SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sư phạm
cho đội ngũ giáo viên trường THCS Nguyễn Du
bằng cách tổ chức tập huấn, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu.
Tác giả/đồng tác giả:
Trình độ chuyên môn:
Chức vụ:
Nơi công tác:
HỒ QUỐC TUẤN
ĐHSP Hóa
Phó Hiệu trưởng
Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du,
huyện Đăk Tô
Đăk Tô, ngày 24 tháng 9 năm 2012.
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN:
1. Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng Nghiên cứu khoa học sư phạm cho
đội ngũ giáo viên trường THCS Nguyễn Du bằng cách tổ chức tập huấn, bồi dưỡng,
tư vấn phương pháp nghiên cứu.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, thuộc về quản lí giáo dục.
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
Áp dụng đối với công tác quản lí, phát triển đội ngũ giáo viên của hiệu
trưởng các trường THCS trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10 tháng 9 năm 2011
đến ngày 27 tháng 4 năm 2012.
5. Tác giả:
Họ và tên: Hồ Quốc Tuấn
Năm sinh:
1981
Nơi thường trú: Khối 5, thị trấn Đăk Tô
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Hóa
Chức vụ công tác: Phó Hiệu trưởng.
Nơi làm việc: Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du,
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk Tô.
Địa chỉ liên hệ: Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du,
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk Tô.
Điện thoại: 01697199488.
6. Đồng tác giả: Không
7. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên vị: Trường THCS Nguyễn Du
Địa chỉ: Thôn 1, xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
Điện thoại: 0603502969
II. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
Sau nhiều năm tổng kết, đánh giá công tác nghiên cứu khoa học giáo dục
(công tác làm đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm) của đội ngũ giáo viên trường
THCS Nguyễn Du, chúng tôi nhận thấy rằng hầu hết các giáo viên đều viết SKKN,
tuy nhiên về chất lượng các SKKN này đều rất thấp, có các hạn chế về nội dung,
bố cục, trình bày không khoa học; Một số giáo viên trẻ, mới ra trường không biết
trình bày một SKKN nên ngại không viết hoặc có viết cũng mang tính hình thức,
đối phó.
Các nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra rằng việc viết SKKN của giáo viên
có nhiều hạn chế, mang yếu tố chủ quan của cá nhân, ít nhiều chưa có sức thuyết
phục, khó áp dụng cho người khác, nghiên cứu này được thực hiện nhằm trang bị
cho đội ngũ giáo viên một phương pháp, quy trình làm việc khoa học, có hiệu quả,
có các số liệu minh chứng, đem lại tính thuyết phục cao nhờ vào các yếu tố phân
tích khách quan, được kiểm chứng bởi các công cụ thống kê.
III. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN:
1. Mô tả giải pháp kỹ thuật trước khi tạo ra sáng kiến (nêu rõ những nhược
điểm cần khắc phục)
2. Mục đích của giải pháp sáng kiến: (nêu rõ mục đích khắc phục các nhược
điểm của giải pháp cũ hoặc mục đích của giải pháp mới do mình tạo ra)
3. Mô tả giải pháp sáng kiến: Phần này quan trọng, thầy cô cần lưu ý ghi đầy
đủ và rõ ràng để thuyết trình trước Hội đồng sáng kiến.
3.1. Thuyết minh về tính mới: Chứng minh được sáng kiến của thầy/cô là:
- Được cải tiến, bổ sung hoặc tìm ra một phương pháp mới, cách làm mới
đem lại hiệu quả trong công việc.
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào công việc trước đây chưa được áp
dụng tại đơn vị áp dụng sáng kiến.
- Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải
thực hiện.
- Chưa được bộc lộ công khai trong các văn bản, sách báo, tài liệu kĩ thuật
đếm mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được.
....
3.2. Thuyết minh về tính khoa học: Nêu rõ:
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Khảo sát, kiểm nghiệm phương pháp mới và đối chứng, so sánh với phương
pháp cũ.
- Phân tích và rút ra kết luận.
...
3.3. Thuyết minh về tính thực tiễn: Nêu rõ đề tài đã:
- Giải quyết được một vấn đề cụ thể và cần thiết nào.
- Có tác dụng nâng cao hiệu quả công việc như thế nào.
3.4. Thuyết minh về tính hiệu quả: Nêu rõ lợi ích thiết thực nếu áp dụng sáng
kiến hoặc khi đã áp dụng thử nghiệm sáng kiến đó có khả năng mang lại:
- Hiệu quả kinh tế (nếu có): Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, tiết
kiệm thời gian…
- Hiệu quả xã hội: Nâng cao điều kiện an toàn lao động, cải thiện điều kiện
sống, làm việc và bảo vệ môi trường, sức khỏe…
Thường đối với dạy học các đề tài đề cập đến lợi ích về mặt xã hội như:
Nâng cao chất lượng dạy học, tăng khả năng hứng thú học tập hoặc giúp học sinh
rèn luyện đạo đức tốt hơn, nâng cao năng lực quản lí về lĩnh vực nào đó.....
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1. Hiệu quả kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền)
...........................................................................................................................
......................
2. Hiệu quả xã hội (Giá trị làm lợi không tính thành tiền (nếu có): (nâng cao
điều kiện an toàn lao động, cải thiện điều kiện sống, làm việc, bảo vệ môi
trường,...)
.
V. KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
1. Khả năng mở rộng phạm vi áp dụng sáng kiến.
2. Đề xuất, kiến nghị.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Ký tên)
(Xác nhận)
.............................................................................
.
.............................................................................
.
(Ký tên, đóng dấu))
- Phần xác nhận của cơ quan đơn vị áp dụng sáng kiến: Xác nhận của nơi
thầy/cô thực hiện và áp dụng thử nghiệm sáng kiến. Cụ thể là: Xác nhận của nhà
trường đã áp dụng sáng kiến.
- Lưu ý sáng kiến bao gồm: SKKN, ĐTKH, ĐDDH, NCKHSPUD.
- Mỗi thầy/cô làm 15 bộ Báo cáo sáng kiến theo mẫu này (Mẫu quy định của Hội
đồng sáng kiến cấp tỉnh).