Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.81 KB, 50 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu theo dõi;
E. Thử nghiệm lâm sàng.
Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái;
B. Nghiên cứu ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thuần tập;


E. Thử nghiệm ngẫu nhiên;
Đối tượng trong nghiên cứu ngang là:
A. Quần thể;
B. Cá thể; @
C. Bệnh nhân; D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
Đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là:
A. Quần thể;
B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang là:
A. Nhiều hoặc một; @
B. Một;
C. Hai;
D. Nhiều;
E. Ít.
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu ngang là:
A. Một lần; @ B. Nhiều lần; C. Hai lần;
D. Một lần hoặc nhiều lần;
E. Nhiều lần hoặc hai lần.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình; @
D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;

D. Cao; @
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình; @
D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình; @
D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu ngang là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình; @
D. Cao;
E. Không xác định.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập hồi cứu; b. Bệnh chứng; c. Ngang;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a; @
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập hồi cứu; b. Bệnh chứng; c. Ngang;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c; @

B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Bệnh chứng; b. Ngang; c. Tương quan;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a; @
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Bệnh chứng; b. Ngang; c. Tương quan;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c; @
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Ngang; b. Tương quan; c. Trường hợp;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a; @
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Ngang; b. Tương quan; c. Trường hợp;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:


18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

A. a,b,c; @
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập hồi cứu; c. Ngang;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a; @
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập hồi cứu; c. Ngang;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c; @
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập tương lai; c. Ngang;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a; @
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập tương lai; c. Ngang;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c; @
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
"Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
A. Thực nghiệm;
B. Thuần tập tương lai;
C. Thuần tập hồi cứu;
D. Bệnh chứng;
E. Ngang; @
"Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
A. Thuần tập tương lai; B. Thuần tập hồi cứu;
C. Bệnh chứng;
D. Ngang;

E. Tương quan; @
Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Ngang;
B. Nghiên cứu dọc;@
C. Nửa dọc;
D. Tương quan;
E. Tỷ lệ hiện mắc.
Nghiên cứu thuần tập đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu theo dõi; @ E. Thử nghiệm lâm sàng.
Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái;
B. Nghiên cứu ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thuần tập; @ E. Thử nghiệm ngẫu nhiên;
Đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Quần thể;
B. Cá thể; @
C. Bệnh nhân;
D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
Đối tượng trong nghiên cứu theo dõi là:
A. Quần thể;
B. Cá thể; @
C. Bệnh nhân;
D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
Số cohorte ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là:
A. Nhiều hoặc một;

B. Một;
C. Hai;
D. Nhiều; @
E. Ít.
Số cohorte ban đầu của nghiên cứu dọc là:
A. Nhiều hoặc một;
B. Một; @ C. Hai;
D. Nhiều;
E. Ít.
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu dọc là:
A. Một lần;
B. Nhiều lần; @
C. Hai lần;
D. Một lần hoặc nhiều lần;
E. Nhiều lần hoặc hai lần.
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu nửa dọc là:
A. Một lần;
B. Nhiều lần; @
C. Hai lần;
D. Một lần hoặc nhiều lần;
E. Nhiều lần hoặc hai lần.
Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập;@ E. Tìm tỷ lệ. mới mắc.
Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập; @ E. Tìm tỷ lệ hiện mắc.


35

36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48

49
50
51
52

Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập; @ E. Tìm tỷ lệ hiện mắc.
Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập; @ E. Sinh thái.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp;@ C. Trung bình; D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu thuần tập là:

A. Không có;
B. Thấp;@ C. Trung bình; D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao; @
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp;@ C. Trung bình; D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao;@
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao;@
E. Không xác định.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;@
C. b,c,a;

D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi cứu; c. Bệnh chứng;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;@
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi cứu; c. Bệnh chứng;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c;@
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng; c. Tương quan;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;@
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng; c. Tương quan;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c;@
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.

Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Khó thực hiện lại;
B. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng;
C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais;
D. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;@
E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào.
Nghiên cứu bệnh chứng đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu hồi cứu;@
D. Nghiên cứu theo dõi;
E. Thử nghiệm lâm sàng.
Nghiên cứu hồi cứu đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái;
B. Nghiên cứu ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;@
D. Nghiên cứu thuần tập;
E. Thử nghiệm ngẫu nhiên;
Đối tượng trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Quần thể;
B. Cá thể;@ C. Bệnh nhân;
D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
Đối tượng trong nghiên cứu hồi cứu là:


53
54
55
56
57
58

59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71

A. Quần thể;
B. Cá thể;@ C. Bệnh nhân;
D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
Khi nghiên cứu nhằm khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan; B. Ngang;
C. Bệnh chứng;@
D. Thuần tập;
E. Sinh thái.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì yếu tố nhiễu trong nghiên cứu tương quan là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao;@
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu bệnh chứng là:

A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao;@
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có; B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao;@
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có; B. Thấp;@
C. Trung bình;
D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có; B. Thấp;
C. Trung bình;@
D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có; B. Thấp;
C. Trung bình;@
D. Cao;
E. Không xác định.
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Không có; B. Thấp;
C. Trung bình;@
D. Cao;
E. Không xác định.

Thử nghiệm ngẫu nhiên đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu theo dõi;
E. Thử nghiệm lâm sàng;@
Thử nghiệm lâm sàng đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái;
B. Nghiên cứu ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thuần tập;
E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; @
Đối tượng trong thử nghiệm ngẫu nhiên là:
A. Quần thể;
B. Cá thể;
C. Bệnh nhân;@
D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
Đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng là:
A. Quần thể;
B. Cá thể;
C. Bệnh nhân;@
D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
Nghiên cứu thực nghiệm đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu theo dõi;
E. Nghiên cứu can thiệp;@
Nghiên cứu can thiệp đồng nghĩa với nghiên cứu:

A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu theo dõi;
E. Nghiên cứu thực nghiệm;@
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;@
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c;@
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;@
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c;@
B. c,b,a;

C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Tương quan; b. Trường hợp; c. Thực nghiệm;


72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;@
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Tương quan; b. Trường hợp; c. Thực nghiệm;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:

A. a,b,c;
B. c,a,b;@
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập tương lai;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.@
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập tương lai;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;@
D. b,a,c;
E. a,c,b.
"Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
A. Thực nghiệm;@
B. Thuần tập tương lai;
C. Thuần tập hồi cứu;
D. Bệnh chứng;
E. Ngang.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;@
C. b,c,a;

D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c;@
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;@ C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c;@
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập tương lai;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c;
E. a,c,b.@
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập tương lai;

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a;
C. b,c,a;@
D. b,a,c;
E. a,c,b.
"Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
A. Thực nghiệm;@
B. Thuần tập tương lai;
C. Thuần tập hồi cứu;
D. Bệnh chứng;
E. Ngang.
Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là:
A. Giai đọan mô tả;@
B. Thu thập số liệu;
C. Xử lý số liệu;
D. Phân tích số liệu;
E. Thiết kế mẫu.
Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là:
Thu thập số liệu;
B. Giai đọan phân tích;@ C. Xử lý số liệu;
D. Phân tích số liệu;
E. Thiết kế mẫu.
Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là:
A. Thu thập số liệu;
B. Xử lý số liệu;
C. Giai đọan thực nghiệm; @
D. Phân tích số liệu;
E. Thiết kế mẫu.
Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là:

A. Thu thập số liệu;
B. Xử lý số liệu;
C. Phân tích số liệu;


87
88
89
90
91
92
93
94
95

96

97

98

99
100

D. Trình bày kết quả;@ E. Thiết kế mẫu.
Một trong các cách phân loại nghiên cứu là:
A. Theo thời gian;@
B. Theo không gian;
C. Theo đặc trưng về con người;
D. Theo loại mẫu sử dụng;

E. Theo kích thước của quần thể.
Một trong các cách phân loại nghiên cứu là:
A. Theo không gian;
B. Theo sự biến động của đối tượng trong các nhóm; @
C. Theo đặc trưng về con người;
D. Theo loại mẫu sử dụng;
E. Theo cấp quản lý.
Một trong các cách phân loại nghiên cứu là:
A. Theo không gian;
B. Theo đặc trưng về con người;
C. Theo cấp quản lý.
D. Theo mục tiêu nghiên cứu;@
E. Theo loại mẫu sử dụng;
Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là:
A. Đặt vấn đề;
B. Mô tả;@
C. Tổng quan;
D. Đối tượng nghiên cứu;
E. Nêu giả thuyết;
Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là:
A. Quan sát;
B. Trình bày kết quả;
C. Phân tích;@
D. Đối tượng nghiên cứu;
E. Nêu giả thuyết;
Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là:
A. Quan sát;
B. Trình bày kết quả;
C. Thực nghiệm (nếu có thể);@
D. Đặt vấn đề;

E. Tổng quan;
Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là:
A. Đặt vấn đề;
B. Tổng quan;
C. Quan sát;
D. Trình bày kết quả;
E.Trình bày kết quả;@
Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là:
A. Tính tần số mắc bệnh;
B. Nhận thấy vấn đề (một sự khởi đầu rất quan trọng);@
C. Tính tỷ lệ mới mắc;
D. Tính tỷ lệ hiện mắc;
E. Tính số hiện mắc;
Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là:
A. Xác nhận sự đồng nhất của các sự kiện (các cas giống nhau);@
B. Tính tần số mắc bệnh;
C. Tính tỷ lệ mới mắc;
D. Tính tỷ lệ hiện mắc;
E. Trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2;
Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là:
A. Tính tần số mắc bệnh;
B. Tính tỷ lệ mới mắc;
C. Thu thập tất cả các sự kiện (nhận ra tất cả các cas hiện có);@
D. Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
E. Trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2;
Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là:
A. Tính tần số mắc bệnh;
B. Tính số hiện mắc;
C. Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
D. Trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2;

E. Xác định các đặc điểm của các sự kiện (mô tả các cas);@
Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là:
A. Tính tỷ lệ mới mắc;
B. Tính tỷ lệ hiện mắc;
C. Tính số hiện mắc;
D. Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
E. Tìm cách mô tả quá trình xuất hiện và chiều hướng phát triển của hiện tượng;@
Nghiên cứu trường hợp thuộc về:
A. Nghiên cứu mô tả;@
B. Nghiên cứu phân tích;
C. Nghiên cứu cohorte;
D. Nghiên cứu dọc;
E. Nghiên cứu hồi cứu;
Mô tả một chùm bệnh thuộc về:
A. Nghiên cứu cohorte;
B. Nghiên cứu mô tả;@
C. Nghiên cứu dọc;


101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111

112
113
114
115

D. Nghiên cứu hồi cứu;
E. Nghiên cứu thực nghiệm;
Mô tả một loạt các trường hợp thuộc về:
A. Nghiên cứu dọc;
B. Nghiên cứu hồi cứu;
C. Nghiên cứu mô tả;@
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Nghiên cứu tương quan thuộc về:
A. Nghiên cứu mô tả;@
B. Nghiên cứu phân tích;
C. Nghiên cứu cohorte;
D. Nghiên cứu dọc;
E. Nghiên cứu hồi cứu;
Nghiên cứu ngang thuộc về:
A. Nghiên cứu bệnh chứng;
B. Nghiên cứu hồi cứu;
C. Nghiên cứu mô tả;@
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc;
Nghiên cứu sinh thái thuộc về:
A. Nghiên cứu bệnh chứng;
B. Nghiên cứu hồi cứu;
C. Nghiên cứu mô tả;@
D. Nghiên cứu thực nghiệm;

E. Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc;
Nghiên cứu bệnh chứng thuộc về:
A. Nghiên cứu phân tích;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc;
Nghiên cứu thuần tập thuộc về:
A. Nghiên cứu phân tích;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về:
A. Nghiên cứu phân tích;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Nghiên cứu bệnh chứng thuộc loại:
A. Nghiên cứu dọc;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc;
Nghiên cứu bệnh chứng thuộc loại:
A. Nghiên cứu quan sát;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;

E. Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc;
Nghiên cứu thuần tập thuộc về:
A. Nghiên cứu dọc;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Nghiên cứu thuần tập thuộc về:
A. Nghiên quan sát;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về:
A. Nghiên cứu dọc;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về:
A. Nghiên cứu quan sát;@
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên thuộc loại nghiên cứu:
A. Nghiên cứu quan sát;
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;@

E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Thử nghiệm trên cộng đồng thuộc loại nghiên cứu:
A. Nghiên cứu quan sát;
B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;@
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;


116
117
118

119

120

121
122
123
124
125
126
127

128
129

Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên thuộc loại nghiên cứu:
A. Nghiên cứu quan sát;

B. Nghiên cứu chùm bệnh;
C. Nghiên cứu mô tả;
D. Nghiên cứu thực nghiệm;@
E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
Mục têu chính của các nghiên cứu trường hợp là:
A. Hình thành giả thuyết nhân quả;@
B. Kiểm định giả thuyết nhân quả;
C. Dự phòng cấp II; D. Chứng minh giả thuyết nhân quả;
E. Can thiệp trên cộng đồng;
Mục têu chính của các nghiên cứu chùm bệnh là:
A. Kiểm định giả thuyết nhân quả;
B. Hình thành giả thuyết nhân quả;@
C. Chứng minh giả thuyết nhân quả;
D. Loại bỏ yếu tố nguy cơ;
E. Can thiệp trên cộng đồng;
Mục têu chính của các nghiên cứu ngang là:
A. Kiểm định giả thuyết nhân quả;
B. Dự phòng cấp II;
C. Hình thành giả thuyết nhân quả;@
D. Chứng minh giả thuyết nhân quả;
E. Dự phong cấp I;
Mục têu chính của các nghiên cứu tương quan là:
A. Kiểm định giả thuyết nhân quả;
B. Dự phòng cấp II;
C. Chứng minh giả thuyết nhân quả;
D. Can thiệp trên cộng đồng;
E. Hình thành giả thuyết nhân quả;@
Mục têu chính của các nghiên cứu mô tả một loạt các trường hợp là:
A. Hình thành giả thuyết nhân quả;@
B. Kiểm định giả thuyết nhân quả;

C. Loại bỏ yếu tố nguy cơ;
D. Can thiệp trên cộng đồng;
E. Dự phong cấp I;
Mục têu chính của các nghiên cứu mô tả một trường hợp là:
A. Hình thành giả thuyết nhân quả;@
B. Kiểm định giả thuyết nhân quả;
C. Loại bỏ yếu tố nguy cơ;
D. Can thiệp trên cộng đồng;
E. Dự phong cấp I;
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nghiên cứu trường hợp;@
B. Thử nghiệm trên thực địa;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thuần tập;
E. Nghiên cứu hồi cứu;
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Thử nghiệm lâm sàng;
B. Chùm bệnh;@
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thuần tập;
E. Nghiên cứu hồi cứu;
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Thử nghiệm lâm sàng;
B. Thử nghiệm trên cộng đồng;
C. Ngang;@
D. Nghiên cứu thuần tập;
E. Nghiên cứu hồi cứu;
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Tương quan;@
B. Thử nghiệm lâm sàng;

C. Thử nghiệm trên cộng đồng;
D. Thử nghiệm trên thực địa;
E. Nghiên cứu bệnh chứng;
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Thử nghiệm trên cộng đồng;
B. Thử nghiệm trên thực địa;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thuần tập;
E. Mô tả một loạt các trường hợp;@
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Thử nghiệm trên thực địa;
B. Mô tả một trường hợp;@
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu thuần tập;
E. Thử nghiệm trên cộng đồng;
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nghiên cứu bệnh chứng;@
B. Nhiên cứu ngang;
C. Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
D. Nhiên cứu chùm bệnh;
E. Nhiên cứu trường hợp;


130
131
132
133
134
135
136

137
138
139
140
141
142
143
144
145

Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nhiên cứu ngang;
B. Nghiên cứu thuần tập;@
C. Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
D. Nghiên cứu sinh thái;
E. Thử nghiệm trên cộng đồng;
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nhiên cứu mô tả;
B. Nghiên cứu sinh thái;
C. Nghiên cứu cohorte;@
D. Thử nghiệm trên cộng đồng;
E. Thử nghiệm trên thực địa;
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nhiên cứu ngang;
B. Nhiên cứu mô tả;
C. Thử nghiệm trên cộng đồng;
D. Nghiên cứu thuần tập hồi cứu;@
E. Thử nghiệm trên thực địa;
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc;

B. Nhiên cứu trường hợp;
C. Nghiên cứu sinh thái;
D. Thử nghiệm trên thực địa;
E. Nghiên cứu hồi cứu;@
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nhiên cứu chùm bệnh;
B. Nhiên cứu phân tích bằng quan sát;@
C. Nhiên cứu trường hợp;
D. Nhiên cứu mô tả;
E. Thử nghiệm trên thực địa;
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A Thử nghiệm trên cộng đồng;@ B. Nhiên cứu chùm bệnh;
C Nhiên cứu trường hợp;
D. Nhiên cứu mô tả;
E. Nghiên cứu sinh thái;
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nhiên cứu ngang;
B. Thử nghiệm trên thực địa;@
C. Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
D. Nhiên cứu chùm bệnh;
E. Nhiên cứu trường hợp;
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
A. Nhiên cứu ngang;
B. Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nhiên cứu mô tả;
D. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên;@
E. Nghiên cứu sinh thái;
Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu tương quan;@
B. Nghiên cứu ngang;

C. Nghiên cứu trường hợp;
D. Nghiên cứu thuần tập;
E. Nghiên cứu chùm bệnh;
Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu trường hợp;
B. Nghiên cứu thuần tập;
C. Nghiên cứu chùm bệnh;
D. Nghiên cứu dọc;
E. Nghiên cứu bệnh chứng;@
Khi nghiên cứu nguyên nhân hiếm nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu thuần tập;@
B. Nghiên cứu ngang;
C. Nghiên cứu trường hợp;
D. Nghiên cứu chùm bệnh;
E. Thử nghiệm trên cộng đồng;
Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân nên áp dụng thiết kế:
A. Thử nghiệm trên thực địa;
B. Nghiên cứu thuần tập;@
C. Nghiên cứu ngang;
D. Nghiên cứu trường hợp;
E. Nghiên cứu chùm bệnh;
Khi cần đo trực tiếp số mới mắc nên áp dung thiết kế:
A. Thử nghiệm trên thực địa;
B. Nghiên cứu thuần tập;@
C. Nghiên cứu ngang;
D. Thử nghiệm trên cộng đồng;
E. Nghiên cứu chùm bệnh;
Khi khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu ngang;
B. Nghiên cứu trường hợp;

C. Nghiên cứu chùm bệnh;
D. Nghiên cứu thuần tập;@
E. Thử nghiệm lâm sàng;
Khi cần xác lập mối liên quan về thời gian nên áp dụng thiết kế:
A. Nghiên cứu ngang;
B. Nghiên cứu trường hợp;
C. Nghiên cứu chùm bệnh;
D. Nghiên cứu thuần tập;@
E. Thử nghiệm trên cộng đồng;
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:


146

147

148

149

150

151

152

153

154
155

156
157
158

A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm;@ B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng;
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm;
D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị;
E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu bệnh hiếm;
B. Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân;@
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm;
D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị;
E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu bệnh hiếm;
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng;
C. Xác lập mối liên quan về thời gian;@
D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị;
E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu bệnh hiếm;
B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng;
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm;
D. Đo trực tiếp số mới mắc;@
E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu bệnh khó điều trị;
B. Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài;@
C. Nghiên cứu bệnh hiếm;

D. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng;
E. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm;
Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm; B. Nghiên cứu bệnh hiếm;@
C. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng;
D. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm;
E. Nghiên cứu bệnh khó điều trị;
Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho:
A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng;
B. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm;
C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm;
D. Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài;@
E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
Thiết kế nghiên cứu ngang sẽ thích hợp cho:
A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng;
B. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm;
C. Nghiên cứu bệnh khó điều trị;
D. Đo trực tiếp số mới mắc
E. Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân;@
Thiết kế nghiên cứu tương quan sẽ thích hợp cho:
A. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm;
B. Nghiên cứu bệnh hiếm;@
C. Nghiên cứu bệnh khó điều trị;
D. Đo trực tiếp số mới mắc;
E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh;
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Ngang;@ B. Quan sát;
C. Mô tả;
D. Phát hiện bệnh;
E. Sinh thái;

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Một trường hợp; B. Hồi cứu;@ C. Mô tả;
D. Phát hiện bệnh;
E. Sinh thái;
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Một trường hợp;
B. Nhiều trường hợp;
C. Thuần tập;@
D. Phát hiện bệnh;
E. Sinh thái;
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Một trường hợp;
B. Nhiều trường hợp;
C. Chùm bệnh;
D. Bệnh chứng;@
E. Tương quan;
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:


159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169

170
171
172
173
174

A. Nhiều trường hợp;
B. Chùm bệnh;
C. Tương quan;
D. Quan sát;
E. Thuần tập bệnh chứng;@
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Chùm bệnh; B. Tương quan;
C. Quan sát;
D. Mô tả; E. Cohorte; @
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Thuần tập một mẫu;@
B. Một trường hợp;
C. Nhiều trường hợp;
D. Chùm bệnh;
E. Tương quan;
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan; B. Thuần tập hai mẫu;@ C. Quan sát; D. Mô tả; E. Phát hiện bệnh;
Kết quả của nghiên cứu ngang nên trình bày bằng bảng:
A. 2 × 2;
B. Một chiều;
C. Nhiều chiều;
D. Tương quan giữa biến định lượng và định tính; E. Tương quan giữa 2 biến định lượng;
Kết quả của nghiên cứu hồi cứu nên trình bày bằng bảng:
A. Một chiều;

B. 2 × 2;
C. Tương quan giữa biến định lượng và định tính;
D. Tương quan giữa 2 biến định lượng;
E. Cá thể - biến số;
Kết quả của nghiên cứu thuần tập nên trình bày bằng bảng:
A. Nhiều chiều;
B. Tương quan giữa biến định lượng và định tính;
C, Cá thể - biến số;
D. Tương quan giữa 2 biến định lượng;
E. 2 × 2;
Kết quả của nghiên cứu bệnh chứng nên trình bày bằng bảng:
A. Tương quan giữa biến định lượng và định tính;
B. 2 × 2;
C. Cá thể - biến số;
D. Tương quan giữa 2 biến định lượng;
E. Tương quan giữa các biến định lượng;
Kết quả của nghiên cứu thuần tập bệnh chứng nên trình bày bằng bảng:
A. 2 × 2;
B. Tương quan giữa 2 biến định lượng;
C. Cá thể - biến số;
D. Tương quan giữa các biến định lượng;
E. Tương quan giữa các biến định tính;
Kết quả của nghiên cứu cohorte nên trình bày bằng bảng:
A. Một chiều;
B. Nhiều chiều;
C. 2 × 2;
D. Cá thể - biến số;
E. Tương quan giữa các biến định lượng;
Kết quả của nghiên cứu thuần tập một mẫu nên trình bày bằng bảng:
A. Một chiều;

B. Nhiều chiều;
C. Cá thể - biến số;
D. Tương quan giữa 2 biến định lượng;
E. 2 × 2;
Kết quả của nghiên cứu thuần tập hai mẫu nên trình bày bằng bảng:
A. 2 × 2;
B. Một chiều;
C. Tương quan giữa biến định lượng và định tính;
D. Nhiều chiều;
E. Tương quan giữa 2 biến định lượng;
Thưòng khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì hàng thứ nhất trong bảng là hàng:
A. Phơi nhiễm;@
B. Không phơi nhiễm;
C. Bị bệnh;
D. Không bị bệnh;
E. Tỷ lệ hiện mắc;
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2 × 2 thì hàng thứ hai trong bảng là hàng:
A. Phơi nhiễm;
B. Không phơi nhiễm;@
C. Bị bệnh;
D. Không bị bệnh;
E. Tỷ lệ mới mắc;
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ nhất trong bảng là cột:
A. Không phơi nhiễm;
B. Không bị bệnh;
C. Bị bệnh;@
D. Phơi nhiễm;
E. Mật độ mới mắc;
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ hai trong bảng là cột:
A. Phơi nhiễm;

B. Không phơi nhiễm;
C. Bị bệnh;
D. Mật độ mới mắc;
E. Không bị bệnh;@
Với số liệu của bảng 2 × 2 thì test thống kê thích hợp nhất là:


A. r;
B. t;
C; Z;
D. Sai số chuẩn của sự khác biệt;
E. χ2;@
175 Nghiên cứu về tai nạn giao thông ở một nước đã nêu ra các số liệu sau: 61% số vụ tai nạn liên
quan tới những lái xe đã có bằng lái trên 10 năm, 22% số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe
đã có bằng lái từ 6 -10 năm, và 17% còn lại liên quan tới những lái xe có bằng lái dưới 6 năm ,
và nhà chức trách đã nói rằng: Càng nhiều năm kinh nghiệm càng làm cho người lái xe chủ
quan, bắt cẩn.
Điều nào dưới đây nêu rõ nhất lời nói trên là không đúng:
A. Các tỷ lệ chưa được chuẩn hóa theo tuổi;
B. Số liệu trên chưa đầy đủ vì có những vụ tai nạn chưa được ghi nhận;
C. Phải làm một so sánh với những người lái xe không liên quan tới tai nạn; @
D. Chưa có test thống kê;
E. Phải sử dụng tỷ lệ mới mắc thay cho tỷ lệ hiện mắc.
176 Một nghiên cứu liên quan tới một vụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người bị bệnh đã ăn tại nhà
hàng A; 15% ăn tại nhà hàng B; 55% ăn tại nhà hàng C; 95% số bệnh nhân đó đã uống nước tại
nhà hàng D.
Kết luận nào sau đây sẽ hợp lý hơn cả:
A. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng A vì đa số bệnh nhân đã ăn tại đây;
B. Nguồn nhiễm trùng không phải từ nhà hàng B vì chỉ có một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân ăn tại đây;
C.

C. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng D vì gần như tất cả bệnh nhân đều uống nước tại đây;
D. Nguồn nhiễm trùng có thể là nhà hàng A, C, D.
E. Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các đối tượng phơi nhiễm
và không phơi nhiễm. @
177 Trong 1 000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng:
A. Có thai là một điều rất hay xảy ra ở những người bị ung thư vú;
B. Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai;
C. 32% các trường hợp ung thư vú đang có thai;
D. Có thể tính được nguy cơ ung thư vú ở những người có thai sau khi đã chuẩn hóa tuổi;
E. Chưa nói lên được điều gì.@
178 Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung thư xương ở 1 000
nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có dùng một loại sơn - mà trong
thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên kim đồng hồ) và được so sánh với 1 000 nữ
nhân viên bưu điện (cùng thời kỳ 1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công nhân ở nhà máy
sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương.
Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu :
A. Thuần tập;@ B. Bệnh chứng;
C. Thực nghiệm;
D.Tương quan;
E. Ngang.
179 Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
được trình bày bằng bảng 2 × 2 như sau:
Bệnh
Chứng
Tổng
Thói quen

117
94
210

hút thuốc lá Không
150
173
324
Tổng
267
267
534
OR được tính:
A. OR = 117/210
B. OR = 117/267
C. OR = (150×94)/(117×173)
150/324
173/267
D. OR = (117×173)/(94×150)@
E. OR = (117×150)/(94×173)


180

181

182

183

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính
được OR = 1,44 và có thể kết luận rằng:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày;
B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày;

C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 1,44 lần;
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày;
E. Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác.@
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính
được OR = 1,44 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,01 < OR < 2,07. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; @
B. Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được;
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày;
E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê.
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính
được OR = 1,44 và χ2 = 4,14. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; @
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được;
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày;
E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ .
Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
được trình bày bằng bảng 2 × 2 như sau:
Bệnh
Chứng
Tổng
Thói quen

138
94
232
hút thuốc lá Không
129
173

302
Tổng
267
267
534
OR được tính:
A. OR =

138/232
B. OR = 138/267
C. OR = (129×94)/(138×173)
129/302
173/267
D. OR = (138×173)/(94×129)@
E. OR = (138×129)/(173×94)
184 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính
được OR = 1,97 và có thể kết luận rằng:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan;
B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan;
C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,97 lần;
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan;
E. Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác;@
185 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính
được OR = 1,97 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,37 < OR < 2,83. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; @
B. Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được;
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan;



186

187

E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê.
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính
được OR = 1,97 và χ2 = 14,09. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; @
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được;
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày;
E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ.
Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho
không Hodgkin được trình bày bằng bảng 2 × 2 như sau:
Bệnh
Chứng
Tổng
Thói quen

55
94
149
hút thuốc lá Không
84
173
257
Tổng
139
267
406

OR được tính:
A. OR =

188

189

190

191

55/149
B. OR = 55/139
C. OR = (84×94)/(55×173)
84/257
173/267
D. OR = (55×173)/(94×84) @
E. OR = (55×84) (94×173)
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không
Hodgkin đã tính được OR = 1,21 và có thể kết luận rằng:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan;
B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan;
C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,21 lần;
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan;
E. Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính
được OR = 1,21 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,77 < OR < 1,88. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan;
B. Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được;
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;

D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; @
E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê.
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính
được OR = 1,21 và χ2 = 0,57. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan;
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được;
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; @
E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ .
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
đã tính được OR = 0,30 và có thể kết luận rằng:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin;
B. Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin;
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin;


192

193

194

195

196

197

198


D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin;
E. Cần phải tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
đã tính được OR = 0,30 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,09 < OR < 0,94. Từ đó có thể nói:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin;
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin;
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin; @
E. Cần phải tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác.
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
đã tính được OR = 0,30 và χ2 = 4,41. Từ đó có thể nói:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin;
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin;
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin; @
E. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được;
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng đã tính
được OR = 0,22 và có thể kết luận rằng:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng;
B. Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng;
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng;
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng;
E. Cần phải tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
đã tính được OR = 0,22 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,03 < OR < 0,98. Từ đó có thể nói:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng;
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng;
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng; @
E. Cần phải tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác.

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
đã tính được OR = 0,22 và χ2 = 4,00. Từ đó có thể nói:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng;
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2 mới có thể kết luận được;
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng;
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng; @
E. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được;
Một nhà nghiên cứu quan tâm tới nguyên nhân của vàng da sơ sinh, để nghiên cứu vấn đề này,
ông ta đã chọn 100 đứa trẻ có vàng da sơ sinh và 100 đứa trẻ không vàng da sơ sinh trong cùng
một bệnh viện và trong cùng một khoảng thời gian, sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin có
sẵn về thời kỳ mang thai và lúc sinh của các bà mẹ của hai nhóm trẻ đó. Đây là nghiên cứu:
A. Ngang;
B. Hồi cứu;@
C. Tương lai;
D. Tỷ lệ mới mắc;
E. Thử ghiệm lâm sàng ngẫu nhiên.
Để đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào:
A. Thời kỳ ủ bệnh;
B. Nguy cơ tương đối;@


199

200
201
202
203
204
205
206

207

208

209

210

C. Nguy cơ qui kết;
D. Tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể;
E. Tỷ lệ hiện đang phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu.
Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định), người ta đã cho 1 000 đúa trẻ 2 tuổi
(được chọn ngẫu nhiên trong một quần thể), sử dụng loại vaccin nêu trên, và đã theo dõi 10 năm
tiếp theo, thấy 80% những đứa trẻ đó không bị bệnh tương ứng và kết luận:
A. Vaccin này rất tốt trong việc phòng bệnh đó;
B. Không nói được gì vì không theo dõi những đứa trẻ không dùng vaccin; @
C. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê;
D. Vaccin đó chưa tốt lắm, có thể làm ra được loại vacxin khác có hiệu lực bảo vệ cao hơn.
E. Tỷ lệ bị bệnh là 20%.
Về mặt lý thuyết thì mẫu đại diện tốt hơn cả cho quần thể là:
A. Mẫu tầng tỷ lệ;@
B. Mẫu chùm một giai đoạn;
C. Mẫu chùm hai giai đoạn;
D. Mẫu hệ thống;
E. Mẫu tầng không tỷ lệ.
Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:
A. Mẫu ngẫu nhiên đơn;@
B. Mẫu ngẫu nhiên;
C. Mẫu cố định;
D. Mẫu thích hợp;

E. Mẫu khách quan;
Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:
A. Mẫu ngẫu nhiên;
B. Mẫu hệ thống;@
C. Mẫu cố định;
D. Mẫu thích hợp;
E. Mẫu khách quan;
Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:
A. Mẫu ngẫu nhiên;
B. Mẫu cố định;
C. Mẫu chùm 1 giai đoạn;@
D. Mẫu thích hợp;
E. Mẫu khách quan;
Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:
A. Mẫu ngẫu nhiên;
B. Mẫu cố định;
C. Mẫu chùm 2 giai đoạn;@
D. Mẫu thích hợp;
E. Mẫu khách quan;
Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:
A. Mẫu ngẫu nhiên;
B. Mẫu cố định;
C. Mẫu thích hợp;
D. Mẫu tầng không tỷ lệ;@
E. Mẫu khách quan;
Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:
A. Mẫu ngẫu nhiên;
B. Mẫu cố định;
C. Mẫu thích hợp;
D. Mẫu tầng tỷ lệ;@

E. Mẫu khách quan;
Khung mẫu cần thiết của mẫu ngẫu nhiên đơn là:
A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu;
B. Tổng số các cụm của quần thể đích;
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích;
D. Tổng số các đối tượng nghiên cứu;
E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích;@
Khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống là:
A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu;
B. Tổng số các cụm của quần thể đích;
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích;
D. Tổng số các đối tượng nghiên cứu;
E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích;@
Khung mẫu cần thiết của mẫu chùm 1 giai đoạn là:
A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu;
B. Tổng số các cụm của quần thể đích;
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích;@ D. Tổng số các đối tượng nghiên cứu;
E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích;
Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu ngẫu nhiên đơn là:
A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu;
B. Tổng số các cụm của quần thể đích;
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích;
D. Tổng số các đối tượng nghiên cứu;


211

212

213


214

215
216
217
218
219
220
221
222
223
224

E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích;@
Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu hệ thống là:
A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu;
B. Tổng số các cụm của quần thể đích;
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích;
D. Tổng số các đối tượng nghiên cứu;
E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích;@
Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu chùm là:
A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích;
B. Tổng số các đối tượng nghiên cứu;
C. Danh sách các đối tượng nghiên cứu;
D. Tổng số các cụm của quần thể đích;
E. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích;@
Quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: Đồng bằng, Trung du,
Miền núi. Cần chọn một mẫu n = 200 cá thể để nghiên cứu một vấn đề sức khỏe có liên quan tới
môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể sẽ là:

A. Mẫu chùm 1giai đoạn;
B. Mẫu hệ thống;
C. Mẫu tầng tỷ lệ ;@
D. Mẫu tầng không tỷ lệ;
E. Mẫu chùm 2 giai đoạn.
Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là:
A. Bảng số ngẫu nhiên;@
B. Bảng chữ cái ABC...;
C. Bảng các giá trị χ2;
D. Bảng các giá trị t;
E. Bảng tần số dồn;
Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là:
A. Bảng các giá trị χ2;
B. Bảng các giá trị t;
C. Bảng tần số dồn;
D. Bảng chữ cái ABC...;
E. Chương trình Epi Info/máy vi tính;@
Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là:
A. Bảng tần số dồn;
B. Bảng các giá trị t;
C. Bảng tần số dồn;
D. Máy tính tay loại có chữ Random trên phím;@
E. Bảng chữ cái ABC...;
Để tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, thường phải dùng tới bảng số ngẫu nhiên vì:
A. Rẻ tiền;
B. Dễ thực hiện;
C. Giảm được sai số mẫu;@
D. Giảm được sai số đo lường;
E. Giảm được sai số nhớ lại.
Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có

kích thước n = 2 là:
A. T = 20;
B. T = 15;@
C. T = 10;
D. T = 6;
E. T = 3;
Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có
kích thước n = 2 là:
A. T = 20;
B. T = 15;
C. T = 10;@
D. T = 6;
E. T = 3;
Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4 . Tổng số T các mẫu có
kích thước n = 4 là:
A. T = 20;
B. T = 9;
C. T = 5; @
D. T = 4;
E. T = 3;
Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3 . Tổng số T các mẫu có
kích thước n = 3 là:
A. T = 20;
B. T = 15;
C. T = 10;@
D. T = 6;
E. T = 3;
Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3. Tổng số T các mẫu có kích
thước n = 3 là:
A. T = 20; @

B. T = 15;
C. T = 10;
D. T = 6;
E. T = 3;
Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4. Tổng số T các mẫu có kích
thước n = 4 là:
A. T = 20;
B. T = 15;@
C. T = 10;
D. T = 6;
E. T = 3;
Dùng công thức n = Z2 p(1 - p)/c2 để tính kích thước mẫu trong trường hợp ước lượng một tỷ lệ.
Trong đó p là:


225
226
227
228
229
230
231
232
233

234

A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể; @
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể;
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò;

D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể;
E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
A. Một nghiên cứu thăm dò;@
B. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương;
C. Số liệu thường qui; D. Một nghiên cứu ngang;
E. Một nghiên cứu tương quan;
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương;
B. Một nghiên cứu tương tự;@
C. Số liệu thường qui; D. Một nghiên cứu ngang;
E. Một nghiên cứu tương quan;
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; B. Số liệu thường qui;
C. Có thể coi p = 0,50;@
D. Một nghiên cứu ngang;
E. Một nghiên cứu tương quan;
Mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là:
A. Mức chính xác của nghiên cứu;@ B. Một giá trị được tra trong các bảng tính sẵn;
C. Độ lệch chuẩn;
D. Khoảng tin cậy;
E. Sự khác biệt;
Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:
A. Xác định rõ các biến số cần điều tra;@
B. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên;
C. Xây dựng khung mẫu; D. Lập bảng tần số dồn;
E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra;
Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:
A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên;
B. Xác định chính xác quần thể đích;@

C. Xây dựng khung mẫu; D. Lập bảng tần số dồn; E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra;
Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:
A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; D. Lập bảng tần số dồn; B. Xây dựng khung mẫu;
C. Xác định độ chính xác mong muốn;@
E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra;
Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:
A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; B. Xây dựng khung mẫu; C. Lập bảng tần số dồn;
D. Tính cỡ mẫu;@
E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra;
Qui trình thiết kế mẫu gồm có các bước:
a. Xác định chính xác quần thể đích;
b. Xác định rõ các biến số cần điều tra;
c. Xác định độ chính xác mong muốn;
d. Tính cỡ mẫu;
Các bước đó phải được tiến hành theo trình tự sau:
A. a,b,c,d;
B. b,a,c,d;@
C. c,a,b,d;
D. d,a,b,c;
E. a,c,b,d.
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của

p p

235

ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: ( , ) = (0,501, 0,563). Dùng
công thức tính cỡ mẫu n = 1,962 p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ dài
khoảng tin cậy 95% của ước lượng không vượt quá:
A. l = 0, 563 - 0,501;@

B. l = (0,563 - 0,501)/2;
C. l = 0,310 ;
D. l = 0,310 × 1,96;
E. l = 0,0158 × 1,65.
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của

p p
ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: ( , ) = (0,501, 0,563). Dùng
công thức tính cỡ mẫu n = 1,96 2 p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, sự khác

biệt giữ a  - p không vượt quá:


236

A. c = 0, 563 - 0,501;
B. c = (0,563 - 0,501)/2;@
C. c = 0,310;
D. c = 0,310 × 1,96;
E. c = 0,0158 × 1,65.
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của

p p

237

238
239
240
241

242

243

244

ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là : ( , ) = (0,501, 0,563). Dùng
công thức tính cỡ mẫu n = 1,96 2 p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ lệch
chuẩn của ước lượng không vượt quá :
A. d = 0, 563 - 0,501;
B. d = (0,563 - 0,501)/2;
C. d = 0,0158;
D. d = 0,0158 × 1,96; @
E. d = 0,0158 × 1,65.
Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một tỷ lệ thì mẫu số luôn luôn là:
A. Độ lệch chuẩn;
B. Độ dài khoảng tin cậy;
C. Mức chính xác của nghiên cứu;@
D. Một giá trị được tra trong bảng;
E. Sự khác biệt giữa số đo của mẫu và tham số của quần thể;
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào:
A. Mức chính xác của nghiên cứu;@
B. Khung mẫu;
C. Bảng tần số dồn;
D. Cỡ của quần thể;
E. Bảng số ngẫu nhiên;
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào:
A. Ước đoán về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể;@
B. Bảng tần số dồn;
C. Cỡ của quần thể;

D. Khung mẫu;
E. Bảng số ngẫu nhiên;
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào:
A. Ước đoán độ lệch chuẩn của quần thể;@
B. Bảng số ngẫu nhiên;
C. Khung mẫu;
D. Cỡ của quần thể;
E. Bảng tần số dồn;
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào:
A. Khung mẫu;
B. Mức chính xác của nghiên cứu @
C. Bảng tần số dồn;
D. Cỡ của quần thể;
E. Bảng số ngẫu nhiên;
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào:
A. Khung mẫu;
B. Bảng tần số dồn;
C. Cỡ của quần thể;
D. Bảng số ngẫu nhiên;
E. Sự khác biệt giữa số đo trên mẫu và tham số của quần thể định trước;@
Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một số trung bình thì mẫu số luôn luôn là:
A. Độ lệch chuẩn;
B. Độ dài khoảng tin cậy;
C. Mức chính xác của nghiên cứu;@
D. Một giá trị được tra trong bảng;
E. Sự khác biệt giữa số đo của mẫu và tham số của quần thể;
Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:
A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể;
B. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể;
C. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.

D. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò;

α

245

E.
: sai số loại I: xác suất bác bỏ Ho (RR=1) trong khi Ho đúng;@
Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:
A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể;

β

246

B. : sai số loại II: xác suất chấp nhận Ho (RR=1) trong khi Ho sai; @
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò;
D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể;
E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.
Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:


248

A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể;
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể;
C. Tỷ lệ mới mắc ở nhóm không phơi nhiễm;@
D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể;
E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.
Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:

A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể;
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể;
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò;
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán; @
E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.
Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào:

249

A. : xác suất bác bỏ Ho (2 can thiệp có kết quả như nhau) trong khi Ho đúng;@
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể;
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò;
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán;
E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.
Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào:

247

250

251

252

253

254

α


β

A. : xác suất chấp nhận Ho (2 can thiệp có kết quả như nhau) trong khi Ho sai;@
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể ;
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò;
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán;
E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.
Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào:
A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể ;
B. Sự khác nhau về kết quả của 2 can thiệp; @
C. Nguy cơ tương đối RR dự đoán;
D. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu;
E. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò.
Từ công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập thấy:
A. RR (nguy cơ tương đối) có thể bộc lộ càng nhỏ thì (cỡ mẫu) n phải càng lớn;@
B. RR có thể bộc lộ càng lớn thì n phải càng lớn;
C. n không tùy thuộc RR;
D. RR có thể bộc lộ càng nhỏ thì n phải càng nhỏ;
E. n tùy vào tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể;
Dùng Test χ2để so sánh:
A. 2 tỷ lệ của 2 mẫu độc lập;@
B. 2 số trung bình của 2 mẫu độc lập;
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể;
D. Tỷ lệ của 2 quần thể;
E. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể;
Dùng test χ2để so sánh:
A. Các tỷ lệ của các mẫu độc lập;@
B. Trung bình của 2 mẫu độc lập;
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể;
D. Tỷ lệ của 2 quần thể;

E. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể;
Dùng test t để so sánh:


255

256

257

258

259

260

261
262
263
264
265
266
267

A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập;
B. Trung bình của 2 mẫu độc lập;@
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể;
D. Tỷ lệ của các quần thể;
E. Trung bình của các quần thể;
Dùng test t để so sánh:

A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập;
B. Tỷ lệ của 2 quần thể;
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể;
D. Tỷ lệ của các quần thể;
E. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể;@
Test Z dùng để so sánh:
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập;
B. Tỷ lệ của 2 quần thể;
C. Trung bình của các mẫu độc lập;
D. Tỷ lệ của các quần thể;
E. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể;@
Test Z dùng để so sánh:
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập;
B. Tỷ lệ của 2 quần thể;
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể;@
D. Tỷ lệ của các quần thể;
E. Trung bình của các mẫu độc lập;
Test F dùng để so sánh:
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập;
B. Tỷ lệ của 2 quần thể;
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể;
D. Tỷ lệ của các quần thể;
E. Trung bình của các mẫu độc lập;@
Test F dùng để so sánh:
A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập;
B. Tỷ lệ của 2 quần thể;
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể;
D. Tỷ lệ của các quần thể;
E. Trung bình của 2 mẫu độc lập;@
Dùng test χ2để tìm mối tương quan giữa:

A. Biến định tính và biến định lượng;
B. 2 biến định tính;@
C. 2 biến định lượng;
D. Biến độc lập và biến phụ thuộc;
E. Biến liên tục và biến rời rạc;
Dùng test t để tìm mối tương quan giữa:
A. Biến định tính và biến định lượng;@ B. 2 biến định tính;
C. 2 biến định lượng;
D. Biến độc lập và biến phụ thuộc;
E. Biến liên tục và biến rời rạc;
Dùng test F để tìm mối tương quan giữa:
A. Biến định tính và biến định lượng;@ B. 2 biến định tính;
C. 2 biến định lượng;
D. Biến độc lập và biến phụ thuộc;
E. Biến liên tục và biến rời rạc;
Tính r để tìm mối tương quan giữa;
A. Biến định tính và biến định lượng;
B. 2 biến định tính;
C. 2 biến định lượng;@
D. Biến độc lập và biến phụ thuộc;
E. Biến liên tục và biến rời rạc;
Để tìm mối tương quan giữa 2 biến định tính phải sử dụng test:
A. χ2;@
B. t;
C. F;
D. F hoặc t;
E. r;
Để tìm mối tương quan giữa 2 biến định lượng phải sử dụng test:
A. χ2;
B. t;

C. F;
D. F hoặc t;
E. r;@
Để tìm mối tương quan giữa biến định tính và biến định lượng phải sử dụng test:
A. χ2;
B. t;
C. F;
D. F hoặc t;@
E. r;
Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho.
Khi so sánh hai tỷ lệ quan sát thì giả thuyết Ho nêu rằng:
A. Không có sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó; @
B. Có sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó;
C. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó là do yếu tố nhiễu gây nên;


268

269

270

271
272

273

274
275


D. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu;
E. Nguy cơ tương đối bằng 1.
Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so sánh hai giá trị
trung bình thì giả thuyết Ho nêu rằng:
A. Không có sự khá biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó;
B. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu;
C. Sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình đó là do sai số đo lường gây nên;
D. Không có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình đó; @
E. Có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình đó.
Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so sánh kết quả
điều trị bằng hai phương pháp khác nhau thì giả thuyết Ho nêu rằng:
A. Có sự khác biệt quan sát giữa hai kết quả điều trị;
B. Không có sự khác biệt giữa hai kết quả điều trị; @
C. Sự khác biệt quan sát giữa hai kết quả điều trị đó là do tuổi gây nên;
D. Kết quả của phương pháp điều trị giống với kết quả của Placebo;
E. Yếu tố nhiễu gây nên sự khác biệt giữa hai kết quả điều trị.
Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi phân tích thống kê
một bảng 2 × 2 trong nghiên cứu phân tích bằng quan sát thì giả thuyết Ho nêu rằng:
A. Có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu;
B. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu; @
C. Sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu là do yếu tố nhiễu gây nên;
D. Có sự khác biệt giữa tỷ lệ phơi nhiễm và tỷ lệ không phơi nhiễm;
E. Có sự khác biệt giữa tỷ lệ mắc bệnh và không mắc bệnh.
Trong các nghiên cứu, thường dùng ngưỡng ý nghĩa:
A. p = 0,01;
B. p = 0,02;
C. p = 0,03;
D. p = 0,04.
E. p = 0,05;@
Trong các nghiên cứu, ngưỡng ý nghĩa (p) thấp nhất thường được chọn là:

A. p = 0,05; B. p = 0,0001; C. p = 0,01; D. Không có giới hạn;@ E. p = 0,001;
Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy ) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt
rét lưu hành phân phối theo giới như sau:
Giới
Số có lách to
Số có lách bình thường
Tổng
Tỷ lệ % lách to
Nam
21
59
80
26,25
Nữ
37
63
100
37,00
Tổng
58
122
180
32,20
Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, có thể đặt giả thuyết Ho như sau:
A. Có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ;
B. Không có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ;@
C. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam;
D. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam là do tuổi gây nên;
E. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ nêu trên là do yếu tố nhiễu.
Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, test thống kê sử dụng thích hợp nhất là:

A. χ2;@
B. t;
C. Z;
D. r;
E. κ
2
Từ bảng trên, đã tính được χ = 2,353; và kết luận rằng:
A. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê; @
B. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê;
C. p < 0,05;


276

277

D. p < 0,04;
E. Vì mẫu quá nhỏ nên không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu
hành được trình bày như sau:
Giới
Số có lách to Số có lách bình thường Tổng
Tỷ lệ % lách to
Nam
a
b
a+b
[a/(a+b)] × 100
Nữ
c

d
c+d
[c/(c+d)] × 100
Tổng
a+c
b+d
T
Để so sánh chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái, ta có thể đặt giả thuyết Ho như sau:
A. Tỷ lệ lách to ở trẻ trai là: [a/(a+b)] × 100
B. Tỷ lệ lách to ở trẻ gái là: [c/(c+d)] × 100
C. Có sự khác biệt về chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái ;
D. Không có sự khác biệt về chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái; @
E. Không thể đặt giả thuyết Ho được.
Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu
hành được trình bày như sau:
Giới
Số có lách to Số có lách bình thường Tổng
Tỷ lệ % lách to
Nam
a
b
a+b
[a/(a+b)] × 100
Nữ
c
d
c+d
[c/(c+d)] × 100
Tổng
a+c

b+d
T

(O − P) 2
χ =∑
p
2

278
279

(Trong đó O là các tần số quan sát, P là các tần số lý thuyết tương ứng)
Độ lớn của χ2 biểu thị một thang xác suất việc bác bỏ Ho:
A. χ2 càng lớn thì giả thuyết Ho càng dễ bị bác bỏ;@
B. χ2 càng nhỏ thì giả thuyết Ho càng dễ bị bác bỏ;
C. χ2 càng nhỏ thì sự khác biệt giữa hai tỷ lệ càng có ý nghĩa;
D. χ2 càng nhỏ thì giả thuyết H1 càng đứng vững;
E. χ2 là giá trị không đổi trong mọi trường hợp.
Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu
hành được trình bày như sau:
Giới
Số có lách to Số có lách bình thường Tổng
Tỷ lệ % lách to
Nam
a
b
a+b
[a/(a+b)] × 100
Nữ
c

d
c+d
[c/(c+d)] × 100
Tổng
a+c
b+d
T
Gọi bảng nêu trên là bảng tần số quan sát O. Từ bảng đó có thể tính được các tần số lý thuyết P
tương ứng cho mỗi ô; các ô: P1, P2, P3, P4 tương ứng các ô: a, b, c, d.
Tương ứng với ô a, P1 được tính theo công thức:
A. P1 = (a + b)( c + d);
B. P1 = (a + d)( b + c);
C. P1 = (a + c)(a + b)/T;@
D. P1 = (a + b)(b + d)/T;
E. P1 = (a + d)(b + c)/T;
Tương ứng với ô b, P2 được tính theo công thức:
A. P2 = (a + b)( c + d);
B. P2 = (a + d)( b + c);
C. P2 = (a + c)(a + b)/T;


280
281

282

283

284


285

286

287

D. P2 = (a + b)(b + d)/T;
E. P2 = (a + d)(b + c)/T;
Tương ứng với ô c, P3 tính theo công thức:
A. P3 = (a + b)( c + d);
B. P3 = (a + d)( b + c);
C. P3 = (a + c)(a + b)/T;
D. P3 = (a + c)(c + d)/T;@
E. P3 = (a + d)(b + c)/T;
Tương ứng với ô d, P4 tính theo công thức:
A. P4 = (a + b)( c + d);
B. P4 = (a + d)( b + d);@
C. P4 = (a + c)(a + b)/T;
D. P4 = (a + c)(c + d)/T;
E. P4 = (a + d)(b + c)/T;
Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét
lưu hành được trình bày ở bảng sau:
Làng
A
B
C
D
E
Số trẻ được khám
751

849
307
289
401
Số trẻ có lách to
310
237
90
67
72
Chỉ số lách to %
41
28
29
23
18
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và B, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau không có ý nghĩa thống kê;
B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @
E. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và C, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau không có ý nghĩa thống kê;
B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @
E. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và D, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê;

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @
E. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và E, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê;
B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @
E. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và C, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @
B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01;
E. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và D, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @


288

289

290

291

292


293
294

295

296

B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01;
E. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và E, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê;
B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @
E. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng C và D, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @
B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01;
E. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng C và E, và lết luận:
A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê;
B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @
E. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng D và E, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @
B. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;
C. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;
D. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01;
E. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01.
Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:
A. NhỮng biẾn thiên sinh hỌc giỮa các cá thỂ;@
B. Sai sỐ do lỜi khai cỦa đỐi
tưỢng;
C. Sai sỐ nhỚ lẠi;
D. TuỔi;
E. Sai sỐ do ghi chép.
Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:
A. Sai sỐ do lỜi khai cỦa đỐi tưỢng;
B. Sai sỐ nhỚ lẠi;
C. TuỔi;
D. Sai sỐ do ghi chép;
E. Sai sỐ do chỌn mẪu;@
Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:
A. Sai sỐ do lỜi khai cỦa đỐi tưỢng;
B. Sai sỐ do đo lưỜng;@
C. Sai sỐ
nhỚ lẠi;
D. TuỔi;
E. Sai sỐ do ghi chép;
Khi sỬ dỤng các công thỨc tính cỠ mẪu phẢi dỰa vào mỘt trong thông sỐ dưỚi đây:
A. MỨc ý nghĩa thỐng kê cẦn thiẾt để đẠt đưỢc mỘt kẾt quẢ dỰ đoán;@
B. Kích thưỚc cỦa quẦn thỂ nghiên cỨu;
C. Liên quan giỮa các biẾn sỐ;
D. SỰ chính xác cỦa kỸ thuẬt đo lưỜng;

E. KhoẢng biẾn thiên cỦa biẾn sỐ cẦn đo lưỜng trong quẦn thẾ đích;
Khi sỬ dỤng các công thỨc tính cỠ mẪu phẢi dỰa vào mỘt trong thông sỐ dưỚi đây:


×