Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Nước và hiện tượng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.92 KB, 21 trang )

Lê Thị Tuyến

MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2
(Thực hiện 1 tuần: từ 3/4 đến 7/4/2017)
Phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội:
- Góc xây dựng: Xây bể bơi trong sân trường
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại trang phục mùa hè.
- Góc nghệ thuật: Hát những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm
nhạc.
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề, ghép các mảnh ghép về
các mùa trong năm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá, tưới cây.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô, giữ gìn lớp sạch se.

GDPT nhận thức:
- Tìm hểu thời tiết 4
mùa.
- So sánh chiều rộng
2 đối tượng
- Rèn kỹ năng quan
sát ghi nhớ.

HIỆN TƯỢNG
THỜI TIẾT VÀ
MÙA

GDPT ngôn ngữ:
- Thơ: Mưa rơi.
- Biết trò chuyện và
trả lời câu hỏi của
cô về nội dung bài


thơ

GDPT thẩm mỹ:

GDPT thể chất

- ÂN: Trời nắng trời mưa
- NH: Cho tôi đi làm mưa với
- TC: Ai nhanh nhất

- Bật ô - ném qua dây.
- Chơi các đồ chơi trong trường
- Rèn luyện và phát triển vận động
như: Tô màu một số loại phương
tiện giao thông…
- Giáo dục c/c biết rửa tay trước
khi ăn, nhớ khóa nước sau khi vệ
sinh xong.

1


Lê Thị Tuyến

KẾ HOẠCH TUẦN 1
Ngày
Hoạt

Thứ hai


Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

(3-4)

(4-4)

(5-4)

(6-4)

(7-4)

động
-

Đón trẻ,
thể dục
sáng

Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân vào tủ.
Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày của cô và trẻ ơ
lớp, trò chuyện về đặc điểm hiện tượng thay đổi theo từng mùa
trong năm. Thứ tự các mùa trong năm, sự thay đổi của người trong
sinh hoạt theo thời tiết.


-

Chơi với đồ chơi ơ lớp

-

Thể dục sáng: tập với bông tua, theo nhạc bài “Nắng sớm”.

-

Tay: 2 tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay

-

Bụng: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên

-

Chân: hai tay sang ngang, đưa hai tay ra trước đồng thời khụy
chân, đổi bên.
Bật: 2 tay cầm vòng bật tách khép chân

*GDPTNN

*GDPTTM *GDPTTM

*GDPTTC: *GDPTNT

- Thơ: Mưa

rơi.

- Tìm hểu
thời tiết
bốn mùa.

- Bật ô-ném - So sánh
qua dây.
chiều rộng
2 đối
tượng

- ÂN: Trời
nắng trời
mưa
- TT: Vận
động minh
họa

Hoạt
động có
chủ đích

- NH: Cho tôi
đi làm mưa
với
- TC: Ai
nhanh nhất

Hoạt

động
ngoài
trời

-

Dạo chơi sân trường, quan sát và trò chuyện về một số phương
tiện giao thông đường bộ.

-

Nhặt lá khô, nhổ cỏ, tưới nước cho cây hoa.

-

TCDG+ TCVĐ: Ô tô về bến, bánh xe quay, trốn tìm...

-

Chơi tự do: Với đồ chơi ơ sân trường
2


Lê Thị Tuyến
-

Hoạt
động góc

GD: Bé rửa tay vào lớp, giữ gìn lớp sạch se


* Cô giới thiệu chủ đề chơi “Hiện tượng thời tiết và mùa”, tên các
góc chơi, nội dung các góc chơi và đàm thoại cùng trẻ, cho trẻ nói
lên ý tương của mình khi chơi.
1. Góc xây dựng( Góc chơi chính): Xây bể bơi trong sân trường
-

Biết xếp gạch, hộp sữa nối tiếp nhau làm bể bơi trong sân trường

-

Trẻ nhanh nhẹn khi thực hiện, sắp xếp mô hình hợp lí

-

Biết phối hợp với bạn cùng làm, thể hiện vai chơi

b. Chuẩn bị:
-

Các vật liệu xây dựng như: gạch bằng hộp sữa, cổng, hàng rào,
đồ lắp ráp, cây xanh, cây hoa...

-

Một số cây xanh, hoa, bằng nguyên vật liệu mơ : hộp sữa, đá,
nắp chai….

c. Tiến hành:
* Thỏa thuận trước khi chơi:

-

Hát, minh họa “Cho tôi đi làm mưa với”
Cô giới thiệu tên các góc chơi, nội dung chơi và cho trẻ chọn vai
chơi.

* Quá trình chơi:
-

Trẻ thỏa thuận vào góc chơi và tiến hành chơi.

-

Trẻ chơi cùng nhau và tạo thành chủ để chơi chung

-

Cô bao quát và nhập vai chơi cùng trẻ.

* Nhận xét sau khi chơi:
-

Cô đến từng góc chơi nhận xét và tập trung trẻ lại để nhận xét
góc chơi chính.

2. Đóng vai
-

Chơi: Cửa hàng bán các loại trang phục mùa hè.


3. Học tập
-

Xem tranh ảnh về chủ đề, ghép các mảnh ghép về các mùa trong
năm.

4. Thư viện
-

Xem tranh truyện về chủ đề

5. Âm nhạc
-

Hát, đọc thơ,về hiện tượng hay đổi thời tiết và các mùa trong
3


Lê Thị Tuyến
năm.
6. Thiên nhiên
-

Chăm sóc cây, nhặt lá, tưới cây ơ góc thiên nhiên.

-

Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô, giữ gìn lớp sạch se…

-


Hoạt
động
chiều

Trò - Dạy trẻ - Cho trẻ - Cho trẻ - Cho
chuyện cùng hát
bài: : Bật ô- tập
So trẻ
hát
trẻ về thời Trời nắng ném qua sánh
đọc thơ
tiết
bốn trời mưa.
dây.
chiều
về chủ
mùa. Giáo - GD trẻ - GD trẻ rộng 2 đối đề.
dục trẻ vệ biết
yêu biết phòng tượng.
- Gd trẻ
sinh thân thể quý và bảo tránh số - Giáo
chơi
sạch se và vệ nguồn bệnh thay dục
trẻ đoàn kết
cách ăn mặc nước bảo đổi theo ngoan
với các
theo mùa.
vệ
môi mùa.

ngoãn
bạn
trường.
trong giờ
học.

-

Cho trẻ chơi ơ các góc.

-

Nêu gương trả trẻ

4


Lê Thị Tuyến
Thứ 2
3/4/2017

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ
HOẠT ĐỘNG: THƠ: MƯA RƠI

I/ YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết tên tác giả
- Trẻ đọc thơ diễn cảm thể hiện được nhịp điệu, vần điệu vui tươi của bài
thơ. Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng, mạnh dạn.
- Giáo dục trẻ hiểu ích lợi của mưa và tác hại của mưa.
II./ CHUẨN BỊ:

- Q2Power point bài thơ. “Mưa rơi”
- Trò chơi: “Mưa rơi”.
 TH: Âm nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với”
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

5


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
 HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài
“Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Trời mưa làm cho con người và cây cối
như thế nào?
- Nếu không có mưa thì con người và
mọi cảnh vật se ra sao?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe
tránh đi dưới trời mưa , đi học , đi chơi phải
đội mũ nón. Không trú mưa dưới gốc cây to
và dưới cột điện.
 HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơ: “Mưa rơi”
- Để biết thêm về ích lợi của mưa tác giả
Trương Minh Huệ đã sáng tác bài thơ mưa
rơi và gửi tặng cho chúng mình đấy hôm
nay cô cùng các con cùng làm quen bài thơ
này nha! Các con cùng lắng nghe nhé!
- Cô đọc lần 1: Trên mô hình + giải
thích nội dung bài thơ.
- Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ

gì?
- Của tác giả nào?
- Nội dung: Bài thơ đã nói lên những
giọt mưa rơi xuống cũng rất cần thiết đố với
đời sống con người và mọi vật mưa làm cho
cây cối tốt tươi , con người khỏe mạnh ,
nhưng các con ạ nếu trời mưa to thì cũng có
nhiều những nguy cơ se xảy ra với con
người như ngập lụt , sạt lơ đất.
- Để bài thơ sinh động hơn và hay hơn
các con cùng chú ý lắng nghe cô đọc bài
thơ lần nữa nhé!
- Cô đọc lần 2 : Diễn cảm bằng lời +
power point.
* Đàm thoại :
- Trong bài thơ nhắc đến mưa rơi như
thế nào?
- Mưa để làm gì nữa ?
- Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng
Mưa cho hoa lá như thế nào nữa ?
 Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc 1 – 2 lần
+ Tổ, nhóm bạn trai, bạn gái đọc–cô sửa sai
+ Cá nhân đọc
6
+ Cả lớp đọc lần cuối
 HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi : “Mưa rơi”
- Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

Lê Thị Tuyến
Trẻ hát và vận động cùng

Bài hát nói về mưa
Tốt tươi

Trẻ lắng nghe!

Trẻ chú ý lắng nghe!
Dạ bài thơ mưa rơi
Dạ của tác giả Trương
Minh Huệ

Trẻ lắng nghe

Trẻ chú ý lắng nghe
Tí tách đều đều Từng giọt
mưa rơi
Mưa xanh cây lúa Mưa
mát cánh đồng
Mưa cho hoa lá Nảy lộc
đâm chồi Từng giọt từng
giọt Mưa rơi mưa rơi
Trẻ đọc thơ

Dạ thích!
Trẻ lắng nghe


Thứ3

4/4/2017

Lê Thị Tuyến

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: TÌM HIỂU THỜI TIẾT BỐN MÙA
I/ YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết được thứ tự các mùa trong năm. Nhận biết một số đặc điểm nổi
bật của từng mùa như thời tiết, khí hậu với cảnh vật và con người.
- Phân biệt được những dấu hiệu đặc trưng của các mùa, và khí hậu đặc biệt của
Việt nam ơ miền nam chỉ có 2 mùa: mưa, nắng. Nhưng ơ miền bắc có 4 mùa:
Xuân, hạ, thu, đông..
- Giáo dục trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết của từng mùa,giáo
dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
- Power point hình ảnh thời tiết của 4 mùa
- Tranh ảnh các mùa trong năm
- Hình lô tô các ảnh theo mùa
- TH: Bé khám phá khoa học
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

 HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng cô
- Xúm xít xúm xít. Bên cô bên cô. Hôm nay
cô se mang tặng cho lớp chúng mình một câu
chuyện về cô bé Lọ Lem rất hay các con có muốn
nghe cô kể chuyện không nào?
“Ngày xửa, ngày xưa có một cô bé lọ lem xinh

tươi, hồn nhiên và nhí nhảnh nên mọi người ai cũng
rất yêu quý cô. Đặc biệt hơn Lọ Lem còn có một
thói quen muốn được tìm hiểu về những điều kỳ
diệu ơ xung quanh mình. Một hôm lọ lem đã quyết
định thương cho mình một chuyến du lịch đi dài
ngày, cô đi khắp mọi nơi khắp đó khắp đây cuối
cùng lọ lem đã đi trọn vẹn trong một năm đấy”
+ Các con có biết một năm của chúng ta có mấy
mùa không?
+ Đó là những mùa gì ?
- Mùa nắng thì thời tiết như thế nào vậy c/c?
- Còn mùa mưa thì trời như thế nào?
- Đúng rồi đó c/c ơ miền nam chúng ta chỉ có
2 mùa thôi đó là mùa nắng và mùa mưa . Mùa
7

Trẻ chú ý lắng nghe cô kể
truyện

Có 2 mùa
Mùa nắng mùa mưa
Thời tiết nóng
Thời tiết âm u có mưa nhiều


Lê Thị Tuyến
nắng thì thời tiết nắng nóng, mặt trời chói chang.
Còn mùa mưa thì trời âm u có nhiều mây đen và có
mưa nhiều.
- Nhưng c/c ơi ơ miền bắc của nước ta có tới 4

mùa: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
- Để hiểu biết hơn về các mùa mà lọ lem đã đi
qua cô và các con se cùng tìm hiều về thời tiết bốn
mùa qua chuyến du lịch của lọ lem các con có đồng
ý không nào? Nào đi thôi!

Trẻ lắng nghe

 HOẠT ĐỘNG 2: “Tìm hiểu thời tiết bốn
mùa”
* Mùa xuân:
- Cô mơ cho xem một đoạn cảnh của mùa
xuân
+ Các con nhìn xem Lọ Lem đang đi đến đâu?
+ Nhìn vào cảnh đó các con có biết lọ lem đang
đi vào mùa gì không?
+ Các con biết gì về mùa xuân hãy kể cho cô và
các bạn cùng biết nào?
+ Đặc trưng nhất của mùa xuân là hoa gì nơ?
+ Hoa mai, hoa đào nơ báo hiệu ngày gì của
mùa xuân đã đến?
+ Ngày tết các bạn được làm gì?

Trẻ quan sát

Mùa xuân
Trẻ nói theo sự hiểu biết
Hoa mai, hoa đào nơ
Ngày tết Nguyên Đán
Đi chơi tết ông bà, anh em,

làng xóm…

=> Mùa xuân là mùa đầu tiên trong một năm,
khi mùa xuân đến thì thời tiết ấm áp, có mưa phùn
nhẹ bay, cây cối mùa xuân đâm chồi nảy lộc. Mùa
xuân còn có ngày đặc biệt đó là ngày tết Nguyên
Trẻ lắng nghe
Đán, ngày tết Nguyên Đán hay còn gọi là ngày tết cổ
truyền của dân tộc ta, .Khi tết đến xuân về còn là lúc
mọi người giành nhiều thời gian cho vui chơi và giải
trí...
- Lọ Lem đã rất hài lòng về chuyến du lịch của
mình trong mùa xuân, bây giờ Lọ Lem phải nói lời
chào tạm biệt với mùa xuân rồi. Các con có biết Lọ
Lem se đón chào mùa gì tiếp theo không?
* Mùa hè:
- Cô mơ đĩa hình về mùa hè: Các con nhìn
xem Lọ Lem đang đắm mình trong phong cảnh của
mùa gì đây?
+ Những dấu hiệu nào cho chúng mình biết đây Mùa hè
là mùa hè?
Có nắng chói chang, cây cối
8


Lê Thị Tuyến
xanh tốt, có hoa phượng nơ,
+ Vì sao các bạn lại phải mặc quần áo mát mẻ? các bạn mặc quần áo mát
=> Mùa hè thời tiết rất nóng nực, ánh nắng mùa mẻ...
hè thì chói chang, vì mùa hè nóng như thế nên mọi

Vì trời nóng
người phải mặc quần áo mát mẻ …và với thời tiết
như vậy thức ăn dễ ôi thiu, ruồi muỗi nhiều nên
chúng ta dễ mắc phải các bệnh như tiêu chảy, say
nắng, sốt xuất huyết,…nguồn nước dễ bị ô nhiễm
nên các con lúc nào cũng phải giữ gìn vệ sinh sạch
se. Khi đi tham quan, tắm biển phải có bố mẹ đi
Trẻ lắng nghe
cùng. Không được tắm ơ sông, hồ rất nguy hiễm đến
tính mạng và dễ mắc các bệnh ngoài da do nước bẩn
đấy!
+ Bây giờ ai muốn nói gì về mùa hè nữa không?
+ Mùa hè các con được làm gì?
+ Vì mùa hè nắng nóng nên thường có hiện
Trẻ kể theo hiểu biết
tượng tự nhiên gì sảy ra? Khi đi dưới mưa con phải
Được nghỉ hè, tắm biển,
làm gì?
tắm bể bơi…
=> Mùa hè mang đến nhiều ích lợi như có đủ
Có mưa rào ; Phải mặc áo
ánh sáng cho cây cối xanh tốt, đem đến nhiều hoa
mưa, che ô, đội nón…
thơm quả ngọt cho chúng ta ăn, nhưng bên cạnh đó
mùa hè lại hay có mưa giông mưa rào nên cũng
không tránh khỏi những thiên tai bão lũ. Bây giờ các Trẻ lắng nghe
con se cùng xem 1 phóng sự mà Lọ Lem đã ghi lại
được nhé!
Trẻ xem đĩa hình ảnh bão lũ
+ Để hạn chế được thiên tai bão lũ các con phải

làm gì?
Không chặt cây phá rừng,
- Giáo dục trẻ không chặt cây phá rừng, không không vứt rác bừa bãi…
vứt rác bừa bãi ra môi trường để bảo vệ môi trường
xanh - sạch - đẹp
- Đã qua đi rồi những ngày hè oi ả, hôm nay Trẻ lắng nghe
ngủ dậy bước ra ngoài thấy có những chiếc lá vàng
rơi bên thềm Lọ Lem đố các bạn
“Mùa gì đón ánh trăng rằm
Rước đèn phá cỗ chị Hằng xuống chơi”
* Mùa thu:
Mùa thu
+ Các bạn ơi! Lọ Lem đang đi vào mùa gì đây?
+ Mùa thu có đặc điểm gì?
Mùa thu
Thời tiết hơi se lạnh, không
+ Mùa thu có những ngày hội, ngày tết gì?
khí trong lành, có lá vàng
rơi…
- Cô mơ đĩa hình ảnh các bạn nhỏ đang rước Ngày hội đến trường, ngày
đèn phá cỗ.
tết trung thu
9


Lê Thị Tuyến
* Mùa đông:
- Lọ Lem phải chia tay các bạn nhỏ trong đêm
trung thu để tiếp tục cuộc hành trình của mình. Lọ
Lem cứ đi nhưng Lọ lem không biết mình đang đi

vào mùa gì, các con có biết mùa tiếp theo mùa thu
là mùa gì không?
- Để xem đó có phải là mùa đông không cô
mời các con cùng hướng lên màn hình.Cô cho trẻ
quan sát cảnh mùa đông
+ Mùa đông có gì đặc biệt nào?
- Cô mơ đĩa dừng lại ơ hình ảnh trang phục:Vì
sao bạn lại mặc quần áo như thế?
+ Cây cối của mùa đông như thế nào?
+ Mùa đông có hiện tượng tự nhiên gì?
=> Mùa đông là mùa có khí hậu lạnh, ơ 1 số vùng
như ơ sa pa còn có tuyết rơi, …Mùa đông rất là
lạnh nên các con phải dữ ấm cho cơ thể bảo vệ sức
khỏe của mình.
*Giáo dục trẻ lựa chon trang phục phù hợp…
- Chuyến du lịch của Lọ Lem thật thú vị Lọ
lem được khám phá về thiên nhiên. Lọ Lem đã đi
vào mấy mùa? Đó là những mùa nào?
=> Các con ạ! Một năm có 4 mùa đó là quy luật
tất yếu của tự nhiên, các mùa cứ lặp đi lặp lại hết
năm này đến năm khác.

Trẻ quan sát

Mùa đông
Trẻ quan sát
Thời tiết giá rét, mưa rầm
gió bấc…
Vì trời rét
Cây cối chơ chụi lá

Sương mù, tuyết rơi

Trẻ lắng nghe
Bốn mùa. Xuân, hạ, thu,
đông

*So sánh:
- Cc rất là giỏi, bây giờ cô se cho cc so sánh
xem mùa xuân và mùa hè có gì giống và khác nhau
nha!
+Giống: đều là mùa trong năm.
+ Khác: mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa
bắt đầu 1 năm mới, mùa hạ là mùa nắng nóng,
thường xảy ra bão lũ…
- Nảy giờ cô con mình cùng tìm hiểu về gì?
=> Nảy giờ chúng mình cùng tìm hiểu về thời
tiết bốn mùa mà lọ lem đã đi qua.
- Cho trẻ nhắc lại đề tài
*Trò chơi củng cố:
- Cô thấy các con học rất giỏi nên cô se cho
các con chơi trò chơi có tên là“ nói nhanh”
10

Giống: đều là mùa trong
năm
Khác: mùa xuân khí hậu
trong lành, mùa hè nón
bức
Mùa xuân, hạ, thu, đông



Lê Thị Tuyến
- Cho trẻ chơi các lô tô về 1 số hình ảnh của
các mùa.
- Cô nói đến trẻ giơ hình ảnh và nói tên
- Cô nói tên trẻ giơ hình ảnh nói đặc điểm.

Trẻ thực hiện

 HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi: “Chọn đúng dấu
hiệu của mùa”
- Hôm nay các con học rất giỏi nên cô bé Lọ
Lem đã gửi tặng cho cc một trò chơi có tên là
“Chọn đúng dấu hiệu của mùa”.
- Cách chơi: Lọ Lem tặng 4 chiếc bảng gài,
trên mỗi bảng gài có biểu tượng của từng mùa
Cô chia trẻ ra làm 4 đội chơi, mỗi đội tìm lôtô theo
dấu hiệu của một mùa
+ Đội 1 tìm lôtô có dấu hiệu của mùa xuân
+ Đội 2 tìm lôtô theo dấu hiệu của mùa hè
+ Đội 3 tìm lôtô theo dấu hiệu của mùa thu
+ Đội 4 tìm lôtô theo dấu hiệu của mùa đông
- Sau một bản nhạc đội nào tìm được nhiều và
đúng lôtô theo đúng dấu hiệu của mùa nhất đội đó
là đội chiến thắng.
- Cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét
 KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương.

11


Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe nhận xét


Thứ 4
5/4/2017

Lê Thị Tuyến

LĨNH VỰC: GDPT THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
TT: VẬN ĐỘNG MINH HỌA
NH: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
TC: AI NHANH NHẤT

I/ YÊU CẦU:
- Trẻ biết vận động đúng giai điệu của bài hát “Trời nắng trời mưa”. Trẻ
chơi được trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Rèn kỹ năng vận động đúng giai điệu bài hát, rèn luyện phát triển tai nghe
và chú ý lắng nghe hiệu lệnh khi chơi.
- Giáo dục trẻ: Không đi chơi dưới trời mưa, không nghịch nước mưa và nếu
đang đi dưới trời nắng trời mưa thì phải đội nón mũ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Nhạc bài hát: “ Trời nắng trời mưa”, “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trò chơi: “Ai nhanh nhất” chuẩn bị 4 vòng
- Lớp học sạch se thoáng mát
- Tích hợp môi trường xung quanh

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

 HOẠT ĐỘNG 1:
- Chào các bạn đố các bạn biết tôi là ai nhỉ?.
- Đúng rồi, tôi là một chú thỏ thật đáng yêu
phải không các bạn! Không chỉ có tôi đáng yêu
mà tôi thấy các bạn lớp mình cũng rất đáng yêu
và dễ thương nữa đấy. Vì chúng tôi rất đáng yêu
nên chúng tôi đã dược tham gia vào tác phẩm âm
nhạc rất nổi tiếng đấy, các bạn hãy nghe và đoán
xem đó là tác phẩm âm nhạc nào qua 1 bản nhạc
nhé!
-Cô mơ 1 đoạn nhạc của bài hát “trời nắng trời
mưa”.
+ Đó là bài hát gì nói về tôi vậy?
+ Do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Trong bài hát chúng tôi rủ nhau đi đâu?
=> Đúng rồi, chúng tôi đã đi chơi và gặp trời
mưa nên chúng tôi đã phải chạy mau về nhà, và
các bạn trong lớp mình cũng vậy nếu đi đâu mà
gặp trời mưa thì phải đội nón mũ và phải đi
12

Bạn thỏ
Dạ!

Bài hát trời nắng trời mưa

Rủ nhau đi chơi
Trẻ chú ý quan sát


Lê Thị Tuyến
nhanh
chân
để
về
nhà
nhé!
+Các bạn thấy giai điệu bài hát này như thế
nào?
- Các bạn đã thuộc bài hát này chưa? Vậy
chúng mình cùng hát với cô bài hát “Trời nắng
trời mưa” nha!
- Cho lớp hát 2 lần


Dạ giai điệu vui tươi
Dạ rồi
Trẻ hát

Hoạt dộng 2: Hát vận động minh họa
“Trời nắng trời mưa”

- Các bạn ạ! Bài hát này còn được các nhà
biên đạo múa múa với các động tác rất đẹp nữa
đấy. Các bạn hãy cùng thương thức nhé!
- Cô làm mẫu lần 1

- Cô làm mẫu lần2 kết hợp giải thích động
tác minh họa
+ trời nắng…tắm nắng” 2 tay đưa lên cao và
vẫy kết hợp người đung đưa.
+ “vươn vai,vươn vai” 2 tay nắm chặt để
ngang ngực kết hợp với nhún sau đó dưa lên cao
và xòe bàn tay ra.
“Thỏ rung đôi tai” 2 tay để 2 bên cạnh tai và
vẫy.
+ “Nhảy tới…nắng mới” 2 tay chống hông
và nhảy bật tại chỗ.
+ “Bên nhau…cùng chơi”vỗ tay qua phải
qua trái và nghiêng người theo.
Mưa to… về thôi: 2 tay đưa lên cao lắc lắc
và đưa 2 tay úp lại làm vòng che trên đầu.
- Lần 3 cô thực hiện trọn vẹn động tác
- Mời lớp thực hiện 2-3 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân thực hiện (cô sửa
sai)
- Lớp thực hiện lại lần cuối
 HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát: “Cho tôi đi làm
mưa với”
- Hôm nay các bạn học rất giỏi nên cô đã
chuẩn bị bài hát rất hay tặng cho các bạn đó là
bài “Cho tôi đi làm mưa với” nhạc và lời của
nhạc sĩ Hoàng Hà, cô mời các bạn cùng thương
thức nhé!
- Lần 1: Cô hát với nhạc + giải thích nội
dung bài hát
13


Dạ
Trẻ chú ý quan sát

Lớp thực hiện
Tổ, nhóm, cá nhân thực
hiện
Lớp thực hiện lần cuối

Trẻ lắng nghe!

Trẻ chú ý lắng nghe!


Lê Thị Tuyến
- Cc vừa nghe cô hát bài gì?
- Nội dung: Bài hát nói về những hạt mưa se
giúp cho cây cối tươi tốt giúp thiên nhiên thêm
tươi đẹp”.
- Để cảm nhận được giai điệu bài hát các
con cùng lắng nghe cô hát lần nữa nhé!
- Hát lần 2+ minh họa, khuyến khích trẻ
hương ứng theo cô.


Bài cho tôi đi làm mưa với

Trẻ lắng nghe và hương
ứng theo cô


HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi: “Ai nhanh
nhất”

- Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan và
giỏi nên cô se thương cho lớp mình một trò chơi
đó là trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: các con vừa đi chơi vừa hát
những bài hát trong chủ điểm, khi có hiệu lệnh
“trời mưa” thì các con phải chạy nhanh chân về
nhà trú mưa nhé không thì bị ốm đấy. Nếu bạn
nào không nhanh chân chạy về nhà khi trời mưa
mà vẫn ơ ngoài chơi thì phải nhảy lò cò nhé!
- Cho trẻ chơi 2 lần.
- Cô nhận xét kết quả chơi.
 KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương.

14

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe cô nhận xét


Lê Thị Tuyến
Thứ 5
6/4/2017

LĨNH VỰC: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: BẬT Ô NÉM QUA DÂY


I/ YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài vận động, tên trò chơi. Trẻ biết bật ô bằng 2 chân không
chạm vạch, biết ném túi cát không chạm dây.
- Trẻ biết phối hợp các vận động bật ô - ném túi cát qua dây. Phát triển cơ
tay, cơ chân, sự khéo léo, tố chất vận động, rèn sự tự tin, mạnh dạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức về nề nếp tập luyện thể dục, đoàn kết. Trẻ hứng thú
tham gia vào trò chơi, tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Sân rộng sạch se, thoáng mát các cháu ăn mặc gọn gàng.
- Bài hát: “nắng sớm”, “nhạc sôi động”
- Chuẩn bị vạch xuất phát, vạch chuẩn cho 2 đội
- 1 đoạn dây dài 3-5m và 4 túi cát
- 6 quả bóng
- Trò chơi : Ném bóng vào rổ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

HOẠT ĐỘNG 1: “ Khởi động ”
- Xúm xít, xúm xít
- Sắp đến mùa hạ rồi đấy. Tại sân trường
mầm non Hoa Mặt Trời có tổ chức chương trình
Đại hội thể dục thể thao trong mùa hè này với
chủ đề "Vượt qua thử thách".
- Các con có muốn tham gia không?
- Muốn vượt qua được những thử thách đầy
khó khăn của chương trình cc cần phải có cơ thể
khỏe mạnh, nhanh nhẹn và thông minh.

- Vậy cô con mình cùng khơi động nhé.
- Cô mơ nhạc bài “” cho cc đi thành vòng
tròn, kết hợp đi các kiểu ( gót, mũi bàn chân,
chạy nhanh, chạy chậm…) cho cc chuyển về 3
hàng ngang tập thể dục .
15

Trẻ chú ý lắng nghe

Dạ muốn
Dạ
Trẻ khơi động theo nhạc


Lê Thị Tuyến
HOẠT ĐỘNG 2: “ Trọng động”
A/ Bài tập phát triển chung: Cho các
cháu tập với bông tua qua bài hát “Nắng sớm”.
- Các con biết không vào mùa hạ thời tiết rất
oi bức để tham gia chương trình được tốt đòi hỏi
cc phải có một cơ thể khỏe mạnh. Nào cc để có
một cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta se làm gì?
Đúng rồi, chúng ta se cùng nhau tập những động
tác thể dục!
- Nào xin mời các con cùng lấy dụng cụ về 3
hàng ngang tập thể dục nhé!.
- Tay vai: đưa 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu
tay ( 4 lần 4 nhịp )
- Bụng: đưa 2 tay đưa ra trước, vặn người
sang hai bên( 2 lần 4 nhịp)

- Chân: Co 1 chân lên, để xuống, đổi chân ( 2
lần 4 nhịp)
- Bật: tách chân, khép chân ( 4 lần 4 nhịp )

Tập thể thao

Trẻ thực hiện

B/ Vận động: “Bật ô ném qua dây”
- Đến với đại hội thể dục thể thao trong mùa
hè này se có rất nhiều đội tham gia thi đấu và
vượt qua nhiều thử thách của chương trình. Vì
vào mùa hè thời tiết nắng nóng nên ban ban tổ
chức se cho các con tham gia thử thách "Bật ô ném qua dây" vào buổi sáng.
- Cho trẻ nhắc lại đề tài
- Để vượt qua thử thách này, đòi hỏi các con
phải khéo léo, khi bật không chạm vạch, ném túi
cát không chạm dây. Các con hãy xem cô làm
mẫu trước nhé!.

Trẻ lắng nghe

Trẻ nhắc lại đề tài

Trẻ chú ý lên cô

* Cô làm mẫu lần 1
* Cô làm mẫu lần 2- kết hợp giải thích:
+TTCB: Người đứng thẳng 2 tay chống hông, 2
chân chụm đứng sát vạch chuẩn.

+TH: Khi có hiệu lệnh "Bật" cô nhún 2 đầu gối
xuống kết hợp dùng lực của 2 mũi bàn chân bật vào
ô đầu tiên, chạm đất nhẹ bằng mũi bàn chân rồi cô
bật tiếp sang ô thứ 2, ô thứ 3 sau đó bật ra ngoài, đi
tới rổ bóng, tay phải cầm túi cát, chân trái bước lên
phía trước. Khi có hiệu lệnh "ném" tay phải cầm túi
cát từ từ đưa vòng xuống dưới ra đằng sau rồi đưa
16

Trẻ chú ý lắng nghe


Lê Thị Tuyến
tay lên trên và ném thật mạnh túi cát qua dây.
+ KT: Khi lăn tới đích cc chạy về đưa túi cát cho
bạn ơ đầu hàng rồi về cuối hàng đứng
Trẻ chú ý lên cô

* Cô làm mẫu lần 3
* Trẻ thực hiện :
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem
( Cô nhận xét )
- Lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết lớp.
- Cho trẻ thi đua theo nhóm 2 lần.(Trong khi
trẻ luyện tập cô chú ý theo dõi, sửa sai, khuyến
khích trẻ mạnh dạn khi thực hiện.)
- 2 đội chọn ra những thành viên suất sắc
nhất chia làm 2 đội thi đua.

Lớp thực hiện

Nhóm thực hiện
2 đội thi đua

HOẠT ĐỘNG 3 : “Hồi tỉnh”
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 phút.
- Chơi uống nước.

Trẻ lắng nghe

KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương

Trẻ chơi
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe

17


Lê Thị Tuyến
Thứ 6
7/4/2016

LĨNH VỰC: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

HOẠT ĐỘNG: SO SÁNH CHIỀU RỘNG HAI ĐỐI TƯỢNG
I/ YÊU CẦU:
- Dạy trẻ biết so sánh, nhận biết được sự giống nhau và khác nhau về chiều
rộng của hai đối tượng.
- Rèn cho cháu kỹ năng so sánh rộng hẹp, rèn sự tập trung, chú ý cho trẻ.

- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, mạnh dạn trả lời, tích cực hoạt động, biết
thực hiện theo yêu cầu của cô.
II/ CHUẨN BỊ :
- Màn hình powerpoint.
- 3 bức tranh có chiều dài bằng nhau, trong đó có 2 bức tranh trời nắng, trời
mưa có chiều rộng bằng nhau và bức tranh ve bão rộng hơn, có độ chênh lệch rõ
nét .Và 1 rổ tranh lô tô có hình ảnh rộng màu xanh và màu vàng bằng nhau hẹp
màu đỏ.
- Mỗi trẻ 1 rổ tranh lô tô có hình ảnh rộng màu xanh và màu vàng bằng nhau
hẹp màu đỏ.
- Một số đồ dùng xung quanh lớp có kích cỡ rộng hẹp.
* Tích hợp: mtxq
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

HOẠT ĐỘNG 1: Bốn mùa bé yêu
- Chơi trò chơi “ Bốn mùa”
- Các con ơi, mùa xuân đã đến hoa nơ khắp Hoa mai, hoa đòa, hoa mặt
trời...
nơi. Các con xem mùa xuân có hoa gì nơ?
- Mùa xuân mang đến cho chúng ta thời tiết Trẻ chú ý lắng nghe
ấm áp không khí trong lành muôn hoa đua nhau
khoe sắc rất đẹp bỡi vậy các con phải biết yêu
quý ve đẹp của mùa xuân.
- Cho trẻ xem bức tranh mùa xuân
- Mùa xuân rất đẹp muôn hoa đua nhau nơ và
trái ngược với mùa xuân là mùa hè, mùa hè có
thời tiết rất oi bức và thỉnh thoảng lại có mưa rào

và bão nữa các con ạ.
- Cho trẻ xem bức tranh mưa và bão.
18


Lê Thị Tuyến
- Hôm nay cô se tổ chức cho các con chơi trò
Dạ
chơi với các hiện tượng thời tiết và mùa nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: “So sánh chiều rộng 2 đối
tượng
Tranh trời nắng

- Cô có bức tranh hình gì đây?

- Đâu là chiều dài của bức tranh? Đâu là 1 trẻ lên chỉ.
chiều rộng của bức tranh?
- Cô còn có bức tranh gì đây?

Tranh trời bão
- Cô mời 1 bạn lên chỉ cho cô đâu là chiều 1 trẻ lên chỉ.
rộng và chiều dài của bức tranh?
- Hai bức tranh này có rộng bằng nhau Dạ không
không?
- Để biết 2 bức tranh có rộng bằng nhau
không các con nhìn cô đặt chồng 2 bức tranh này
lên nhau nha.
- Cc xem bức tranh nào rộng hơn?
- Vì sao con biết?


Tranh trời bão
Vì chiều rộng bức tranh trời
bão bị thừa ra một đoạn

- Vậy khi đặt hai bức tranh chồng lên nhau ta
thấy chiều rộng của bức tranh trời bão thừa ra
một đoạn so với bức tranh trời nắng nên bức
Lớp nhắc lại.
tranh trời bão rộng hơn bức tranh trời nắng.
- Cô cất bức tranh trời bão, cô đặt bức tranh
trời mưa vào. Các con xem 2 bức tranh này bức
tranh nào rộng hơn? Cô đặt chồng 2 bức tranh
lên không cái nào thừa ra. Vậy 2 bức tranh rộng
bằng nhau.
- Các con ơi, mùa xuân đã đến cô mời các Hát “ mùa hè đến” đi lấy đồ
con cùng chào đón mùa xuân.
dùng.
- Trong rỗ của các con có gì? Thiệp xuân có Thiệp xuân. Màu vàng, xanh,
đỏ
những màu gì?
- Các con tìm 2 tấm thiệp xuân rộng bằng Trẻ tìm
nhau.
- Cô cũng tìm được 2 tấm thiệp rộng bằng
nhau. Bây giờ các con thử xem 2 tấm thiệp rộng
bằng nhau không nhé!
- Các con đặt 2 tấm thiệp chồng lên nhau,
chiều dài trùng nhau, mép dưới của tấm thiệp
trùng nhau. Các con đặt 2 tấm thiệp xuống nhà. Trẻ so sánh.
19



Lê Thị Tuyến
Cc thấy tấm thiệp xanh và tấm thiệp vàng có tấm Dạ không
nào thừa ra không?
- Hai tấm thiệp vừa khít đúng là chúng rộng Trẻ so sánh.
bằng nhau.
- Các con lấy tấm thiệp xanh so với tấm thiệp
còn lại trong rỗ xem chúng có rộng bằng nhau
Màu đỏ
không. Tấm thiệp còn lại màu gì?
- Các con để 1 phía dọc theo chiều dài của 2
tấm thiệp trùng sát với nhau. Các con nhìn mép
Dạ trùng nhau
phía bên trên của tấm thiệp có trùng nhau không?
- Vậy 2 tấm thiệp này có rộng bằng nhau Dạ không
không?
- Tấm thiệp nào rộng hơn, tấm thiệp nào hẹp Tấm thiệp màu xanh rộng
hơn, tấm thiệp đỏ hẹp hơn
hơn?
- Vì sao con biết?

Vì tấm thiệp xanh bị dư ra
- Đúng rồi Vì tấm thiệp xanh bị dư ra một một đoạn/tấm thiệp đỏ thiếu đi
đoạn /tấm thiệp đỏ thiếu đi 1 đoạn. Vậy tấm thiệp 1 đoạn.
xanh rộng hơn tấm thiệp đỏ
Trẻ nhắc lại
- Cô cho cháu tự so sánh và hỏi trẻ.
- Trò chơi “rộng hơn-hẹp hơn”
- Cách chơi: Cô nói “ rộng hơn”hoặc “hẹp
hơn”và chỉ vào từng bạn, nếu bạn nào rộng hơn

thì bạn đó se giơ tấm thiệp rộng hơn, hoặc hẹp
hơn thì bạn đó se giơ tấm thiệp hẹp hơn.
- Cô tổ chức và bao quát cho cháu chơi.

Trẻ thực hiện

* Liên hệ thực tế:
- Cho trẻ tìm trong lớp những nhóm đồ vật có
kích cỡ rộng hơn hẹp hơn xung quanh lớp.
 HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi vui nhộn!
- Hôm nay các con học rất ngoan và giỏi cô
có một trò chơi tặng các con nè. Trò chơi có tên Trẻ lắng nghe
là “kết bạn”
- Cách chơi: Các con se cất đi 2 tấm thiệp, để
lại 1 tấm thiệp tùy thích. Nếu cô nói “rộng bằng
nhau”, các con phải tìm bạn có tấm thiệp rộng
bằng của mình để so sánh xem có rộng bằng
nhau không. Nếu cô nói “rộng không bằng
nhau”các con phải tìm bạn tấm thiệp không rộng
20


Lê Thị Tuyến
bằng của mình để so xem có rộng bằng nhau
không?
tra.

Trẻ chơi
- Cho cháu chơi nhiều lần, cô bao quát - kiểm Trẻ lắng nghe
- Cô nhận xét kết quả chơi


 KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương.

PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………

21



×