KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂ N
BÀI TẬP
MÔN HỌC : DỰ BÁO THỦY VĂN
DỰ BÁO MỰC NƯỚC TRẠM THỦY VĂN PHÚ THỌ
Giảng viên : Lê Thu Trang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Tú
Lớp: CLV14T
Hà Nội- Tháng 3 Năm 2017
NHÓM 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Nguyễn Như Trang
Hán Văn Trọng
Nguyễn Thị Thúy
Phan Đăng Huy
Nguyễn Thị Huyền Trang
Lại Thị Bích Liên
Nguyễn Văn Long
Cao Đăng Tiến
HỆ THỐNG SÔNG
CẢ (LAM)
Chương I: : Đặc điểm tự nhiên trên lưu vực sông cả
Chương II: Đặc trưng hình thái – dòng chảy lưu vực sông cả
Chương III : Kết luận
2
3
1
Đặc điểm tự nhiên-vị trí địa lý
Sông cả là một trong 9 lưu vực sông lớn nhất Việt Nam .
Lưu vực sông Cả nằm trên hai
quốc gia Lào và Việt Nam. Phần
thượng nguồn nằm trên đất tỉnh
Phông Sa Vằn và Sầm Nưa của
nước Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào. Ở Việt Nam sông Cả
nằm trên địa phận của ba tỉnh
Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh.
Cả
FLV=27.2
00km
2
o
Vị trí 18 15’05”đến
o
20 10’ 30” vĩ độ bắc
o
Và 103 14’10”đến
o
105 15’20’’kinh độ
đông
Đặc điểm tự nhiên-địa hình
•
Diện tích toàn bộ lưu vực là 27200km2, trong đó 65,2% diện tích thuộc lãnh thổ Việt
Vam ,diện tích còn lại thuộc lãnh thổ lào chiếm 34,8%.
Đặc điểm tự nhiên-địa hình
•
Có thể chia địa hình lưu vực sông Cả ra làm 3 dạng:
1.
2.
3.
Địa hình vùng núi cao :70% diện tích
Địa hình vùng trung du:7% diện tích
Địa hình vùng đồng bằng và đồng bằng ven biển:23% diện tích
Đặc điểm tự nhiên-địa chất thổ nhưỡng
Đặc điểm địa chất trong vùng khá phức tạp. Toàn lưu vực có ba đới kiến tạo chính: oàn
võng Sầm Na trải dài từ Nghĩa Đàn sang dòng chảy sông Cả, đới nâng Phu Hoạt ở phía
Bắc lưu vực, đới sông Cả phân bố trên phần còn lại của lưu vực. Phương của các đới kiến
tạo đều phát triển theo hướng Tây Bắc –Đông Nam, có một phần nhỏ thuộc Nghĩa Đàn
chuyển hướng Đông Bắc –Tây Nam.
Đặc điểm tự nhiên-địa chất thổ nhưỡng
Các loại đất trên lưu vực sông Cả được hình thành và phân bố trên nền địa
hình phức tạp ,có nhiều loại đá gốc khác nhau tạo cho lưu vực có nhiều chủng
loại thổ nhưỡng .
•
•
Đất thủy thành (phù xa dố tụ)
Đất địa thành: Trong đó có nhóm đất feralit vàng
vùng đồi ,nhóm đất feralit vàng trên núi ,nhóm màu
vàng trên núi
Đặc điểm tự nhiên-thảm phủ thực vật
Rừng trên lưu vực sông Cả tập trung ở thượng lưu và có hai kiểu rừng :rừng
kín thường xanh phân bố ở độ cao 150mđến 700m và rừng kín hỗn cây giao
lá kim phân bố ở độ cao trên 700m .Phần điều tra rừng trên lưu vực sông cả
thuộc lãnh thổ Việt Nam năm 1943 có khoảng 1,2 triệu ha ,đến năm 1999
đánh giá rừng chỉ còn khoảng 710000 ha ,mức che phủ còn 35,5%.
Đặc điểm tự nhiên-khí hậu
Lưu vực sông Cả nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa .Các loại hình thời
tiết diễn ra theo quy luật năm và quy luật mùa làm cho khí hậu của lưu vực sông
Cả vừa có đặc điểm của khí hậu chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ,vừa
có đặc điểm khí hậu của duyên hải miền trung .
Chế độ mưa :
Mưa biến đổi theo hai mùa :mùa mưa và mùa khô ,nhưng thời gian bắt đầu và kết
thúc mưa mùa mưa và mùa khô không đồng thời trên hệ thống sông .Mùa mưa
thường xuất hiện vào tháng V-X ở trung ,thượng lưu dòng chính sông Cả và sông
Hiếu ,các tháng VIII-XI ở hạ lưu dòng chính sông Cả và lưu vực sông La
Lượng mưa tháng của mùa mưa thường chiếm trên 80% lượng mưa năm. Lưu
vực sông Cả nằm trong vùng có mưa lớn ở khu vực Bắc Trung bộ.
Lượng mưa trung bình 1670mm/năm
Đặc trưng hình thái lưu vực sông Cả
Bản đồ mạng lưới sông ngòi trên lưu vực sông cả
Bản đồ mạng lưới Trạm trên lưu vực sông cả
Đặc trưng hình thài một số lưu vực sông trong hệ thống sông cả
Mật
Lsôn
F
Tên sông
(km
2
)
g
(km)
Độ
cao
bq
(m)
Độ
Bbq
dốc
bqlv
km/k
m
2
(%o)
độ
Hệ số
lưới
không
Hệ số
hình
dạng
sông đối
km/
km
xứng
2
lưu
vực
1
Sông Cả
27200
531
294 1,83
89,0
0,60
-0,14
0,29
3970
173
960 2,57
38,2
0,60
0,22
0,27
1050
77
492 1,72
15,8
0,60
-0,09
0,24
5340
228
303 1,30
32,5
0,71
0,02
0,20
3210
135
362 2,82
46,6
0,87
0,53
0,68
2
Sông
Nậm Mô
3
Sông
Giăng
4
Sông
Hiếu
5
Sông La
Nguồn: “Báo cáo quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước trên lưu vực sông Cả”
Sơ đồ phác họa mạng lưới sông,Trạm ,hồ chứa trên lưu vực sông cả
s. Cả
5
s. Nậm Mô
1
Hồ Bản Mồng
Hồ Bản Vẽ
4
S. Hiếu
Hồ Nậm Mô
2
3
s. Cả
6
7
Cửa Hội
Hồ Thác Muối
8
9
16
11
S. Giăng
10
S. La
S. Ngàn Phố
Hồ Ngàn Trươi
15
12
13
S. Ngàn Sâu
14
Trạm lưu lượng
Trạm mực nước
Trạm triều
Hồ chứa
[1]
Tv Mường Xén
[9]
Tv Yên Thượng
[2]
Tv Thạch Giám
[10]
Tv Nam Đàn
[3]
Tv Con Cuông
[11]
Tv Chợ Tràng
[4]
Tv Quỳ Châu
[12]
Tv Sơn Diệm
[5]
Tv Nghĩa Khánh
[13]
Tv Hòa Duyệt
[6]
Tv Dừa
[14]
Tv Chu Lễ
[7]
Tv Đô Lương
[15]
Tv Linh Cảm
[8]
Tv Thác Muối
[16]
Tv Cửa Hội
Đặc điểm dòng chảy trên lưu vực sông cả
Dòng chảy năm
Trong các hệ thống sông ở Việt Nam thì Sông Cả là con sông lớn ,có lượng nước tương
3
đối rồi rào.trung bình hàng năm sông Cả đổ ra biển khoảng 24,2 tỷ m nước,phần Việt
Nam 19,5 tỷ (chiếm 80% tổng lượng dồng chảy toàn lưu vực ) từ ngoài vào 4,74 tỷ m
nước.
3
Một số đặc trưng dòng chảy năm
Trạm
Mường xén
Cửa Rào
Cốc Nà
Sông
Nậm Mộ
Cả
F
Qo
2
(km )
3
(m /s)
2620
65,5
12800
Mo
Yo
9
(mm)
3
(m )
25,0
798
2,09
240
18,8
590
7,56
l/s.km
2
Wo 10
Khe Choăng
417
15,1
36,2
1141
0,476
Hoà Quân
Trai
150,7
6,14
40,7
1287
0,194
Quỳ Châu
Hiếu
1500
80,6
53,7
1687
2,53
Nghĩa khánh
Hiếu
3970
132
33,2
1050
4,17
Dừa
Cả
20800
436
21,0
659
13,7
Yên Thượng
Cả
23000
504
21,9
700
16,1
Đặc điểm lũ trên lưu vực sông cả
Nguyên
Nguyên nhân
nhân hình
hình thành
thành lũ
lũ trên
trên lưu
lưu vực
vực sông
sông Cả
Cả
Có
Có thể
thể chia
chia làm
làm 33 nhóm
nhóm nhân
nhân tố
tố chủ
chủ yếu
yếu ::
Nhóm
Nhóm nhân
nhân tố
tố do
do yếu
yếu tố
tố khí
khí tượng,
tượng, chủ
chủ yếu
yếu là
là hình
hình thế
thế thời
thời tiết
tiết gây
gây mưa
mưa lớn
lớn
Nhóm
Nhóm nhân
nhân tố
tố điều
điều kiện
kiện mặt
mặt đệm
đệm lưu
lưu vực
vực sông,
sông, chủ
chủ yếu
yếu là
là địa
địa hình,
hình, thảm
thảm phủ,
phủ, mạng
mạng lưới
lưới
sông
sông ngòi.
ngòi.
Nhóm
Nhóm nhân
nhân tố
tố do
do hoạt
hoạt động
động kinh
kinh tế
tế xã
xã hội
hội của
của con
con người
người như
như hạ
hạ tầng,
tầng, giao
giao thong,
thong, thủy
thủy lợi,
lợi,
sử
sử dụng
dụng đất
đất và
và biến
biến đổi
đổi khí
khí hậu
hậu (90%
(90% do
do con
con người,
người, 10%
10% là
là do
do thiên
thiên tai)
tai)
Lũ trên lưu vực sông Cả có thể chia làm hai thời kỳ lũ chính là lũ tiểu mãn và lũ chính
vụ .lũ tiểu mãn vào khoảng tháng V-VI do hoạt động mạnh của tín phong bắc bán cầu và
gió mùa Tây Nam.
Lũ chính vụ vào khoảng tháng IX, X,XI do hoạt động của các hình thế thời tiết gây mưa
lớn.
Do mưa có cường độ lớn ,địa hình sông suối dốc nên lũ sông cả thường diễn ra rất ác
liệt ,đặc điểm lũ lên nhanh và xuống nhanh ở thượng nguồn.Và ở vùng hạ du do cộng
thêm ảnh hưởng thủy triều
Diện tích mặt cắt rộng nên lũ xuống chậm dẫn đến ngập lụt kéo dài .
3
Bảng: Mực nước (cm) và lưu lượng (m /s) lớn nhất
Trạm
Quỳ
Nghĩa
Mường
Cửa rào
Dừa
Yên
châu
khánh
xén
8005
5074
14047
6806
2498
1239
14/X/98
30/IX/62
27/VIII/73
18/X/88
18/X/88
28/IX/78
2870
5750
1170
5690
10200
9140
14/X/88
30/IX/62
27/VIII/73
thượng
Đặc trưng
Hmax
(cm)
Thời gian
Qmax
3
(m /s)
24/VIII/73 28/IX/78 28/IX/78
Thời gian
Theo số liệu thực đo tại cầu Bến thuỷ trận lũ năm 1990 tốc độ lớn nhất là 2,45m/s,
hướng dòng chảy đi vào bờ tả. Do đó đê Hưng hoà bị xói lở nghiêm trọng.
3
Hàm lượng chất lơ lửng lớn nhất ngày 31/8/2015 là 3720g/m tại trạm thủy văn Dừa.
Dòng chảy mùa kiệt
3
Bảng: Mực nước (cm) và lưu lượng (m /s) nhỏ nhất
Trạm
Quỳ
Nghĩa
Mường
Cửa rào
châu
khánh
xén
6690
3134
3455
4403
14/V/66
3/IV/78
10/IV/69
1/V/60
Dừa
Yên
thượng
Đặc trưng
Hmin (cm)
Thời gian
1299
111
25/IV/61 25/V/87
06/IV/93
Qmin
3
(m /s)
Thời gian
95.0
11.5
8.60
30.3
40.4
47.5
20/IV/8
7/V/60
26/III/89
1/V/60
6/IV/93
13/VI/85
0
Sau khi kết thúc mùa lũ, nước trong sông dần dần rút xuống, dòng sông trở lại hiền
hoà, êm đềm chảy về đại dương, thậm chí có những khe suối trở nên khô cạn.
3
Hàm lượng chất lơ lửng nhỏ như ở Trạm Dừa ngày 17/12/2015 là 4.9g/m .
Các nhân tố động lực ảnh hưởng đến quá trình diễn biến dòng sông
Nhìn chung sự hình thành của Lưu vực sông Cả mang đặc điểm chủ yếu của sông vùng núi .Được hình
thành chủ yếu do tác dụng dòng nước trên địa hình thủy nguyên.Quá trình đào xói của dòng nước diễn ra
không ngừng .Biến đổi khí hậu. Diễn biến lòng sông dần thay đổi theo thời gian và không gian.
Để đáp ứng nhu cầu hoạt động của các nghành kinh tế quốc dân ,con người xây dựng những công trình
trên sông như:
Đập ngăn sông tạo thành hồ chứa nhân tạo phuc vụ phát điện ,phòng lũ ,cấp nước, vận tải thủy ....Diễn
biến lòng sông dưới tác dụng của đập ngăn sông làm thay đổi chế độ dòng chảy rất lớn .Ở hạ lưu Đập
,mặt cắt bị thu hẹp và hoàn toàn bị phụ thuộc vào sự điều tiết của hồ chứa.
Thủy Điện Bản Vẽ trên sông Nậm Mô
Hệ thống sông cả là một trong những lưu vực sông lớn và cung cấp nguồn nước quan trọng
cho khu vực Bắc trung bộ , diến biến hình thái dòng sông luôn vận động thay đổi theo không
gian và thời gian do sự tác động của dòng chảy .Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ,các
hoạt động của con người đã ảnh hưởng rất lớn đến dòng chảy trên sông vì vậy cần phải bảo
vệ rừng ở thượng nguồn và trồng rừng phòng hộ .Đầu tư xây dựng các công trình thủy lơi
bảo vệ chống sói lở bờ sông.