Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án bồi dưỡng hóa học cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.81 KB, 15 trang )

MỘT SỐ VẤN DỀ CƠ BẢN TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
I/ Một số công thức hoá học cơ bản:
1. n =

m
(Áp dụng cho mọi chất để tính số mol, khối lượng hoặc khối lượng mol )
M

Ví dụ 1: Tính số mol của 9,8 g axit H2SO4
Ta có : n =

m
m 9,8
= 0,1mol
⇒n H 2 SO4 = =
M
M 98

VD2: Xác định khối lượng của 0,02 mol CaSO4
Ta có: n =

m
⇒ m = n.M = 0,02.136 = 2,72g
M

V

2. n = 22,4 (Áp dụng để tính số mol hoặc thể tích của chất khí ở đktc)
VD1 Xác định số mol của 6,72 l khí A đo ở đktc
V


V

6,72

Ta có n = 22,4 ⇒ nA = 22,4 = 22,4 = 0,3mol
VD2: Tính thể tích của 4,4 g khí CO2 đo ở đktc
m
4,4
= 0,1mol
⇒ nCO2 =
M
44
= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24l

Ta có n =

⇒VCO
3. Nồng độ của dung dịch:
Định nghĩa: Dung dịch là hỗn hợp của dung môi và chất tan.
Ví dụ: Nói dung dịch NaOH ta hiểu rằng chất tan là NaOH và dung môi là H2O
2

- Nồng độ mol: C M =

n
(Trong đó n là số mol chất tan; V là thể tích của dung dịch)
V

VD1: Hoà tan hoàn toàn 0,4 g NaOH vào H2O thu được 100 ml dung dich A. Xác
định nồng độ của dd A?

n 0,1
m 0,4
= 1M
= 0,1mol ⇒ C M = =
=
V 0,1
M 40
mct
Nồng độ phần trăm: C % = m .100% (Trong đó mct là khối lượng của chất tan;
dd

Ta có: n =
-

mdd là khối lượng của dung dịch)
VD2: Hoà tan hoàn toàn 4g NaOH vào H2O thu được 200 g dung dịch A. Xác định
nồng độ của dd A?
m

4
ct
Ta có: C % = m .100% ⇒ .100% = 2%
200
dd
II/ Tính toán theo công thức hoá học và phương trình hoá học
1. Tính theo công thức hoá học
- Xác định số nguyên tử của các nguyên tố có trong hợp chât sau:
Trong 1 phân tử H2SO4 có: 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
Trong 1 mol phân tử H2SO4 có: 2 mol nguyên tử H, 1 mol nguyên tử S và 4 mol
nguyên tử O.

VD: Xác định số mol nguyên tử của các nguyên tố có trong 0,05 mol Fe(NO3)3
Ta có: 1 mol phân tử Fe(NO3)3 có: 1 mol Fe, 3 mol N và 9 mol O
⇒ 0,05 mol Fe(NO3)3 có: 1.0,05 mol Fe, 3.0,05 = 0,15 mol N và 9.0,05 = 0,45 mol O
2. Tính toán theo phương trình hoá học.


Cho phương trình hoá học: A + B → C + D
Khi biết số mol của một chất trong phương trình phản ứng ta có thể tính được số mol
của các chất còn lại trong phương trình phản ứng.
VD: Cho phương trình phản ứng:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Biết số mol phản ứng của NaOH là 0,02
mol tính số mol của H2SO4 đã phản ứng và số mol của muối Na2SO4 tạo thành?
Theo phương trình phản ứng ta có: n H SO =
2

4

n NaOH 0,02
=
= 0,01mol
2
2

n NaOH 0,02
=
= 0,01mol
2
2
VD2: Cho 5,6 g Fe tác dụng hoàn toàn với dd axit H2SO4 đặc nóng. Xác định khối
lượng axit đã tham gia phản ứng, khối lượng muối khan và thể tích khí SO 2 thu được

sau phản ứng?
Giải
PTPƯ: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O
n Na2 SO4 =

Ta có: n Fe =

m 5,6
=
= 0,1mol
M 56

6.n Fe
= 3.n Fe = 3.0,1 = 0,3mol
2
4
2
= n.M = 0,3.98 = 29,4 g

Theo ptpư: n H SO =
⇒m H SO
2

4

Tương tự theo ptpư: n Fe2 ( SO4 )3 =

n Fe 0,1
=
= 0,05mol

2
2

⇒m Fe ( SO ) = n.M = 0,05.400 = 20 g
- Tính thể tích khí SO2 (đktc)
3.n Fe 3.0,1
=
= 0,15mol
Theo ptpư: n SO2 =
2
2
⇒ VSO = n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36l
III/ Các định luật hoá học:
1. Định luật bảo toàn khối lượng
Áp dụng cho một phương trình hoá học: A + B → C + D
Nội dung định luật:
Trong một phương trình hoá học tổng khối lượng của các chất tham gia bằng
tổng khối lượng các chất tạo thành.
Thể hiện: mA + mB = mC + mD
Ví dụ: Cho phản ứng CaCO3 → CaO + CO2. Biết khối lượng của các chất như sau:
mCaCO = 10 g , mCaO = 5,6 g Tính thể tích của khí CO2 sinh ra?
Giải
mCaCO3 = mCaO + mCO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
⇒ mCO 2 = mCaCO3 − mCaO = 10 − 5,6 = 4,4 g
m 4,4
=
= 0,1mol ⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24l
⇒nCO2 =
M

44
Áp dụng cho một chất:
Nội dung định luật:
2

4 3

2

3


Khối lượng của một chất bằng tổng khối lượng các nguyên tử của các nguyên
tố có trong hợp chất đó.
VD: Khối lượng của hợp chất CxHyOz bằng tổng khối lượng của các nguyên tử của
các nguyên tố có trong hợp chất là: C, H và O
Thể hiện mC x H y Oz = mC + m H + mO

VD: Đốt cháy hoàn toàn mg một hiđrocacbon. Sau phản ứng thu được 4,48 l khí CO 2
ở đktc và 5,4 g H2O. Xác định m?
Giải
Ta có: mHidrocacbon = mC + mH
4,48

Mà mC = mC (trong CO2) = 22,4 .12 = 2,4 g
Và mH = mH (trong H2O) =

5,4
.2 = 0,6 g
18


⇒mHidrocacbon = mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3g
VD: Cho 21g hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu g
muối khan?
Giải
200
.1 = 0,2mol
Ta có nHCl =
1000
Mặt khác mMuối = mKim loại + mGốc axit = mhỗn hợp kim loại + mCl
Mà: mCl = 0,2 . 35,5 = 7,1g
⇒ mMuối = 21 + 7,1 = 28,1g
III. Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất vô cơ.
1. Oxit.
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
VD: SO2, Fe2O3, NO, CuO, CO2, Ag2O…
a. Oxit Axit
Là oxit của phi kim khi tác dụng với H2O cho dung dịch axit.
VD: SO2, CO2, SO3, NO2…
*. Tính chất hoá học của oxit axit
- Oxit axit + H2O → Axit
VD: SO3 + H2O → H2SO4
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Oxit axit + Oxit bazơ→ Muối
VD: CO2 + CaO → CaCO3
- Oxit axit + dd Bazơ → Muối + H2O (Hoặc Oxit axit + dd Bazơ → Muối)
VD: CO2 +2 NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3

b. Oxit Bazơ
Là oxit của kim loại với oxi
VD: Fe2O3, CuO, MgO, Ag2O, Na2O...
* Tính chất hoá học của oxit bazơ
- Oxit bazơ + H2O → dd Bazơ


( Chỉ có một số oxit bazơ tác dụng H2O như: Na2O, K2O, CaO, BaO)
VD: Na2O + H2O → 2NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
Oxit Bazơ + Oxit axit → Muối
VD: CO2 + BaO → BaCO3
Oxit Bazơ + Axit → Muối + H2O
VD: BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Na2O +2HNO3 →2 NaNO3 + H2O
c. Oxit lưỡng tính
Tác dụng được cả với axit và dd bazơ như: Al2O3, ZnO, Cr2O3
Tác dụng với axit → Muối + H2O:
VD: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2O
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
Tác dụng với dd Bazơ → Muối + H2O:
VD: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
ZnO +2 NaOH → Na2ZnO2 + H2O
d. Oxit trung tính: NO, CO
Không tác dụng với cả axit và bazơ (Còn gọi là oxit không tạo muối )
2. Axit
Là hợp chất của 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđrô với gốc axit
VD: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4…
• Tính chất hoá học của axit

a. Axit + Oxit bazơ → Muối + H2O
VD: 2HCl + BaO → BaCl2 + H2O
b. Axit + Bazơ → Muối +H2O
VD: HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
c. Axit + Muối → Muốimới + Axitmới
Điều kiện để xảy ra phản ứng Sau phản ứng phải có chất kết tủa hoặc bay hơi.
VD: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
Chú ý: Bảng tính tan của muối
Tất cả các muối NO3 đều tan
Hầu hết các muối Cl đều tan trừ AgCl↓Trắng, PbCl2↓Trắng
Hầu hết các muối SO4 đều tan trừ BaSO4↓ trắng, PbSO4↓Trắng
Hầu hết các muối CO3 Và PO4 đều không tan trừ muối của kim loại kiềm và
muối của NH4
d.Axit + Kim loại
d1. Trường hợp kim loại tác dụng với axit mạnh:
Axit mạnh thường gặp là: HCl, H2SO4 loãng, HBr, HI
Kim loại + Axit mạnh → Muối + H2↑
Điều kiện để xảy ra phản ứng: Kim loại phải đứng trước H trong dãy hoạt động hoá
học
Chú ý: Dãy hoạt động hoá học
Li, K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑


2Al +3 H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2↑
d2. Trường hợp kim loại tác dụng với axit có tính oxi hoá mạnh
Axit oxi hoa mạnh thường gặp là: HNO3 và H2SO4 đặc
Axit oxi hoa mạnh tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt và Au
Kim loại tác dụng với axit oxi hoa mạnh được đưa lên hoá trị cao nhất đồng

thời giải phóng ra sản phẩm khử
VD:3 Ag +4 HNO3 →3 AgNO3 + NO + 2H2O
2Fe +6 H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O
Chú ý: Kim loại Fe, Al và Cr thụ động với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Bazơ.
Là hợp chất của kim loại với 1 hoặc nhiều nhóm OH
VD: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
*. Tính chất hoá học của Bazơ:
a. Bazơ + Oxit axit → Muối + H2O
Hoặc Bazơ + oxit axit → Muối axit
VD. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
b. Bazơ + Axit → Muối + H2O
VD. NaOH + HCl → NaCl + H2O
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O
c. Bazơ + Muối → Muốimới + Bazơmới
Điều kiện để xảy ra phản ứng:
Các chất trước phản ứng phải là chất tan
Sau phản ứng phải có chất kết tủa
VD:2 NaOH + MgCl2 →2 NaCl + Mg(OH)2↓
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ +2 NaOH
4. Muối
Muối là hợp chất của kim loại với gốc axit
VD: NaCl, BaSO4, Cu(NO3)2…
• Tính chất hoá học của muối
a. Muối + Axit → Muốimới + Axitmới
Điều kiện để xảy ra phản ứng: Sau phản ứng phải có chất kết tủa hoặc bay hơi. (Xem
lại phần axit + muối)
VD. Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O + CO2
b. .Muối + Bazơ → Muốimới + Bazơmới

(Xem lại phần Bazơ + Muối)
VD: BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓
c. Muối + Muối → 2 Muốimới
Điều kiện để xảy ra phản ứng:
Các chất trước phản ứng phải tan
Sau phản ứng phải có chất kết tủa
VD: Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl
5. Kim loại
a. Kim loại + Axit
(Xem blại phần axit + Kim loại)


b. Kim loại + Muối → Muốimới + Kim loạimới
Điều kiện: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối (Hay kim loại
đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối)(phải nhớ được dãy điện
hoá của kim loại)
Dãy điện hoá:
Li+, K+, Ba2+, Ca2+, Na+, Mg2+, Al3+, Zn2+, Fe2+, Ni2+, Sn2+,Pb2+, H+, Cu2+ Fe3+, Ag+, Hg2+, Pt2+, Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe Ag Hg Pt Au

- Phản ứng xảy ra theo quy tắc α
VD: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Fe + MgSO4 → không phản ứng
Buổi 1
II/ MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÔ CƠ THƯỜNG GẶP
Dạng 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT MẠNH
1. Lý thuyết
- Một số axit mạnh thường gặp: HCl, H2SO4, HBr, HI

- Kim loại + Axit mạnh → Muối + H2↑
VD. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
2.Ví dụ
VD1. Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 100 ml dd axit HCl. Sau phản
ứng thu được V (l) khí H2 (đktc).
a. Viết PTPƯ
b. Tính V?
c. Xác định nồng độ của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng?
Giải
PTPƯ: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
a.
m 4,8
=
= 0,2mol
Ta có: nMg =
M
24
Theo PTPƯ ta có: n H 2 = n Mg = 0,2mol
⇒ VH = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48l
c. nồng độ của dd HCl
Theo ptpư: nHCl = 2 nMg = 2.0,2 = 0,4 mol
2

⇒ C M HCl =

n 0,4
=
= 4M
V 0,1


VD2: Cho m g Fe tác dụng hoàn toàn với dd H 2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 6,72 l
khí H2 (đktc) và dung dịch A.
a. Viết ptpư
b. Tính m?
c. Cô cạn dd A thu được bao nhiêu g muối khan?
Giải
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
a.
b.

Ta có: n H =
2

V
6,72
=
= 0,3mol
22,4 22,4

Theo pt ta có: n Fe = n H 2 SO4 = 0,3mol


⇒ mFe = n.M = 0,3.56 = 16,8 g
Dung dịch A là dd FeSO4. Khi cô cạn đung dịch A ta thu được muối khan là
c.
FeSO4
Theo pt ta có:

n FeSO4 = n H 2 = 0,3mol


⇒ m FeSO4 = n.M = 0,3.152 = 45,6 g

Vận dụng
1. Cho m g kim loại Al tác dụng hoàn toàn với 200 g dung dịch axit H 2SO4 loãng thu
được 3,36 l khí H2 đktc và dung dịch A.
a. Tính m?
b. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu g muối khan?
c. Xác địn nồng độ của dung dịch axit đã tham gia pư?
2. Cho 1,44 g kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl, sau pư
thu được 1,344 l khí H2(đktc).
a. Xác định kim loại M?
b. Xác định khối lượng muối khan thu được?
Ví dụ 3 Cho 3,75 g hỗn hợp kim loại gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch axit
HCl. Sau phản ứng thu được 3,92 l khí H 2 đktc. Xác định khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hơp ban đâu?
Giải
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2 (1)
X

3x
2

Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (2)
Y
y
Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có mhỗn hợp = mAl + mMg = 27.x + 24.y = 3,75 g *
Theo Pt (1) và (2) ta có n H 2 = n H 2 (1) + n H 2 ( 2 ) =
27 x + 24 y = 3,75 g
Từ * và ** ta có hệ: { 3 x


+ y = 0,06mol
2

3x
1,344
+y=
= 0,06mol **
2
22,4

{

x = 0,05mol
y = 0,1mol

⇒ mAl = 0,05 . 27 = 1,35 g và mMg = 0,1 . 24 = 2,4 g
Ví dụ vận dụng
1/ Cho 2,32 g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dd H 2SO4 loãng . Sau phản
ứng thu được 672 ml khí H2 đktc và mg chất rắn không tan. Xác định m?( Bài này Cu
ko pư do đó chất rắn không tan là Cu)
2/ Cho m g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Sau phản
ứng thu được dung dịch A và 1,568 l khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 6,47
g muối khan.
a. Viết pt pư?
b. Xác định m?
c. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban
đầu?



Buổi 2
Dạng 2:
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HOA MẠNH
I/ Lý thuyết:
Axit có tính oxi hoa mạnh thường gặp: HNO3, H2SO4 đặc
Kim loại + Axit oxihoa mạnh → Muối + SP khử + H2O
Hầu hết các kim loại đều phản ứng với axit có tính oxihoa mạnh trừ Au và Pt.
Kim loại trong trường hợp này được đưa lên hoá trị cao nhất.
Fe, Al, Cr thụ động với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội .
VD: Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Ag + 2HNO3 đặc → AgNO3 + NO2 + H2O
2Al + 6H2SO4 đặc nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
II/ Bài tập
1/ Cho 12 gam hỗn hợp Fe Và Cu tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư .
Sau khi phản ưng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 lít khí SO 2 ở đktc và dung dịch X .
Khối lưọng của Fe trong 12 gam hỗn hợp đầu là bao nhiêu ?
Giải
C1
Viết pt pư: 2Fe +6 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
x

3x/2

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
y

y

Gọi số mol của Fe là x mol của Cu là y mol
Theo đề ra ta có: mhh = mFe + mCu = 56.x + 64.y = 12 g *

Theo pt pư ta có: nSO = nSO
2

Từ * và ** ta có hệ:

2 (1)

+ nSO2 ( 2 ) =

56. x +64. y =12
3. x +y =0 , 25
2

3.x
5,6
+y=
= 0,25mol **
2
22,4

{

x = 0 ,1
y = 0 ,1

⇒ m Fe = 0,1.56 = 5,6 g

C2
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Nội dung định luật: Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận

Chât nhường là chất Khử, Chất nhận là chất oxihoa
Áp dụng cho bài toán:
5,6

Ta có nSO = 22,4 = 0,25mol
Gọi số mol của Fe là x, số mol của Cu là y
Theo đề ra: mhh = mFe + mCu = 56.x + 64.y = 12 g *
Fe0 → Fe3+ + 3e
2

x

3.x

Cu0 → Cu2+ + 2e
y

2.y

S+6 + 2e → S4+
0,25.2

0,25

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận


⇒ 3 x + 2 y = 0,25.2 = 0,5mol **
*


Từ và

**

ta có

56. x +64. y =12
3. x +y =0 , 25
2

{

x = 0 ,1
y = 0 ,1

⇒ m Fe = 0,1.56 = 5,6 g

BT2/ Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn
hợp khí X gồm 0,04 mol NO và 0,01 mol NxOy . Công thức của NxOy là ?
ĐS : N2O (Áp dụng định luật bảo toàn e)
BT3/ Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít hỗn
hợp khí X, gồm N2O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị
của a?
A. 1,98 gam.
B. 1,89 gam.
C. 18,9 gam.
D. 19,8 gam
BT4/ Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng
hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO.
Số mol của mỗi chất là:

A. 0,12 mol.

B. 0,24 mol.

C. 0,21 mol.

D. 0,36 mol.

BT5/ Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe , Cu tỉ lệ mol 1:1 bằng axit HNO 3 , Thu
đuợc V lít khí ở đktc hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dung dịch Y chỉ chứa hai
muối và axit dư . Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19 . Gía trị của V là bao nhiêu ?
Buổi 3
Dạng 3: BÀI TOÁN VỀ CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM VÀ KIỀM
THỔ
3.1 Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
1/ Lý thuyết
Dung dịch kiềm: NaOH, KOH, LiOH
Khi sục hoặc hấp thụ khí CO 2 vào dung dịch kiềm có thể xảy ra 1 trong 2
phương trình phản ứng sau:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH → NaHCO3 (2
Phụ thuộc vào số mol của CO2 và NaOH tham gia phản ứng có thể xảy ra pư
(1) hoặc pư (2) hoặc cả 2 pư
-

n NaOH
=
Xét tỷ lệ n
CO 2


CO2 dư

1

NaHCO3

2 chất hết
2 Muối

2

NaOH dư

Na2CO3

Theo sơ đồ ta có:
-

Nếu

n NaOH
nCO 2

<1 chỉ xảy ra pư (1) tạo muối axit NaHCO3, CO2 dư


n NaOH
nCO 2

= 1 2 chất pư vừa đủ, tạo muối NaHCO3


-

Nếu

-

1 < nnNaOH
< 2 2 chất pư hết, tạo 2 muối
CO 2

-

Nếu

nNaOH
nCO 2

-

Nếu

n NaOH
nCO 2

=2

2 chất pư hết,tạo muối Na2CO3

> 2 Chỉ xảy ra pư (2), tạo muối Na2CO3, NaOH dư


2. Bài tập vận dụng
1/ Cho 1,568 lít CO2 đktc lội chậm qua dung dịch có hòa tan 3,2 gam NaOH . Hãyxác
định khối lượng muối sinh ra ?
Giảin
nCO2 =

Ta có
n NaOH

1,568
= 0,07 mol
22,4
3,2
=
= 0,08mol
40

n NaOH

Xét tỷ lệ: 1 < n
CO

=

2

0,08
= 1,142 < 2
0,07


⇒ xảy ra cả 2 pt pư, 2 chất hết và tạo thành 2 muối.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
x

2x

x

CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)
y

y

y

Gọi số mol của CO2 ở (1) và CO2 ở (2) lần lượt là x và y mol
Ta có

{

x + y =0 , 07
2 x + y =0 , 08



{

x =0 , 01mol
y =0 , 06 mol


Muối thu được sau pư bao gồm Na2CO3 và NaHCO3
n Na2CO3 = nCO2 = x = 0,01mol
Theo pt (1)
⇒ m Na2CO3 = 0,01.106 = 1,06 g
Theo pt (2) n NaHCO = nCO ( 2 ) = y = 0,06mol
⇒ m NaHCO3 = 0,06.84 = 5,04 g

-

3

2

⇒ mMuu = m Na2CO3 + m NaHCO3 = 1,06 + 5,04 = 6,1g
2/ Cho 6 lít hỗn hợp khí CO2 và N2 đktc đi qua dung dịch KOH tạo ra được 8,07 g hai
muối . Hãy xác định thành phần phần trăm của CO2 trong hỗn hợp bạn đầu
Giải
Pt pư: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (1)
x

2x

x

CO2 + KOH → KHCO3 (2)
y

y


y

Khi cho CO2 vào dung dịch KOH tạo ra hỗn hợp 2 muối ⇒ xảy ra cả 2 pt pư, CO2
phản ứng hết.
Gọi số mol của CO2 ở (1) và CO2 ở (2) lần lượt là x và y mol
Theo pt (1) và (2) ⇒ nCO = nCO (1) + nCO ( 2) = x + y =
2

2

2


1

CO2 dư
Theo pt (1)

nK 2 CO3 = nCO2 (1) = NaHCO
xmol 3

2

2 chất hết
2 Muối

NaOH dư

Na2CO3


⇒ m K 2CO3 = x.138 g
Theo pt (2) n KHCO3 = nCO2 ( 2 ) = ymol
⇒ m KHCO3 = y.100 g
**
⇒ m M ′′′ = m K 2CO3 + m KHCO3 = 138.x + 100. y = 8,07 g

3.2. CO2 tác dụng với dung dịch kiềm thổ
1. lý thuyết
- Khi sục khí CO2 vào dd kiềm thổ có thể xảy ra 2 phương trình:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
x

x

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)
y

y/2

CO2 dư

nCa (OH ) 2
Xét tỷ lệ: nCO
2

1/2

Ca(HCO3)2

2 chất hết

2 Muối

1

Ca(OH)2 dư

CaCO3

nCa (OH ) 2
<1/2 CO2 dư, tạo muối Ca(HCO3)2
nCO2
nCa (OH ) 2
Nếu 1/2< nCO <1, 2 chất hết, tạo 2 muối
2
nCa (OH ) 2
Nếu nCO >1 Ca(OH)2 dư, tạo muối CaCO3
2

Nếu

3. Bài tập áp dụng
1/ Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (đktc) trong đó CO2 chiếm 39,2 % đi qua dung
dịch có chứa 7,4 gam Ca(OH)2 . Hãy xác định số gam kết tủa thu được sau phản ứng
Giải
8.39,2
VCO2 =
= 3,136l
100
Ta có:
3,136

⇒ nCO2 =
= 0,14mol
22,4
7, 4
nCa ( OH ) 2 =
= 0,1mol
74
1 nCa ( OH ) 2
0,1
⇒ <
=
<1
2
nCO2
0,14
⇒Xảy ra cả 2 phương trình pư và tạo 2 muối, 2 chất pư hết
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
x

x

x

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)


y

y/2


Gọi số mol của CO2 ở (1) và (2) lần lượt là x và y mol
*
⇒ nCO2 = x + y = 0,14mol
Theo pt pư (1) và (2) ta có nCa (OH ) 2 = nCa ( OH ) 2 (1) + nCa ( OH ) 2 ( 2 ) = x +

 x + y =0,14
 x + y =0,1mol ⇒
 2

Từ * và ** ta có hệ:
Kết tủa là CaCO3
Theo pt pư (1) ta có

{

y
= 0,1mol **
2

x =0 , 08 mol
y =0 , 06 mol

nCaCO3 =n CO2 (1) = x = 0,08mol
⇒ mCaCO3 = 0,08.100 = 8 g

2/ Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 ở đktc vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ
a mol/l , thu được 15,76 gam kết tủa .Gía trị của a là ?
Giải
2,688
= 0,12mol

22,4
15,76
=
= 0,08mol
197

Ta có nCO =
2

n BaCO3

Ta có bài toán cho kết tủa nên có thể xảy ra trường hợp tạo 2 muối hoặc tạo muối
CaCO3. Mặt khác ta có nCaCO3 gia pư hết
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1)
x

x

x

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2)
y

y/2

Gọi số mol của CO2 ở (1) và (2) lần lượt là x và y mol
Theo pt pư (1) ta có nBaCO3 =n CO2 (1) = x = 0,08mol
Mà x + y = 0,12 mol
⇒ y = 0,12 – 0,08 = 0,04 mol

⇒n Ba ( OH ) 2 = x +

y
0,04
= 0,08 +
= 0,1mol
2
2

0,1
= 0,04M
2,5
4. Bài tập áp dụng
BT1. Dẫn 5,6 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a M
thì thu được 15 gam kết tủa . Gía trị của a là ?
BT2. Dẫn 112 ml CO2 ở đktc hấp thụ hòan toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 thu
được 0,1 gam kết tủa . Nông độ mol của nước vôi trong là ?
BT3. Cho 3,36 lít khí CO2 đktc vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2
0,5M . Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là ?
BT4. Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2.
Sau phản ứng thu được 1,97 g kết tủa. xác định nông độ của dd A?
⇒C Ba (OH ) 2 =


A. 0,05 M
B. 0,1 M
C. 0,15 M
D. Đáp án khác
BT5. Một bình chúă 15 lít dd Ba(OH)2 0,01 M, sục vào đó V lít khí CO2 (đktc) thu
được 19,7 g kết tủa. XĐ giá trị của V?

A. 2,24 l
B. 4,4 l
C. 2,24 và 1,12 l D. 4,4 l và 2,24 l
Buổi 4 - 5
Dạng 4 NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HOÁ HỌC
I/ Lý thuyết
1. Cấu tạo nguyên tử:
gồm 2 phần: Vỏ và Hạt nhân
- Vỏ: Cấu tạo từ các electron
- Hạt nhân: Được cấu tạo tử Proton và Notron
- Trong một nguyên tử hoá học:
+ Số p = số e = số hiệu nguyên tử (z)
+ Điện tích của nguyên tử luôn luôn bằng 0
+ Số khối = Số p + Số n (A = p + n)
- Ký hiệu nguyên tử: ZA X trong đó Z là số hiệu nguyên tử (đặc trung cho mỗi nguyên
tử hoá học); A là số khối.
2. Đồng vị - cách xác định nguyên tử khối trung bình
a. Đồng vị: Là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số n. Do đó số
khối là khác nhau.
VD. Hidro có 3 đồng vị: 11 H , 12 Hvà 13H
b. Cách xác định nguyên tử khối trung bình
Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị ZA X ; ZB X với lượng phần trăm về số nguyên tử tương
ứng là x% và y%.
Khi đó, công thức xác định nguyên tử khối trung bình là:
x. A + y.B x. A + y.B
M =
=
x+ y
100
2. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

a.Cấu hình eletron – cách xác định vị trí của nguyên tử trong bảng hệ thống tuần
hoàn
- Cấu hình nguyên tử được sắp xếp theo thứ tự mức năng lượng như sau:
1s22s22p63s23p64s23d10.....
- Nhìn vào cấu hình của một nguyên tử hoá học, ta xác định được vị trí của nguyên tố
đó trong bảng hệ thống tuần hoàn:
+ Số lớp e tương ứng với số chu kỳ
+ Số phân lớp giúp xác định nguyên tử thuộc phân nhóm bao nhiêu
b. Định luật tuần hoàn các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b1. Trong một chu kỳ (từ trái sang phải)
- Tính kim loại giảm dần
- Tính phi kim tăng dần
- Độ âm điện tăng dần
- Bán kính hạt nhân nguyên tử giảm dần
b2. Trong 1 phân nhóm chính
- Bán kính tăng dần
- Độ âm điện giảm


- Tính phi kim giảm
- Tính kim loại tăng
II. Áp dụng
BT1. Một nguyên tử có tổng số hạt
BT1. Cho hai nguyên tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH và có tổng số đơn
vị điện tích hạt nhân là 37.
a)Có thể khẳng định A,B thuộc cùng một chu kì không? Xác định ZA ,ZB .
b)Xác định vị trí của A, B trong bảng TH .Cho biết A,B là kim loại ,phi kim,hay khí
hiếm?
BT2. Cho nguyên tố X có Z = 30
a)Viết cấu hình electron nguyên tử X

b)Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng chu kì,thuộc hai nhóm liên
tiếp (trước và sau) với nguyên tố X và hãy giải thích vì sao lại viết được như vậy.
BT3. Có hợp chất MX3 trong đó :
–Tổng số proton, nơtron, elctron là 196.
–Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
–Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.
–Tổng số proton, nơtron, elctron trong X– nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn
BT4. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32– bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt
nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là
8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B. Viết cấu hình electron của 2
nguyên tử A,B. Xác định vị trí nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học.
Buổi 6 - 7
Dạng 5
PHẢN ỨNG OXIHOA – KHỬ - CÁC BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG
OXIHOA KHỬ.
I. Lý thuyết
1. Số oxihoa và cách xác định số oxi hoa.
- số oxihoa của một nguyên tử luôn luôn bằng 0
- Số oxihoa của H trong hợp chất bằng +1, của oxi bằng – 2.
- Tổng số oxihoa của các nguyên tử trong một chất luôn luôn bằng 0.
- Tổng số oxi hoá của các nguyên tử trong một nhóm nguyên tử mang điện bằng tổng
điện tích của nhóm nguyên tử đó.
2. Phản ứng oxihoa khử.
a. Định nghĩa
Phản ứng oxihoa là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxihoa của các nguyên
tử.
Chất oxihoa là chất nhận electron
Chất khử là chất nhường electron

(Cho học sinh xác định chất oxihoa, chất khử trong phương trình phản ứng)
b. Cách cân bằng phản ứng oxihoa khử
Gồm 4 bước:
- Xác định số oxihoa của các nguyên tử, xem chất nào thay đổi số oxihoa
- Viết sơ đồ nhường nhận electron
- Cân bằng hệ số trong sơ đồ


- Đưa hệ số vào phương trình hoá học
(GV lấy nhiều ví dụ về phản ứng oxihoa khử)
c. Định luật bảo toàn electron
Nội dung: Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận
II. Áp dụng
1. Cân bằng phản ứng oxihoa khử
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 +H2O
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O
2. Một số bài toán liên quan đên phản ứng oxihoa khử
BT1. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe , Cu tỉ lệ mol 1:1 bằng axit HNO 3 , Thu
đuợc V lít khí ở đktc hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dung dịch Y chỉ chứa hai
muối và axit dư . Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19 . Gía trị của V là bao nhiêu ?
BT2. Trộn 0,54 gam bột Al với bột CuO và Fe 2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
trong điều kiện không có không khí Hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HNO 3
dư thì được hỗn hợp khí NO và NO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 . Thể tích 2 khí thu
được là ?ĐS : 0,896 lít
BT3. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí , sau một thời gian biến thành hỗn hợp
X có khối lượng 12 gam gồm Fe , FeO , Fe 3O4 , Fe2O3 . Cho X tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất . Gía trị của m là ?

ĐS : 10.08 gam
BT4. Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ưng
nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X . Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 đun
nóng thu được V lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính V ?ĐS : 0,672 lit
BT5. Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 0,896 lít hỗn
hợp khí X, gồm N2O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị
của a?
A. 1,98 gam.
B. 1,89 gam.
C. 18,9 gam.
D. 19,8 gam



×