gặp và quy luật biến đổi chúng trên phản ứng của các
nguyên tố quan trọng: Cl, Br, I, S, N, Fe, Mn.
- Phải biết cân bằng tất cả các phản ứng khi gặp (đặc biệt bằng phương pháp cân
bằng điện tử; chú ý các phản ứng của sắt, ôxít sắt, muối sắt).
- Phải nắm thật chắc các công thức viết phản ứng gồm: ôxít; kim loại; muối
phản ứng với axit; muối phản ứng với muối; kim loại phản ứng với muối; phản
ứng nhiệt luyện.
b) Các phản ứng của nhóm nguyên tố halogen (Cl, Br, I); S
Chỉ cần đọc để viết được các phản ứng coi như là đủ.
c) Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn:
- Yêu cầu phải nắm chắc đặc điểm cấu tạo; khái niệm về hạt; mối liên hệ giữa
các loại hạt.
- Đặc điểm, nguyên tắc xếp nguyên tố; quy luật biến thiên tuần hoàn.
- Viết được cấu hình electron; xác định vị trí nguyên tố trên bảng hệ thống tuần
hoàn.
- Sự tạo thành ion.
2. Các vấn đề ở chương trình lớp 11, ở phần này cần xem lại các vấn đề sau:
a) Các bài toán về nồng độ dung dịch, độ pH, độ điện ly, hằng số điện ly.
b) Nắm chắc bảng tính tan, để xây dựng các phản ứng xảy ra trong dung dịch
theo cơ chế trao đổi ion (ví dụ phải nhớ trong dung dịch phản ứng giữa các ion
với nhau phải thỏa điều kiện là sinh ra chất kết tủa hay chất bay hơi hoặc chất
điện ly yếu).
c) Xem lại các quy luật giải toán bằng phương pháp ion: cách viết phương trình
phản ứng dạng ion; biết dựa trên phương trình ion giải thích các thí nghiệm mà


trên phân tử không giải thích được (ví dụ khi cho Cu vào dung dịch hỗn hợp
gồm Cu (NO3)2, HCl thấy có khí NO bay ra hay cho Al vào dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh ra hỗn hợp 2 khí có mùi khai;...)
d) Các khái niệm axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính theo Bronsted:
Vì phần này các em thiếu dấu hiệu nhận biết chúng, nên khi gặp các em lúng
túng và thường kết luận theo cảm tính, do đó chúng tôi gợi ý nhanh các dấu hiệu
nhận biết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính:
* Các gốc axit của axit mạnh (Cl-, NO-3, SO2-4 ,...) và các gốc bazơ của bazơ
mạnh (Na+, Ka+, Ba2+, Ca2+) được xem là trung tính.
* Các gốc axit của axit yếu (ClO-, NO-2, SO2-3 ,...) được xem là bazơ.
* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH+4 , Al (H2O)3+) và các gốc axit (có H phân
ly thành H+) của axit mạnh được xem là axit.
* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.
e) Cách áp dụng các định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn khối lượng
trong các bài toán dung dịch.
f) Xem kỹ các phản ứng của nitơ và hợp chất nitơ; phốt pho (xem sách giáo
khoa lớp 11 và các bài tập chương này ở quyển bài tập hóa học lớp 11).
g) Các phản ứng của hydrocacbon:
- Phản ứng cracking. - Phản ứng đề hydro hóa - Phản ứng hydro hóa.- Phản ứng
cộng Br2.- Phản ứng cộng nước của anken, ankin.- Phản ứng của ankin -1 với
Ag2O/NH3. - Phản ứng tạo P.E; P.V.C; T.N.T; cao su Buna; cao su.
Bu na-S.- Phản ứng của benzen; toluen; styren.
3. Các nội dung của chương trình 12:
a) Với các hợp chất chứa hữu cơ chứa C,H,O: Chủ yếu xem các phản ứng của
rượu; andehyt; axit; este; phenol; gluxit.
b) Nhóm nguyên tố C, H, N: Các phản ứng của amin với axit, đặc biệt xem kỹ
anilin, chú ý phenylamoniclorua.
c) Cuối cùng xem nhóm nguyên tố C, H, O, N gồm các hợp chất quan trọng sau
đây:
- Axit amin: chủ yếu có phản ứng trung hòa, phản ứng tạo nhóm peptit; phản

ứng thủy phân nhóm peptit.
- Este của axit amin: có 2 phản ứng chính.
- Muối amoni đơn giản (R-COO-NH4) cũng viết 2 phản ứng chính.
- Muối của amin đơn giản R-COO-NH3-R’.
- Hợp chất Nitro R-(NO2)n: Xem phản ứng điều chế và chỉ có phản ứng tạo
amin (phản ứng với [H}).
- Các hợp chất đặc biệt: Urê, Caprolactam; tơ nilon - 6,6; tơ caprôn.
d) Phần vô cơ: Xem các phản ứng của Al; Fe; Na, K; Mg, Ca.
e) Đặc biệt cần để ý thêm phần ăn mòn kim loại; nước cứng; điều chế kim loại;
các bài toán áp dụng phản ứng nhiệt luyện, các bài toán kim loại phản ứng với
axit; phản ứng với muối.
Một số trang có liên quan đến hóa học:
1.h2vn.com
2.giasuhanoi.com
3.olympia.net.vn
4.dhsphn.edu.vn
5.danangpt.vnn.vn
6.hssv.vnn.vn
7.tainguyenhoctap.com
Trang web của tổng công ty hóa chất Việt Nam
Trên trang này có những thông tin về ngành công nghiệp hoá chất của nước ta.

cũng có mục hóa học và đời sống:
/>Web tra cứu Hóa Học :
/>
Web về các tạp chí Hóa Học:
/> /> />Web về nanotechnology: />Hai tạp chí hàng đầu mà mọi ngành khoa học đều có thể đăng ở đây. Nhà khoa
học nào có bài trên hai tạp chí này, thì xứng đáng được mọi người ngã mũ bái
phục. Ngay cả nhà khoa học hàng đầu VN (tầm cỡ thế giới) hiện nay, GS. VS.
Nguyễn Văn Hiệu, cũng chưa có bài nào trên 2 tạp chí này. Phần lớn các công

trình đoạt giải Nobel, xuất phát từ 2 tạp chí này:
Nature (UK):
Science (USA):
Các tạp chí của Hội Hóa học Mỹ (ACS). Chất lượng các bài báo, các công trình
Hóa học ở đây thì miễn bàn, mọi nhà hóa học đều ao ước có bài báo trên các tạp
chí này. VN ta chưa thể có bài báo trên này, trừ những người VN làm đề tài bên
nước ngoài (không phải ai cũng được).
/>Các tạp chí của Hội Hóa học Anh (RSC). Impact factor nhỏ hơn ACS một chút.
/>Những trang web sau không thuộc hội hóa học nào, mấy cái này chỉ là các nhà
xuất bản danh tiếng, tập hợp các tạp chí lại. Bao gồm tạp chí của tất cả các
ngành: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, kinh tế, y dược...
Với số lượng tạp chí khổng lồ.
(sv mình quen dùng cái này).
(số tạp chí ít hơn sciencedirect một chút)
Cái này số tạp chí còn nhiều hơn sciencedirect
nữa, nhưng có một số tạp chí trùng với bên sciencedirect.
(cái này có mấy tạp chí về material science, và mấy tạp
chí của Nga bằng tiếng Anh rất hay)
(Mấy cái ceramics hay)
(Francis & Taylor)
(cái này trường mình vào cũng được, có mấy tạp chí của
China)
Ngoài ra còn có tạp chí của Viện Vật lý Mỹ (IoP). Cái này có mấy tạp chí
Physica và Nanotechnology hay (gần với Hóa).
/>Tập hợp các báo cáo khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ từ 1915-2006
/>Các bạn học hữu cơ làm đề tài liên quan đến sinh học thì vô trang này nha, rất
nhiều tạp chí free về life sciences.

Những bài giảng chất lượng nhất cho hữu cơ là kho của ĐH Harvard !!! Mỗi
năm nó cập nhật một lần, kiến thức rất sâu, nhưng rất cần thiết !!!

Đây là những kho lectures nói chung rất lợi hại !!!
/> (update: cái này hay hơn cái trên )
/> (hướng dẫn: vô course
information > handouts> cứ vào từng mục coi cho nó sướng
( cực kì hay )
Còn đây là một đống link dẫn đến những bộ môn khác (mới search được luôn )

(trang này về hữu cơ
khá sâu )
Tình cờ search được một link về computational chem:
/>Một cuốn sách online về organic của Francis Carey , do đây là sách online nên
không thể đưa vào "tài nguyên chemvn>ebook được"
/>Trong này có một số môn các bạn lấy bài giảng được đó. Có một số bài giảng
bằng video nữa. Các bạn chọn course, vào lecture, handout, exam, assignment
để coi. Nói trước là có một số môn nó đòi account nha. Lúc trước lấy được hết,
sao giờ lại như vậy không biết.
l
Quá nhiều luôn, chuyên ngành nào cũng có, tha hồ mà học nha các bạn.
/>

×