ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
NGUYỄN VĂN CHINH
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ QGIS QUẢN LÝ NGUỒN TÀI
NGUYÊN CÂY THUÔC TRONG RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ TÂN BÌNH,
HUYỆN NHƢ XUÂN, TỈNH THANH HÓA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý tài nguyên rừng
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2014 – 2016
Thái Nguyên - 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
NGUYỄN VĂN CHINH
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ QGIS QUẢN LÝ NGUỒN TÀI
NGUYÊN CÂY THUÔC TRONG RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ TÂN BÌNH,
HUYỆN NHƢ XUÂN, TỈNH THANH HÓA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý tài nguyên rừng
Lớp
: Liên Thông QLTNR K11
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2014 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn
: Th.s. Lục Văn Cƣờng
Thái Nguyên - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của Th.s. Lục Văn cƣờng
Các số liệu kết quả nghiên cứu trong khóa luận của tôi hoàn toàn trung thực
và chƣa hề công bố hoặc sử dụng để bảo vệ học vị nào.
Nô ̣i dung khóa luận có tham khảo và sƣ̉ các tài liê ̣u , thông tin đƣơ ̣c đăng tải
trên các tác phẩ m , tạp chí,…đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, 06 tháng 06 năm 2016
Giảng viên hƣớng dẫn
Sinh viên
Th.S. Lục Văn Cƣờng
Nguyễn Văn Chinh
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤMPHẢN
BIỆN
xác nhận đã sửa chữa sai sót sau khi
Hội đồng đánh giá chấm.
(Ký, ghi rõ họ và tên)
ii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi sinh
viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng kiến
thức mà mình đã học đƣợc trong Nhà trƣờng. Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà
trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi
đã tiến hành thực hiện đề tài:
"Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở QGIS quản lý tài nguyên cây thuốc
trong rừng tự nhiên tại xã Tân Bình, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa”. Sau một
thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp, bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi đã
hoàn thành.
Vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa
Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và hƣớng dẫn
chúng em.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s. Lục Văn Cƣờng đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn các ban ngành lãnh đạo UBND xã Tân Bình, huyện Nhƣ Xuân, tỉnh
Thanh Hóa cùng ngƣời dân trong xã Tân Bình- huyện Nhƣ Xuân, đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong quá trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Văn Chinh
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Bảng các loài thực vật đƣợc cộng đồng dân tộc khai thác sử dụng làm
thuốc tại xã Tân Bình, huyện Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa .......................................34
Bảng 4.2. Kết quả kiểm tra hiện trƣờng xã Tân Bình ...............................................38
Bảng 4.3. Trữ lƣợng trung bình tại điểm lập OTC tại thôn Làng Lung....................39
Bảng 4.4 . Trữ lƣợng trung bình tại điểm lập OTC tại thôn Sơn Thủy ....................41
Bảng 4.5. Trữ lƣợng trung bình tại điểm lập OTC tại thôn Rọc Nái ........................43
iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Các thành phần của GIS ..............................................................................4
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức một hệ “phần cứng GIS” ......................................................5
Hình 2.3: Bảng số hoá (digitizer) ................................................................................5
Hình 2.4: Máy quét (Scanner) .....................................................................................6
Hình 2.5: Máy in (printer) ...........................................................................................6
Hình 2.6: Máy vẽ (plotter) ..........................................................................................7
Hình 2.7: Minh họa cấu trúc dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính ......................8
Hình 3.1: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu cây thuốc bằng phần mềm QGIS ........33
Hình 4.1. Bản đồ hiện trạng rừng tự nhiên xã Tân Bình ...........................................37
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện sự có mặt của các loài cây dƣợc liệu .............................40
tại thôn Làng Lung ....................................................................................................40
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện sự có mặt của các loài cây dƣợc liệu .............................42
tại thôn Sơn Thủy ......................................................................................................42
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện sự có mặt của các loài cây dƣợc liệu tại thôn Rọc Nái ..44
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện sự có mặt của các loài cây dƣợc liệu tại ........................45
khu vực nghiên cứu ...................................................................................................45
Hình 4.6. Bản đồ phân bố cây Sa nhân .....................................................................46
Hình 4.7. Bản đồ phân bố cây Mật gấu .....................................................................47
Hình 4.8. Bản đồ phân bố cây Dứa dại .....................................................................48
Hình 4.9. Bản đồ phân bố cây Dƣơng xỉ ...................................................................49
Hình 4.10. Bản đồ phân bố cây Chanh rừng .............................................................50
Hình 4.11. Bản đồ phân bố cây Lạc tiên ...................................................................51
Hình 4.12. Bản đồ phân bố cây Khúc khắc ...............................................................52
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
Ý NGHĨA
WWF
Tổ chức Quỹ thiên nhiên thế giới
WHO
Tổ chức Y tế thế giới
UNESCO
Tổ chức Di sản văn hóa thế giới
NCCT
Ngƣời cung cấp tin
SĐVN
Sách đỏ Việt Nam
NĐ32/CP
Nghị định 32 chính phủ
IUCN
Liên minh bảo tồn thiên nhiên thế giới
EN
Nguy cấp cao
VU
Bị đe dọa, sắp nguy cấp
STT
Số thứ tự
UBND
Ủy ban nhân dân
THCS
Trung học cơ sở
VACR
Vƣờn – ao – chuồng – rừng
OTC
Ô tiêu chuẩn
QGIS
Quantum GIS
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v
MỤC LỤC ..................................................................................................................vi
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài...............................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................3
1.4. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...............................................3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................4
2.1. Tổng quan về GIS ............................................................................................4
2.1.1. Khái niệm QGIS .......................................................................................4
2.1.2. Các thành phần của GIS ...........................................................................4
2.1.3. Ứng dụng GIS ...........................................................................................9
2.1.4. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ số trên Thế Giới và Việt Nam ..11
2.1.5. Tổng quan về phần mềm QGIS ..............................................................23
2.2. Tổng quan về cây dƣợc liệu tại Việt Nam .....................................................26
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .................................................................28
2.3.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................28
2.3.2. Địa hình địa thế ......................................................................................28
2.3.3. Khí hậu thủy văn ....................................................................................28
2.3.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................29
2.3.5. Trình độ văn hóa – phong tục tập quán ..................................................29
2.3.6. Cơ sở hạ tầng và các công trình đầu tƣ ..................................................29
2.3.7. Đất đai tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp ................................................29
PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........31
3.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ................................................................31
vii
3.2. Thời gian nghiên cứu .....................................................................................31
3.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................31
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................31
3.4.1. Kế thừa các tài liệu cơ bản .....................................................................31
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...................................................31
3.4.5. Phƣơng pháp ngoại nghiệp .....................................................................32
3.4.6. Phƣơng pháp nội nghiệp .........................................................................33
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................34
4.1. Các loài cây thuốc phát hiện đƣợc tại khu vực nghiên cứu ...........................34
Isodon lophanthoides ................................................................................................34
4.2. Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở QGIS xây dựng bản đồ khu vực phân bố
của cây thuốc tại khu vực nghiên cứu ...................................................................36
4.2.1. Hồ sơ quản lý cây dƣợc liệu tại xã Tân Bình .........................................36
4.2.2. Kết quả hiện trạng rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu ......................37
4.2.3. Kết quả xây dựng bản đồ khu vực phân bố của cây dƣợc liệu ...............45
4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý loài
cây dƣợc liệu .........................................................................................................53
4.3.1. Về nhân lực, chuyên môn .......................................................................53
4.3.2. Trang thiết bị. .........................................................................................53
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................55
5.1. Kết luận ..........................................................................................................55
5.2. Tồn tại ............................................................................................................55
5.3. Kiến nghị ........................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................1
PHỤ LỤC ....................................................................................................................3
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây thuốc từ lâu đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến đây là nguồn tài nguyên
thực vật có giá trị thiết thực cho các cộng đồng địa phƣơng trong việc phòng chữa
bệnh, ngoài ra nó còn có giá trị trong việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực
dƣợc học.
Cho đến nay Việt Nam vẫn đƣợc đánh giá là nƣớc có nguồn tài nguyên sinh
vật đa dạng và phong phú, trong đó có tài nguyên cây thuốc, đặc biệt là khu vực
Trƣờng Sơn. Thêm vào đó với những kinh nghiệm đã đƣợc tích lũy qua 4000 năm
lịch sử, đã sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu cuộc sống từ ăn, mặc, ở,
chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh vv… của các cộng đồng dân tộc ngƣời Việt Nam.
Đó là một ƣu thế lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật trong đó có
nguồn tài nguyên cây thuốc góp phần nâng cao đời sống và sức khỏe của mọi ngƣời
đặc biệt là các đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa nơi cuộc sống của
họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên thiên nhiên trong đó có
rừng.
Hiện nay, nguồn tài nguyên rừng của chúng ta đang bị suy giảm nghiêm trọng,
kéo theo đa dạng sinh học cũng bị giảm trong đó có cả cây thuốc bản địa có giá trị
chƣa kịp nghiên cứu cũng đã mất dần, việc nghiên cứu phát hiện và bảo tồn tiến đến
sử dụng bền vững bền vững tài nguyên cây thuốc bản địa là một vấn đề rất cần thiết
trong giai đoạn hiện nay.
Trƣớc tình hình kinh tế , xã hội của tỉnh đã và đang c ó nhiều thay đổi . Đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với những sự kiện về môi trƣờng , đặc biệt
là biến đổi khí hậu đòi hỏi ngành Lâm nghiê ̣p nói chung
và ngành Kiểm lâm tỉnh
Thanh Hóa nói riêng phải nắ m bắ t đƣơ ̣c toàn diện về diện tích
, trữ lƣợng, chất
lƣợng của của cây dƣợc liệu trong rừng tự nhiên và rừng trồng. Để phục vụ cho
công tác quản lý , chỉ đạo, kiể m tra, giám sát về quản lý bảo vệ , phát triển nguồn tài
2
nguyên cây dƣợc liệu và việc lập quy hoạch , kế hoạch bảo vệ và phát triển cây dƣợc
liệu tƣ̀ cấp tỉnh đế n cấp xã để đáp ƣ́ng nhiê ̣m vu ̣ trong tin
̀ h hin
̀ h mới .
Việc theo dõi diễn biến tài nguyên cây dƣợc liệu là một phần quan trọng có ý
nghĩa quyết định trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên cây dƣợc
liệu. Nội dung của nhiệm vụ theo dõi diễn biến tài nguyên cây dƣợc liệu là nắm
vững hiện trạng, cập nhật thông tin diễn biến và phần nào là xác định các nhân tố
gây diễn biến, xu thế diễn biến của tài nguyên cây dƣợc liệu. Trên cơ sở đó, ngƣời
quản lý đƣa ra các giải pháp trong công tác quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn
tài nguyên cây dƣợc liệu, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên cây
dƣợc liệu.
Ngày nay, việc ứng dụng GIS ngày càng phát triển mạnh mẽ trên mọi ngành,
mọi lĩnh vực nói chung và quản lý tài nguyên rừng nói riêng. GIS ứng dụng trong
lâm nghiệp có những ƣu điểm nổi bật so với các phƣơng pháp truyền thống đã từng
sử dụng, giúp cho những nhà quản lý tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí, đặc biệt
trong việc xây dựng bản đồ phân bố hiện trạng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
luôn biến động theo thời gian. Theo phƣơng pháp truyền thống chúng ta xây dựng
bản đồ giấy mất rất nhiều thời gian và công sức sau một thời gian cập nhật trạng
thái rừng có sự thay đổi lại phải thiết kế bản đồ mới và chỉnh sửa rất khó khăn. GIS
ra đời đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết. GIS có những ƣu điểm nổi bật trong việc
chỉnh sửa và bổ sung mới các dạng địa hình, địa thế hay trạng thái biến đổi ngoài
thực địa một cách nhanh chóng sau khi đi khảo sát thực địa có thể bổ sung ngay, rất
thuận lợi cho việc quản lý.
Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: "Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở QGIS
quản lý tài nguyên cây thuốc trong rừng tự nhiên tại xã Tân Bình, huyện Như
Xuân, tỉnh Thanh Hóa" đƣợc thực hiện nhằm tìm ra giải pháp để quản lý, bảo tồn
và phát triển các loài thuốc có giá trị và kinh nghiệm sử dụng các bài thuốc của
cộng đồng dân tộc.
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Kết quả đề tài góp phần đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất những giải pháp
từng bƣớc ứng dụng công nghệ GIS vào trong công tác quản lý tài nguyên rừng nói
3
chung và cây dƣợc liệu nói riêng.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xác định đƣợc cái loài cây thuốc có mặt tại khu vực nghiên cứu.
Xây dựng đƣợc bản đồ phân bố của các loài cây thuốc có giá trị, để quản lý
bảo vệ và phát triển nguồn cây thuốc tại địa phƣơng.
1.4. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Kết quả đề tài là cơ sở khoa học và thực tiễn giúp các nhà quản lý trong lĩnh
vực quản lý tài nguyên cây dƣợc liệu đƣa ra những chiến lƣợc ứng dụng công nghệ
thông tin. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý tài nguyên rừng của
tỉnh Thanh Hóa cũng nhƣ sinh viên, học viên trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Việc nghiên cứu đề tài là phƣơng pháp tốt để hệ thống và củng cố lại kiến
thức đã đƣợc học, đồng thời bồi dƣỡng thêm về kiến thức, kỹ năng trong ứng dụng
công nghệ thông tin.
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về GIS
2.1.1. Khái niệm QGIS
Có rất nhiều khái niệm về GIS khác nhau trên Thế Giới do cách tiếp cận
khác nhau. Tuy nhiên có một khái niệm chung nhất về GIS nhƣ sau:
Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems, GIS) đƣợc định
nghĩa nhƣ là một hệ thống thông tin mà nó sử dụng dữ liệu đầu vào, các thao tác
phân tích, cơ sở dữ liệu đầu ra liên quan về mặt địa không gian (Geographically hay
Geospatial), nhằm trợ giúp việc thu nhận, lƣu trữ, quản lý, xử lý, phân tích và
hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực để giải quyết các vấn đề tổng hợp
thông tin cho các mục đích của con ngƣời đặt ra, chẳng hạn nhƣ: để hỗ trợ ra các
quyết định cho việc quy hoạch (planning), và quản lý (management) sử dụng đất
(land use), tài nguyên thiên nhiên (natural resources), môi trƣờng (environment),
giao thông (transportation), dễ dàng trong quy hoạch phát triển đô thị và những việc
lƣu trữ dữ liệu hành chính.
2.1.2. Các thành phần của GIS
GIS đƣợc kết hợp bởi 5 thành phần chính: phần cứng, phần mềm, dữ liệu,
con ngƣời, chính sách và quản lý.
Hình 2.1. Các thành phần của GIS
5
Phần cứng
Bao gồm hệ thống máy tính và các thiết bị ngoại vi có khả năng thực hiện
các chức năng nhập thông tin (Input), xuất thông tin (Output) và xử lý thông tin
của phần mềm. Hệ thống này gồm có máy chủ (server), máy khách (client), máy
quét (scanner), máy in (printer) đƣợc liên kết với nhau trong mạng LAN hay
Internet.
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức một hệ “phần cứng GIS”
- Bộ xử lý trung tâm (CPU).
- Bộ nhớ trong (RAM).
- Bộ sắp xếp và lưu trữ ngoài (diskette, harddisk, CD-ROM).
- Các bộ phận dùng để nhập dữ liệu (INPUT DEVICES).
Hình 2.3: Bảng số hoá (digitizer)
6
Scanner:
Máy ghi scanner sẽ chuyển các thông tin trên bản đồ tƣơng xứng 1 cách tự
động dƣới dạng hệ thống raster. Một cách luân phiên nhau, bản đổ có thể đƣợc trải
rộng ra trên bàn mà đầu scanning di chuyển trong 1 loạt đƣờng thẳng song song
nhau. Các đƣờng quét (scan) phải đƣợc vector hoá trƣớc khi chúng đƣợc đƣa vào hệ
thống cơ sở dữ liệu vector.
Hình 2.4: Máy quét (Scanner)
- Các bộ phận để in ấn (OUTPUT DEVICES) - Máy in (printer):
Là bộ phận dùng để in ấn các thông tin, bản đổ, dƣới nhiều kích thƣớc khác
nhau tuỳ theo yêu cầu của ngƣời sử dụng, thông thƣờng máy in có khổ từ A3 đến
A4. Máy in có thể là máy màu hoặc trắng đen, hoặc là máy in phun mực, Laser,
hoặc máy in kim.
Hình 2.5: Máy in (printer)
7
Máy vẽ (plotter):
Hình 2.6: Máy vẽ (plotter)
Phần mềm.
Có khả năng nhập, lƣu trữ, xử lý, phân tích, tính toán, hiển thị các dữ liệu
theo yêu cầu của ngƣời sử dụng.
Đi kèm với hệ thống thiết bị trong GIS ở trên là một hệ phần mềm có tối
thiểu 4 nhóm chức năng sau đây:
- Nhập thông tin không gian và thông tin thuộc tính từ các nguồn khác
nhau.
- Lƣu trữ, điều chỉnh, cập nhật và tổ chức các thông tin không gian và
thông tin thuộc tính.
- Phân tích biến đổi thông tin trong cơ sở dữ liệu nhằm giải quyết các bài
toán tối ƣu và mô hình mô phỏng không gian- thời gian.
- Hiển thị và trình bày thông tin dƣới các dạng khác nhau, với các biện
pháp khác nhau.
Cơ sở dữ liệu
Khái niệm dữ liệu địa lý: Đặc điểm dữ liệu trong các hệ thống thông tin địa lý
khác biệt với dữ liệu ở các hệ thống thông tin khác (ngân hàng, thƣ viện, quản lý
khách hàng hàng không, y tế…) ở chỗ chúng bao gồm cả thông tin về vị trí không
gian (dữ liệu không gian), thậm chí cả các mối liên hệ topo không gian và các thông
tin mô tả tính chất (dữ liệu thuộc tính) các vật thể trong hệ thống dữ liệu. Đặc điểm
quan trọng trong tổ chức dữ liệu của GIS là: dữ liệu không gian (bản đồ) và dữ liệu
thuộc tính đƣợc lƣu trữ trong cùng một cơ sở dữ liệu và có quan hệ chặt chẽ với nhau.
8
Hình 2.7: Minh họa cấu trúc dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính
Dữ liệu địa lý nhằm phản ảnh thế giới thực, do đó, một đối tƣợng của dữ liệu
địa lý đƣợc coi là đã xác định khi trả lời đầy đủ thông tin về các các câu hỏi sau:
Con ngƣời và tổ chức hệ thống.
Các kỹ thuật viên am hiểu về máy tính và các phần mềm GIS có nhiệm vụ sử
dụng thiết bị, nhập và xử lý dữ liệu.
Các nhà phân tích và điều hành hệ thống.
Các nhà lãnh đạo sử dụng hệ thống làm công cụ trợ giúp để hoạch định các
chủ trƣơng, kế hoạch trong quản lý và phát triển.
Tuỳ theo tính chất quản lý, hệ thông tin địa lý có thể mở rộng thêm một số
thành phần liên quan khác.
- Phần chuyên gia:
Trong GIS, phần con ngƣời còn đƣợc biết đến dƣới các tên gọi khác nhƣ
phần não hay phần sống của hệ thống. Con ngƣời tham gia vào việc thiết lập, khai
9
thác và bảo trì hệ thống mộ cách gián tiếp hay trực tiếp. Có hai nhóm ngƣời quan
trọng trực tiếp quyết định sự tồn tại và phát triển của GIS là ngƣời sử dụng và ngƣời
quản lý sử dụng GIS.
Đội ngũ những ngƣời sử dụng GIS bao gồm các thao tác viên, kỹ thuật viên
hỗ trợ kỹ thuật và các chuyên gia về lĩnh vực khác nhau có sử dụng thông tin địa lý.
Ngƣời sử dụng trở thành một thành phần của GIS khi tiến hành những phép phân
tích phức tạp, các thao tác phân tích không gian và mô hình hóa. Công việc này yêu
cầu các kỹ năng để chọn lựa và sử dụng các công cụ từ hộp công cụ của GIS và có
kiến thức về các dữ liệu đang đƣợc sử dụng. Hiện tại và trong những năm trƣớc
mắt, GIS vẫn sẽ phụ thuộc vào ngƣời sử dụng có nắm vững kiến thức về những gì
họ đang làm chứ không đơn giản chỉ ấn một nút là đủ.
Nhƣ vậy, một dự án GIS chỉ thành công khi nó đƣợc quản lý tốt và con
ngƣời tại mỗi công đoạn phải có kỹ năng tốt. Dƣới đây là một ví dụ về cấu trúc
quản lý dự án GIS độc lập. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp có thể kết hợp quản
lý dự án GIS với cấu trúc quản lý có sẵn trong cơ quan.
2.1.3. Ứng dụng GIS
2.1.3.1. Ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất
Một trong những ứng dụng quan trọng của GIS trong sản xuất nông lâm
nghiệp là quy hoạch sử dụng đất ứng dụng GIS trong quy hoạch và sử dụng đất đai
tuỳ thuộc vào quy mô và mức độ khác nhau. Có 4 mức độ phân tích: rất khái quát
(Mega), khái quát (Macro), trung bình (Meso) và chi tiết (Micro); mỗi mức độ phân
tích trong hệ thống GIS căn cứ vào quy mô diện tích của vùng nghiên cứu khi phân
tích thông tin từ mức Mega đến mức Micro, số lƣợng thông tin đƣa vào xử lý sẽ lớn
hơn. Khả năng tổng hợp và phân tích sâu thông tin ở một vùng lãnh thổ nhỏ hoặc
ngƣợc lại, khái quát ở mức cao hơn cho vùng rộng lớn là ƣu điểm của GIS. Bằng
ứng dụng GIS, những quy hoạch sử dụng đất đai trên vùng lãnh thổ lớn hay việc
xây dựng những dự án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp ở các khu vực nhỏ đều
có thể đƣợc cung cấp một khối lƣợng thông tin toàn diện - tổng hợp kịp thời và theo
yêu cầu; từ cơ sở dữ liệu đƣợc cung cấp việc hoạch định những bƣớc đi cụ thể cần
10
thiết (nhƣ điều tra bổ sung, thu thập mẫu…) nhanh chóng đƣợc xác định. Một điều
quan trọng về GIS so với bản đồ là GIS có thể thể hiện từng lớp bản đồ của vùng
nghiên cứu. Không chỉ ở bề mặt mà còn cho thấy tầng đá gốc, loại đất, thảm thực
vật và nhiều vấn đề khác. Nó rất hữu ích khi nghiên cứu vùng đất mới cho sản xuất
nông lâm nghiệp, đỡ tốn kém tiền của của nông dân, bởi vì thay vì phải làm thí
nghiệm đất tất cả số liệu về cấu trúc đất bên trong đã đƣợc lƣu trữ trong máy tính.
2.1.3.2. Ứng dụng trong quy hoạch và quản lý sản xuất
GIS có thể đƣợc sử dụng để dự đoán vụ mùa cho từng cây trồng. Nó có thể
dự đoán bằng cách không chỉ xem xét khí hậu của vùng mà còn bằng cách theo dõi
sự sinh trƣởng và phát triển cây trồng, và bởi vậy sẽ dự đoán đƣợc sự thành công
của mùa vụ. GIS có thể giúp tìm và thể hiện những thay đổi của cây trồng trong
từng giai đoạn sinh trƣởng và phát triển.
Với tính ƣu việt của công nghệ GIS và viễn thám, ngành lâm nghiệp đã ứng
dụng trong công tác quy hoạch và phát triển rừng, phục vụ công tác thiết kế, khai
thác và trồng mới rừng. Ngoài ra ngƣời ta còn sử dụng GIS trong việc theo dõi,
đánh giá diễn biến tài nguyên rừng, xác định vùng thích nghi cho cây lâm nghiệp.
2.1.3.3. Ứng dụng GIS trong quản lý bảo vệ thực vật
Việc kết hợp ứng dụng viễn thám với GIS sẽ cung cấp một cách nhanh
chóng, chính xác bản đồ cỏ dại ở các thời kỳ. Điều này là rất quan trọng đối với các
nhà nông học. Họ có thể sử dụng các thông tin thu thập đƣợc để ngăn ngừa sự lan
tràn của các loài cỏ dại phá hoại mùa màng. Cỏ dại không phải là vấn đề duy nhất
GIS có thể giải quyết, thực tế GIS có thể giải quyết đƣợc nhiều vấn đề khác. Nó rất
hữu ích nhƣ là một biện pháp phòng ngừa tích cực. Nếu một loại động vật hay côn
trùng nào phá hoại đồng ruộng, với GIS nó có thể bị theo dõi và tìm ra dấu vết.
2.1.3.4. Ứng dụng trong công tác phòng chống cháy và bảo vệ rừng
Công nghệ GIS đã đƣợc ứng dụng để: cảnh báo cháy rừng; phân vùng trọng
điểm cháy rừng; ứng dụng ảnh viễn thám MODIS để phát hiện sớm cháy rừng. sử
dụng công nghệ GIS để tô mầu các khu vực rừng có các cấp cảnh báo khác nhau và
đƣợc cập nhật hàng ngày các thông số khí tƣợng: Nhiệt độ, độ ẩm không khí và lƣợng
mƣa từ hơn 100 trạm khí tƣợng trong toàn quốc. GIS có thể theo dõi diễn biến rừng
11
và đất lâm nghiệp là nắm vững diện tích các loại rừng, đất lâm nghiệp hiện có đƣợc
phân chia theo chức năng sử dụng rừng và loại chủ quản lý; lập bản đồ hiện trạng
rừng cấp xã tỷ lệ 1/25.000 hay 1/10.000 nhằm giúp hoạch định chính sách lâm nghiệp
ở địa phƣơng và trung ƣơng phục công tác bảo vệ và phát triển rừng.
2.1.3.5. GIS và công tác quản lý và hoạch định chính sách
GIS đƣợc sử dụng để cung cấp thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn cho
các nhà hoạch định chính sách. Các cơ quan chính phủ dùng GIS trong quản lý các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong các hoạt động quy hoạch, mô hình hoá và quan
trắc Trung tâm tích hợp dữ liệu, quản lý các cơ sở dữ liệu cơ bản trên nền GIS và có
thể tích hợp vào các không gian của các cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác là nơi
cung cấp thông tin tổng hợp nhất phục vụ các nhà hoạch định chính sách
2.1.4. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ số trên Thế Giới và Việt Nam
2.1.4.1. Ứng dụng Gis trong xây dựng bản đồ số trên Thế Giới
Hệ thống thông tin địa lý Geographic Information System (đƣợc viết tắt là
GIS) nằm trong hệ thống công nghệ thông tin, nhƣng đƣợc phát triển chuyên sâu
cho việc quản lý cơ sở dữ liệu gắn với các yếu tố địa lý, không gian và bản đồ.
Công nghệ GIS ngày càng đƣợc phát triển rộng rãi bởi khả năng tích hợp, phân tích
thông tin sâu và giải quyết đƣợc nhiều vấn đề tổng hợp. Thông qua công nghệ GIS
nhƣ thu thập, phân tích, tổng hợp, tìm kiếm, tổ hợp thông tin, cơ sở dữ liệu gắn với
yếu tố địa lý, giúp cho việc đánh giá các quá trình, dự báo những khả năng xảy ra,
cũng nhƣ đƣa ra những giải pháp mới; do vậy GIS ngày càng đƣợc ứng dụng trong
nhiều hoạt động cả về kinh tế - xã hội, quản lý và môi trƣờng. Trong Lâm nghiệp
nhờ có ứng dụng GIS, viễn thám và GPS mà công tác theo dõi, đánh giá diễn biến
tài nguyên rừng, xây dựng bản đồ hiện trạng trở nên hiệu quả hơn và có tính chính
xác cao hơn.
Kết quả theo dõi từ năm 1972 đến năm 1991, nhờ ứng dụng công nghệ RS và
GIS trong đánh giá biến động rừng và độ che phủ rừng cho thấy ở Ấn Độ diện tích
rừng từ 14,12 triệu ha xuống còn 11,72 triệu ha, giảm 2,4 triệu ha. Từ kết quả đó Ấn
độ đã xây dựng hệ thống bản đồ hiện trạng với chu kỳ 2 năm để quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng hiệu quả. (Dutt, Udayalakshmt, 1994) Theo Devendra Kumar (2011),
12
việc ƣớc tính sự thay đổi về độ che phủ rừng dựa trên dữ liệu vệ tinh có thể giúp các
nhà nghiên cứu thấy rõ đƣợc khả năng tích lũy carbon, biến đổi khí hậu, mối đe dọa
đến đa dạng sinh học và mức độ biến động rừng thông qua dữ liệu vệ tinh. Bản đồ lớp
phủ rừng của các vùng đƣợc xây dựng dựa trên ba loại nguồn dữ liệu: thu thập ý kiến
chuyên gia, dựa vào các sản phẩm viễn thám và thống kê quốc gia.
Ở Nhật Bản, đã ứng dụng RS và GIS để xây dựng bản đồ địa hình và bản đồ
lớp phủ rừng, đây là cơ sở cho việc theo dõi và đánh giá sự phục hồi sinh thái của
Siri Kawala Ierd, K.Fujiwara. Su-Fen Wang (2004),[47] khi tiến hành giải đoán ảnh
Spot 4 và Spot 5 theo phƣơng pháp phân loại có kiểm định cho những vùng núi ở
phía bắc Đài Loan, kết quả cho thấy độ chính xác của ảnh Spot 5 (74%) cao hơn
ảnh Spot 4 (71%) do ảnh Spot 5 có độ chính xác cao hơn. Kết quả phân loại ra 3
trạng thái là rừng Chamaecyparis formosensis, rừng trồng cây thuộc họ tùng, rừng
cây lá rụng.
GIS bắt đầu đƣợc xây dựng ở Canada từ những năm 60 của thế kỉ XX và
đƣợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực trên toàn thế giới. Năm 1972, với việc
phóng vệ tinh Landsat 1 đã mở ra một kỉ nguyên mới cho việc sử dụng viễn thám
trong quan sát và nghiên cứu trái đất. Cho đến nay hơn 30 năm phát triển việc sử
dụng ảnh viễn thám và GIS cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau đã rất phổ biến
trên khắp thế giới.
Công nghệ viễn thám, một trong những thành tựu khoa học vũ trụ đã đạt đến
trình độ cao và đã trở thành kỹ thuật phổ biến đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực kinh tế xã hội ở nhiều nƣớc trên thế giới. Nhu cầu ứng dụng công nghệ
viễn thám trong lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên
thiên nhiên và môi trƣờng ngày càng gia tăng nhanh chóng không những trong
phạm vi Quốc gia, mà cả phạm vi Quốc tế. Những kết quả thu đƣợc từ công nghệ
viễn thám giúp các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách các phƣơng án
lựa chọn có tính chiến lƣợc về sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi
trƣờng. Vì vậy viễn thám đƣợc sử dụng nhƣ là một công nghệ đi đầu rất có ƣu thế
hiện nay.
13
Kỹ thuật thám trắc bằng vệ tinh đã phát triển nhanh chóng hình thành lên hệ
thống quan trắc khí tƣợng vệ tinh toàn cầu. Quan trắc trái đất và quan trắc không
gian đã bƣớc sang một giai đoạn mới, làm phong phú thêm phạm vi, nội dung quan
trắc. Từ quan trắc mang tính cục bộ ở tầng thấp của khí quyển chuyển sang quan
trắc cả hệ thống khí quyển. Rất nhiều những yếu tố, những vị trí trong khí quyển và
trên trái đất trƣớc đây rất khó quan trắc thì ngày nay với vệ tinh khí tƣợng đều có
thể thực hiện đƣợc. Công nghệ viễn thám đã cung cấp rất nhiều số liệu cho các lĩnh
vực nhƣ: thiên văn, khí tƣợng, địa chất, địa lý, hải dƣơng, nông nghiệp, lâm nghiệp,
quân sự, thông tin, hàng không, vũ trụ...
Từ năm 1979 đến năm 1991, các vệ tinh NOAA 6, NOAA 7,… NOAA 12;
năm 1992 NOAA - I và năm 1993 NOAA - J đã cung cấp ảnh theo chế độ cập nhật
với độ phân giải không gian 1.1 km.
Pháp đã phóng vệ tinh SPOT 1 (22/02/1986), SPOT 2 (22/01/1990) Và
SPOT 3 (26/09/1993) với bộ cảm HVR (High Resolution Visible) với 3 kênh phổ
có độ phân giải 20m và một kênh toàn sắc có độ phân giải 10m. Đến ngày 24 tháng
3 năm 1998, SPOT 4 đã đƣợc phóng vào quỹ đạo với bộ cảm mới HRVIR (High
Resolution Visible and Infrared) và SPOT 5 (2002) với bộ cảm HRVIR đã đƣợc
nâng cấp, thu ảnh có độ phân giải đến 5m.
Ngoài ra Ấn Độ cũng đã phóng thành công vệ tinh giám sát tài nguyên IRS1A vào năm 1998 (sau đó là vệ tinh IRS-1B năm 1991, IRS - 1C năm 1995 và IRS1D năm 1997) với bộ cảm LISS (Linear Imaging Scanner System) có các tính năng
kỹ thuật tƣơng đƣơng MSS.
Nhật Bản cũng đã phóng vệ tinh tài nguyên JERS-1 vào năm 1992 với bộ
cảm SAR (Synthetic Aperture Rada), VNIR (Visible and Near Infrared Radiometer)
và SWIR (Short Wavelength Infrared Radiometer). Năm 1996, vệ tinh ADEOS
(Advanced Earth Observation Satellite) của Nhật đã đƣợc đƣa vào quỹ đạo với các
bộ cảm OCTS (Ocean Colour & Temperature Scanner) độ phân giải 700m, AVNIR
(Advanced Visible and Near Infrared Radiometer) độ phân giải 16m và các bộ cảm
biến có độ phân giải không gian thấp. Nhật Bản cũng đã nỗ lực cộng tác với Hoa
Kỳ trong việc xây dựng bộ cảm biến hiện đại ASTER (The Advanced Spaceborne
14
Thermal Emission and Reflection Radiometer) đặt trên vệ tinh Terra đƣợc NASA
phóng lên quỹ đạo tháng 12 năm 1999.
Hiện nay ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (1 ÷ 4m) đang đƣợc các chuyên gia
sử dụng theo hƣớng tích hợp với GPS (Global Positioning System) và GIS
(Geographical Information System) nhằm khai thác dữ liệu không gian hiệu quả
phục vụ công tác thành lập bản đồ thành phố, quy hoạch giao thông, giám sát biến
động sử dụng đất,… Trong đó, vệ tinh IKONOS đƣợc phóng vào tháng 4 năm 1999
đã cung cấp ảnh với độ phân giải không gian 1m và đặc biệt vệ tinh Quickbird đƣợc
phóng vào tháng 10 năm 2001 cung cấp ảnh với độ phân giải không gian 0.61m.
Ảnh đa phổ với độ phân giải không gian cao đã góp phần quan trọng trong việc phát
triển ứng dụng viễn thám trong nhiều lĩnh vực, đáp ứng đòi hỏi mức độ cung cấp
thông tin chi tiết và chính xác.
Ngoài ra, sự phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu Trái đất bằng viễn thám
đƣợc đẩy mạnh do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới với việc sử dụng các ảnh
radar. Viễn thám radar tích cực, thu nhận ảnh bằng việc phát sóng dài siêu tần và
thu tia phản hồi, cho phép thực hiện các nghiên cứu độc lập, không phụ thuộc vào
mây. Sóng radar có đặc tính xuyên qua mây, lớp đất mỏng và thực vật và là nguồn
sóng nhân tạo, nên nó có khả năng hoạt động cả ngày và đêm, không phụ thuộc vào
nguồn năng lƣợng mặt trời. Các bức ảnh tạo nên bởi hệ radar kiểu SLAR đƣợc ghi
nhận đầu tiên trên bộ cảm Seasat. Đặc tính của sóng radar là thu tia phản hồi từ
nguồn phát với góc xiên rất đa dạng. Sóng này hết sức nhạy cảm với độ gồ ghề của
bề mặt vật, đƣợc chùm tia radar phát tới, vì vậy nó đƣợc ứng dụng cho nghiên cứu
cấu trúc một khu vực nào đó. Công nghệ máy tính ngày nay đã phát triển mạnh mẽ
cùng với các sản phẩm phần mềm chuyên dụng, tạo điều kiện cho phân tích ảnh vệ
tinh dạng số hoặc ảnh radar.
Trong lâm nghiệp thì Spurr S. đã chia lịch sử viễn thám trong lâm nghiệp thế
giới thành ba giai đoạn chính nhƣ sau:
Giai đoạn thứ nhất: Từ cuối thế kỷ 19 đến trƣớc chiến tranh thế giới lần thứ
nhất, đánh dấu bằng sự ra đời của ảnh hàng không, kính lập thể và những thử
nghiệm lẻ tẻ ban đầu về ứng dụng của chúng trong lâm nghiệp. Thí dụ một số thí
15
nghiệm của Rodolf Kobsa và Ferdinand Wang (Áo - 1982), Hugershoff R (Đức 1911), Hand Dock (Áo - 1913).[52]
Giai đoạn thứ hai: Từ chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối chiến tranh thế
giới thứ hai. Giai đoạn này đã ghi nhận thành công của một số tác giả ở một số
nƣớc: Xây dựng bản đồ rừng từ ảnh hàng không ở vùng Maurice thuộc Canada, bản
đồ thực vật rừng ở Anh (1924), điều tra trữ lƣợng rừng từ ảnh hàng không ở Mỹ
(1940). Thí nghiệm các phƣơng pháp đo tán, đo chiều cao trên ảnh của Seely,
Hugershoff,… Tuy nhiên, giai đoạn này vẫn chƣa xây dựng hoàn chỉnh hệ thống lý
luận cũng nhƣ các phƣơng pháp đoán đọc ảnh hàng không.
Giai đoạn thứ ba: Từ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, cùng với sự phát
triển về khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng dụng viễn thám ngày càng phát
triển rộng rãi ở nhiều nƣớc. Kỹ thuật viễn thám phát triển theo chiều hƣớng ngày
càng phong phú, tinh vi, chính xác và cập nhật hơn với chƣơng trình “Interkosmos”
và vệ tinh “Landsat”. Song song với hai hệ thống trên là hệ thống trạm thu và xử lý
thông tin ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Canada, Brazil, Ấn Độ, Thái Lan, Trung
Quốc,… Gần đây, các hệ thống vệ tinh SPOT, ADEOS, TERRA,… ra đời và cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ thông tin thì các phƣơng pháp xử lý ảnh viễn thám bằng phần mềm
đã đƣợc nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới nghiên cứu nhƣ: Mỹ, Nhật, Pháp, Nga,...
Từ đó, ảnh viễn thám đã đƣợc ứng dụng ngày một rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực
khác nhau nhƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trƣờng, địa chất…
Su-Fen Wang (2004),[47] khi tiến hành giải đoán ảnh Spot 4 và Spot 5 theo
phƣơng pháp phân loại có kiểm định cho những vùng núi ở phía bắc Đài Loan, kết quả
cho thấy độ chính xác của ảnh Spot 5 (74%) cao hơn ảnh Spot 4 (71%) do ảnh Spot 5
có độ chính xác cao hơn. Kết quả phân loại ra 3 trạng thái là rừng Chamaecyparis
formosensis, rừng trồng cây thuộc họ tùng, rừng cây lá rụng.
Hansen và DeFries (2004),[47] sử dụng ảnh vệ tinh để theo dõi sự thay đổi
độ che phủ rừng trong thời gian 1982-1990 và cuối cùng kết luận rằng, trái ngƣợc
với Liên Hiệp Quốc Tổ chức Nông lƣơng (FAO) báo cáo về một sự gia tăng toàn
cầu về độ che phủ rừng. Mỹ Latinh và vùng nhiệt đới châu Á là hai khu vực phá
16
rừng chiếm ƣu thế. Paraguay cho thấy tỷ lệ cao nhất liên quan đến mất rừng, trong
khi Indonesia đã có sự gia tăng lớn nhất trong việc phá rừng từ những năm 1980
đến năm 1990.
Bodart et al (2009),[48] theo dõi sự thay đổi độ che phủ rừng nhiệt đới ở
châu Mỹ Latinh, Nam Á và châu Phi năm 1990-2000 bằng cách sử dụng ảnh vệ tinh
và phát triển một cách tiếp cận hoạt động và mạnh mẽ có thể trƣớc khi một quá
trình rất lớn số lƣợng dữ liệu từ các điều kiện khác nhau một cách tự động để đƣa
các dữ liệu multitemporal và đa cảnh trên quy mô tƣơng tự và phân khúc xạ hình
ảnh trƣớc khi phân loại giám sát.
Theo Devendra Kumar (2011), [48] việc ƣớc tính sự thay đổi về độ che phủ
rừng dựa trên dữ liệu vệ tinh có thể giúp các nhà nghiên cứu thấy rõ đƣợc khả năng
tích lũy carbon, biến đổi khí hậu, mối đe dọa đến đa dạng sinh học và mức độ biến
động rừng thông qua dữ liệu vệ tinh. Bản đồ lớp phủ rừng của các vùng đƣợc xây
dựng dựa trên ba loại nguồn dữ liệu: thu thập ý kiến chuyên gia, dựa vào các sản
phẩm viễn thám và thống kê quốc gia.
2.1.4.2. Ứng dụng GIS tại Việt Nam
Việt Nam là nƣớc tiếp cận GIS muộn hơn các nƣớc trong khu vực và trên thế
giới. Trong suốt thời gian dài trƣớc năm 1945, Việt Nam không có khả năng thực
hiện việc điều tra rừng. Thời kỳ này chỉ có số liệu về tài nguyên rừng đƣợc công bố
trong công trình "Lâm nghiệp Đông Dƣơng" của P. Maurand và số liệu đó thƣờng
đƣợc xem là tài liệu gốc để so sánh diễn biến rừng ở Việt Nam từ năm 1945 trở về
sau. Năm 1958, với sự hợp tác của CHDC Đức đã sử dụng ảnh máy bay đen trắng
toàn sắc tỷ lệ 1/30.000 để điều tra rừng ở vùng Đông Bắc. Đó là một bƣớc tiến bộ kỹ
thuật rất cơ bản, tạo điều kiện xây dựng các công cụ cần thiết để nâng cao chất lƣợng
công tác điều tra rừng ở nƣớc ta. Từ cuối năm 1958, bình quân mỗi năm đã điều tra
đƣợc khoảng 200.000 ha rừng, đã sơ thám đƣợc tình hình rừng và đất đồi núi, lập
đƣợc thống kê tài nguyên rừng đơn giản và vẽ đƣợc phân bố tài nguyên rừng ở miền
Bắc. Đến cuối năm 1960, tổng diện tích rừng ở miền Bắc đã điều tra đƣợc vào
khoảng 1,5 triệu ha. Ở miền Nam ảnh máy bay đƣợc sử dụng từ năm 1959, đã xác
định tổng diện tích rừng miền Nam là 8 triệu ha.