Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hướng dẫn giải cơ sở công trình cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.84 KB, 5 trang )

I. Lựa chon sơ đồ kết cấu nhịp.
- Sông thông thuyền cấp 3. Tra bảng khổ giới hạn thông thuyền => khổ giới hạn tối
thiểu: BxH = 50x7 (m)
- Xác định chiều dài cầu dự kiền: Lcầu.
Dự kiến chọn 3 nhịp. 1 nhịp chính và 2 nhịp biên.
+ Chọn bề rộng trụ cầu: Btrụ = 3m.
+ Chọn bề rộng mố cầu: Bmố = 2m.
 Lcầu = L0 + ∑Btrụ, mố = 155 + 3x2 + 2x2 = 163 (m)
- Phân nhịp: ta đưa ra phương án chọn cầu đúc hẫng 3 nhịp:
+ Nhịp chính: Chiều dài tối thiểu của nhịp chính là:
Lchính min = B + Btrụ = 50 + 3 = 53 (m)
 Chọn nhịp chính: Lc = 75 (m)
+ Nhịp biên: LB
Ta có: LB = (0.6÷0.65)xLc = (0.6÷0.65)x75 = (45÷48.75) m
Chọn LB = 48 m.
- Ta tính lại chiều dài cầu:
Trên cầu có bố trí khe co giãn, bao gồm 4 khe co giãn, mỗi khe rộng 10 cm.
Vậy là chiều dài cầu là:
Lcầu = 75 + 48x2 + 0.1x4 = 171.4 m.
- Ta kiểm tra lại yêu cầu thoát nước:
Điều kiện: Lcầu - ∑ Btrụ, mố > L0
Ta có: Lcầu - ∑ Btrụ, mố = 171.4 – 3x2 – 2x2 = 161.4 m.
Mà L0 = 155m => thỏa mãn điều kiện.


Vậy chọn nhịp chính, nhịp biên như vậy là đảm bảo yêu cầu thoát nước.
Vậy ta có sơ đồ kết cấu nhịp như sau:
* Lựa chọn phương án dầm chủ cho kết cấu nhịp chính.
- Chiều cao dầm:
+ Tại giữa nhịp chính và tại mố:
H2 Lc/50 = 75/50 = 1.5 m


Mà yêu cầu h2 ≥2 m => chọn h2 = 2m.
+ Tại các trụ cầu:
h1 Lc/15 = 75/15 = 5 m.
Chọn h1 = 4 m
MCN nhịp chính, dầm hộp, chiều cao thay đổi.
h1 = 4m ở trụ
h2 = 2m tại giữa nhịp chính và mố.

II. Tính toán và lựa chọn các cao độ thiết kế.
Ta chọn:
Chiều dày lớp phủ mặt cầu: 10cm
Chiều cao gối: 20cm
Chiều cao đá kê gối: 20cm


- Xác định cao độ đáy dầm ở vị trí trụ:
Ta có: Cao độ đáy dầm ở vị trí trụ nhỏ nhất là:

ĐK:
Chọn cao độ đáy dầm ở trụ:
- Cao độ đường đỏ:
+ Cao độ đỉnh mặt đường tại vị trí trụ =
+ Chọn độ dốc toàn cầu: id=4%.
+ Chọn bán kính cong đứng: R = 3000m

?
?1
?2

f


?

Ta có tg φ = 4% = 0,04
 tg θ = 2d = 8% = 0,08

R^2 − (
Ta có

∆1 = R -

Lc
)^2
2


3000^ 2 − (

= 3000 -

75
)^ 2
2

= 0,23 m

Cao độ đường đỏ ở vị trí giữa cầu là:
= cao độ đỉnh mặt đường ở vị trí trụ + ∆1 + lớp phủ
= 13.07 + 0,23 + 0,1 = 13.4 m


R^2 − (
Ta có

∆2 = R -

Lcau
)^2
2

3000^ 2 − (

= 3000 -

171.4
)^ 2
2

= 1.22 m

Cao độ đường đỏ ở vị trí mố cầu là:
= - ∆2 = 13.4 -1.22 = 12.18 m
Cao độ đường đỏ ở vị trí trụ cầu là:
= cao độ mặt đường tại vị trí trụ cầu + lớp phủ
= 13.07 + 0,1 = 13.17 m
Cao độ đáy dầm tại vị trí mố:
= – h2 – lớp phủ = 12.18 - 2 – 0,1 = 10.08 m
Cao độ đỉnh mũ mố:
= – hg – hđá kê gối
=10.08 – 0,2 – 0,2 = 9.68 m
Kiểm tra:


> MNCN + 0,25
> 2.28 + 0,25 = 2.53 m

 Thỏa mãn yêu cầu:
Cao độ đỉnh bệ móng:
+Với mố: thấp hơn mặt đất (0,5 – 1)m


+Với trụ: thấp hơn MNTN (0,5 – 1)m
= MNTN – 1 = -1.6 – 1 = -2.6 m



×