Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Giáo trình Trung cấp chính trị - Hành chính Học phần III.2. QUẢN LÝ KINH TẾ CẤP XÃ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.01 KB, 52 trang )

Bài
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ Ở CƠ SỞ


Nội dung bài
I. Một số vấn đề cơ bản về QLNN
về KT
II. Nội dung QLNN về KT với một
số đối tượng cụ thể
III. Một số nội dung cơ bản của
QL hoạt động KT của CQCS


I. Một số vấn đề cơ bản về QLNN về KT
1. Khái niệm QLNN về kinh tế
2. Nội dung QLNN về KT
3. Nguyên tắc QLNN về KT ở
VN
4. Phương thức QLNN về KT
5. Công cụ QLNN về KT


1. Khái niệm QLNN về kinh
tế
Là sự tác động có tổ chức, bằng
pháp quyền và thông qua một hệ
thống các chính sách với hệ thống
đa dạng các công cụ quản lý KT
lên nền KT
Nhằm đạt được mục tiêu phát triển


KT đất nước đã đặt ra, trên cơ sở
sử dụng có hiệu quả nhất các
nguồn lực KT trong và ngoài nước.


2. Nội dung QLNN về kinh
tế
2.1. Xây dựng thể chế KT
 Xác

lập địa vị pháp lý, điều
kiện ra đời, cơ cấu tổ chức…của
các chủ thể KT
 Thể chế hóa hành vi KT của các
chủ thể
 Tạo lập môi trường, hành lang
pháp lý thuận lợi


2. Nội dung QLNN về kinh
tế

2.2. Xây dựng CL, QH, KH, DA phát
triển KTQD là cơ sở định hướng
cho sự vận động của thị trường
2.3. Tổ chức xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng phục
vụ hoạt động kinh tế



2. Nội dung QLNN về kinh
tế

2.4. Giám sát, kiểm tra hoạt
động của nền kinh tế thị
trường
2.5. Đảm bảo cân đối vĩ mô
của nền kinh tế
2.6. Hạn chế các rủi ro và mặt
trái của kinh tế thị trường


3. Nguyên tắc QLNN về kinh tế
ở VN
3.1. Nguyên tắc tập trung dân chủ
3.2. Nguyên tắc kết hợp quản lý
theo ngành và quản lý theo lãnh
thổ
3.3. Phân định QLNN về kinh tế và
QLSXKD
3.4. Nguyên tắc tăng cường pháp
chế XHCN trong QLKT


4. Phương thức QLNN về kinh
tế
 4.1. Phương thức kích thích
 4.2. Phương thức thuyết
phục
 4.3. Phương thức cưỡng chế

 4.4. Phương thức trực tiếp
 4.5. Phương thức gián tiếp


5. Công cụ QLNN về kinh tế
 5.1.

Nhóm công cụ thực hiện vai
trò quản lý của nhà nước
 5.2. Nhóm công cụ tạo động lực
 5.3. Nhóm công cụ khuyến khích
 5.4. Công tác tổ chức, cán bộ


II. Nội dung QLNN về KT với một số
đối
tượng
thể nghiệp
1. Đối
vớicụ
doanh
- Đối với DNNN
- Đối với DN ngoài quốc doanh
- Đối với DN có vốn đầu tư
nước ngoài
2. Đối với kinh tế HTX, KT trang
trại và KT hộ gia đình


III. Một số nội dung cơ bản của

quản lý hoạt động KT của CQCS


Sự cần thiết khách quan
 Xã

là một đơn vị cấu thành nền
KTQD
 Trực tiếp diễn ra hoạt động SX - KD
 Chịu các ảnh hưởng ngoại hiện của
SX – KD
 Quan hệ thu nhập/mức sống
 Quan hệ phát triển kinh tế/thu NS


Mục tiêu của QLNN về KT ở xã
 Tăng

trưởng kinh tế
 Việc làm – Thu nhập – Mức sống
 Chủ động tăng nguồn thu NS xã
 Đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội
của SX – KD
 Ổn định


Nội dung của QLKT ở xã
 Quản

lý và tham gia quản lý các chương

trình mục tiêu
 Quản lý các nguồn lực cho sản xuất
 Quản lý và tham gia quản lý mọi hoạt động
kinh tế trên địa bàn Xã
 Quản lý các vấn đề liên quan đến mức sống
của dân
 Quản lý thu, chi ngân sách xã


Đối tượng quản lý
Hoạt động của các đơn vị kinh tế thuộc
thẩm quyền quản lý của xã
 Mọi hoạt động của các đơn vị thuộc thẩm
quyền quản lý của cơ quan khác có ảnh
hưởng đến sản xuất, đời sống của nhân
dân trong xã diễn ra trên địa bàn xã
 Hoạt động SX– KD của các hộ gia đình, cá
nhân trên địa bàn xã
 Các chương trình khác có ảnh hưởng đến
SX, đời sống, phúc lợi kinh tế của dân



1. Chức năng, quyền hạn,
nhiệm vụ QL KT của chính
quyền cơ sở

So sánh nhiệm vụ,
quyền hạn giữa HĐND,
UBND cấp huyện với HĐND,

UBND cấp xã trong quản lý
kinh tế?
(Xem Luật Tổ chức HĐND và UBND năm
2003)


2. Các nhiệm vụ QL KT của
CQCS
2.1. Định hướng hoạt động SX-KD của
các nhân, tổ chức trên địa bàn xã

Xây dựng định hướng tốt là việc
có thể sử dụng và phát triển
tối đa các nguồn lực trên địa
bàn, nắm bắt được xu hướng
phát triển KT- XH trên địa bàn
cũng như các mô hình ở các
cấp cao hơn.


Chức năng định hướng gồm các nội dung:
 Xác

định mục tiêu theo thời hạn cụ thể

(Cái đích trong một tương lai xa)
 Xác

định mục tiêu trong từng thời kỳ


(Xác định trong CT, KH phát triển KT-XH)
 Xác

định thứ tự ưu tiên các mục tiêu
 Xác định các giải pháp để đạt được
mục tiêu.


2.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho h.động
SX-KD và chuyển đổi CCKT trên địa bàn
Đánh giá chính xác, trung thực về
hiện trạng cơ cấu kinh tế trên địa
bàn;
 Phân tích và đánh giá việc khai thác
và sử dụng các nguồn lực hiện có
trên cơ sở hiện trạng cơ cấu kinh
tế;
 Phân tích, nhận định về các nguồn
lực chưa sử dụng, chưa khai thác và
các tiềm năng khác trên địa bàn;



2.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho h.động
SX-KD và chuyển đổi CCKT trên địa bàn


Xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế mới
cần chuyển đổi trên cơ sở phù hợp với
nhiệm vụ, nhu cầu phát triển mới.


Cơ cấu mới cần được phân tích và xây dựng
phù hợp với hệ thống các nguồn lực (nguồn
lực sẵn có, nguồn lực chưa sử dụng và các
tiềm năng)


Tổ chức thực hiện theo từng giai đoạn
thời gian kết hợp với công tác kiểm
tra, giám sát và điều chỉnh cần thiết.


2.3. Hỗ trợ cá nhân, tổ chức làm KT
có kết quả và hiệu quả
 Hỗ

trợ về tinh thần, ý chí
- Giúp người dân có nhận thức
đúng về KTTT; các quy luật của
KTTT; mối quan hệ giữa các
thành phần kinh tế và quan
điểm về vai trò chủ đạo của
kinh tế nhà nước; giữa nhiều
thành phần sở hữu TLSX và khái
niệm dân làm chủ.


2.3. Hỗ trợ cá nhân, tổ chức làm KT
có kết quả và hiệu quả
 Hỗ


trợ về tinh thần, ý chí

- Xây dựng quan điểm tốt về sự
nghiệp làm kinh tế của người dân,
giúp họ tin vào một xã hội đảm bảo
mọi quyền lợi cho người dân khi làm
kinh tế;
- Nêu rõ vị thế của doanh nhân
trong xã hội, những đóng góp có ý
nghĩa và thiết thực của doanh nhân
vào xã hội;


2.3. Hỗ trợ cá nhân, tổ chức làm KT
có kết quả và hiệu quả
 Hỗ

trợ về tinh thần, ý chí
- Xây dựng những chương trình
cụ thể để nâng cao tinh thần
lao động, kích thích khả năng
học tập và sáng tạo của người
dân, thực hiện các hoạt động
tương thân tương ái cho một
cộng đồng đoàn kết cùng làm
giàu.


2.3. Hỗ trợ cá nhân, tổ chức làm KT

có kết quả và hiệu quả
 Hỗ

trợ về tri thức, các kỹ
năng
Cần tận dụng tốt đội ngũ
cán bộ kỹ thuật tại chỗ, tranh
thủ sự quan tâm của các cấp
và khai thác nguồn tri thức,
các kinh nghiệm về lao động
của chính người dân.


×