Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu xác định nồng độ oxy thích hợp trong bảo quản thóc áp suất thấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

ĐỖ THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ OXI THÍCH HỢP
TRONG BẢO QUẢN THÓC ÁP SUẤT THẮP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Hà Nội – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

ĐỖ THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ OXI THÍCH HỢP
TRONG BẢO QUẢN THÓC ÁP SUẤT THẮP

Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG



Hà Nội – 2013


C
C
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................. 6
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ........................................................................................... 7
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 8
1 L do ch n
2 M c

t i..................................................................................................... 8

ch nghi n cứu............................................................................................... 9

3 Đối tƣ ng nghi n cứu ............................................................................................. 9
4 Ph m vi nghi n cứu ................................................................................................ 9
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 10
1 1 T NH H NH SẢN XUẤT V TI U THỤ L
G O Ở VIỆT N M V TR N
TH GIỚI ................................................................................................................. 10
1.1.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa g o của Việt Nam ............................. 10
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu th g o trên thế giới ........................................ 14
1.1.3. Nhu cầu g o trên thế giới ........................................................................... 16
1.2. TỔN THẤT SAU THU HO CH ...................................................................... 17
1.2.1 Các d ng tổn thất sau thu ho ch ................................................................. 17
1.2.1.1 Tổn thất v mặt số lƣ ng ......................................................................... 18
1.2.1.2 Tổn thất v chất lƣ ng ............................................................................ 18
1.2.1.3 Tổn thất v giá trị dinh dƣỡng ................................................................. 18

1.2.1.4 Tổn thất v kinh tế ................................................................................... 18
1.2.2. Nguyên nhân suy giảm chất lƣ ng trong bảo quản ................................... 19
1.2.2.1. Do hô hấp của nông sản .......................................................................... 19
1.2.2.2. Tổn thất do ho t ộng của vi sinh vật ..................................................... 21
1.2.2.3 Ho t ộng của sâu m t ........................................................................... 22
1.2.2.4 Ho t ộng của loài gặm nhấm ................................................................ 22
1.2.3. Tình hình tổn thất lúa sau thu ho ch ở nƣớc ta ......................................... 23
1.3. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN LÚA G O ........................................................... 25
1.3.1. Tổng quan v phƣơng pháp bảo quản khí quyển i u biển hoặc khí quyển
kiểm soát trên thế giới ......................................................................................... 25
1.3.2. Vai trò của oxy trong bảo quản lúa g o ..................................................... 29
1.3.3. Chất hấp th oxy v cơ chế ho t ộng của nó. .......................................... 30

1


1.3.4. Một số nghiên cứu v bảo quản lúa g o trong i u kiện nồng ộ oxy thấp
trên thế giới .......................................................................................................... 31
1.3.5. Bảo quản bằng khí quyển i u chỉnh t i Việt Nam ................................... 32
1 4 NHỮNG I N ĐỔI CHẤT LƢ NG TRONG ẢO QUẢN TH C ............. 34
1 4 1 H m lƣ ng amylose ................................................................................... 34
1.4.2. H t b c phấn .............................................................................................. 35
1.4.3. H t biến vàng ............................................................................................. 36
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............................... 38
2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 38
2.1.1. Thóc ........................................................................................................... 38
2.1.2. Chất khử oxy.............................................................................................. 38
2.1.2 1 Các chỉ ti u cảm quan: ............................................................................ 38
2.1.2.2 Các chỉ ti u l hoá .................................................................................. 38
2.1.2.3 Các chỉ ti u kim lo i nặng ...................................................................... 39

2.1.2.4 Nguy n liệu v ph gia ........................................................................... 39
2.1.3. Các d ng c khác ....................................................................................... 39
2.1.3.1. Bình chứa thóc ........................................................................................ 39
2.1.3.2. Bình chứa chất khử ................................................................................. 40
2.1.3.3. Van làm kín, côn thu, ống nối,... ............................................................ 40
2.1.3.4. Thiết bị o nồng ộ oxy: PVO của Viện Nhiệt ới thuộc trung tâm Khoa
h c công nghệ quốc gia. Thông số 0 - 210 ........................................................... 40
2 2 Phƣơng pháp nghi n cứu .............................................................................. 40
2.2.1. Bố trí thí nghiệm ........................................................................................ 40
2 2 2 Phƣơng pháp xác ịnh/tính toán khối lƣ ng chất khử và nồng ộ O2 còn l i
............ 41
trong khối h t bằng lý thuyết kết h p với sử d ng kết quả thực nghiệm
2 3 Phƣơng pháp xác ịnh các chỉ tiêu chất lƣ ng thóc

......................................... 43

2 3 1 Phƣơng pháp lấy mẫu ................................................................................ 43
2.3 2 Phƣơng pháp xác ịnh các chỉ ti u cơ l của thóc..................................... 43
2.3.2.1. Xác ịnh ộ ẩm ....................................................................................... 43
2 3 2 2 Xác ịnh t p chất .................................................................................... 45
2.3 2 3 Xác ịnh h t b c phấn, h t không ho n thiện, h t v ng ......................... 46
2 4 Phƣơng pháp xác ịnh một số chỉ tiêu hóa sinh ................................................ 47
2.4.1. Tỷ lệ tăng thể tích ...................................................................................... 47
2


2 4 2 H m lƣ ng amylose ................................................................................... 47
2 4 3 Xác ịnh ộ axit chuẩn ộ của thóc ........................................................... 50
2 5 Phƣơng pháp ánh giá cảm quan cơm .......................................................... 52
2.6. Xử lý số liệu


.................................................................................................. 52

CHƢƠNG 3: K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN

............................................................... 53

3 1 THEO DÕI V TÍNH TOÁN LƢ NG CHẤT KHỬ CẦN SỬ DỤNG TRONG
.................................................................................................. 53
CÁC THÍ NGHIỆM
3 1 1 Xác ịnh khối lƣ ng chất khử oxy cần xử d ng cho mỗi công thức
3.1.2. Theo dõi nồng ộ oxy trong bình bảo quản sau khi ổ ầy thóc

.............. 53

.................... 55

3.2 DIỄN BI N MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢ NG TRONG THÓC BẢO
QUẢN ....................................................................................................................... 58
3.2.1 Biến ổi ộ ẩm tr n các mẫu th c trong th i gian bảo quản ...................... 58
3.2.3. Tỷ lệ h t b c phấn ...................................................................................... 63
3.2.4. Tỷ lệ t p chất ............................................................................................. 65
3.2.5. Tỷ lệ h t không hoàn thiện (hƣ hỏng, xanh non) ....................................... 67
3.2.6. Số lƣ ng côn tr ng sống ............................................................................ 69
3.2.7. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc tổng số ................................................................... 71
3 2 9 Độ nở của cơm ........................................................................................... 75
3.2.11. Phân tích cảm quan .................................................................................. 79
3.3 TÍNH TOÁN ÁP SUẤT HÚT CẦN Đ T ĐƢ C TRONG THỰC TIỄN BẢO
....................................................................................... 83
QUẢN NGÀNH DỰ TRỮ

K T LUẬN

.................................................................................................................. 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

............................................................................................ 85

3


LỜI CA

ĐOAN

Tôi xin cam đoan :
1 Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của
T
uy n u n hư n
2 Mọi tham khảo dùng trong luận văn này đều được trích dẫn rõ ràng
tên tác giả, tên công trình, thời ian, địa điểm công bố.
3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,
tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

ọc Vi n

Thị ải ến

4



ỜI C

N

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự
iúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, nhữn n ười thân trong gia
đình
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và cảm n s u sắc tới iáo vi n hướng dẫn:
PGS.TS.

uy n u n hư n đã tận tình hướn dẫn, độn vi n, quan t m và tạo mọi

điều iện iúp đỡ tôi tron suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn n hi n
cứu này
Tôi xin ch n thành cảm n sự iúp đỡ của Th

L Văn Dư n –

iám đốc

Trun t m bồi dưỡn n hiệp DTNN.
Tôi vô cùng biết n Tập thể các thầy cô giáo trong Viện ôn n hệ sinh học
Thực ph m- trườn

ại học ách Khoa à ội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi

trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm n Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Dự trữ hà nước cho

tôi c hội được đi học chuy n s u về l nh vực thực ph m, iúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và côn tác để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm n ia đình, n ười thân và bạn bè đã ủng hộ, động viên,
iúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này
Hà Nội, thán 09 năm 2013

Thị ải ến

5


DANH M C CÁC B NG BIỂU
Bảng 1: Lƣ ng chất khử cần thiết cho các công thức thí nghiệm
Bảng 2: Thay ổi nồng ộ oxy trong th i gian ầu ƣa v o bảo quản
Bảng 3: Biến ổi ộ ẩm của các lô thóc bảo quản ở các i u kiện nồng ộ oxy
Bảng 4: Theo dõi diễn biễn h t biến vàng trên thóc theo th i gian bảo quản
Bảng 5: Diễn biến h t b c phấn trên thóc bảo quản
Bảng 6: Biến ổi tỷ lệ t p chất trên thóc theo th i gian bảo quản
Bảng 7: Biến ổi tỷ lệ h t xanh non trên thóc theo th i gian bảo quản
Bảng 8: Bảng theo dõi số lƣ ng côn trùng sống trên thóc bảo quản
Bảng 9: tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên thóc bảo quản
Bảng 10: Bảng theo dõi biến ổi h m lƣ ng amylose trên thóc theo th i gian bảo quản
Bảng 11: Bảng theo dõi biến ổi ộ nở của cơm tr n th c theo th i gian bảo quản
Bảng 12: Biến ổi axit chuẩn ộ trên thóc bảo quản
Bảng 13: Bảng iểm phân tích cảm quan cơm
Bảng 14: : Kết quả tổng iểm ph n t ch cảm quan sau khi nh n hệ số tr ng lƣ ng

6



DANH M C CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị 1: biến ổi nồng ộ oxy trong 8h ầu của bảo quản
Đồ thị 2: Biến ổi nồng ộ oxy trong th i gian 17-24h tiếp theo
Đồ thị 3: Đồ thị biểu diễn sự diễn biến ộ ẩm mẫu thóc theo th i gian bảo quản
Đồ thị 4: Diễn biến h t biến vàng theo th i gian bảo quản
Đồ thị 5: Diễn biến h t b c phấn
Đồ thị 6: Biến ổi tỷ lệ t p chất trên thóc bảo quản
Đồ thị 7: Biến ổi tỷ lệ h t xanh non trên thóc theo th i gian bảo quản
Đồ thị 8: Đồ thị biểu diễn biến ổi tỷ lệ nhiễm nấm trên thóc bảo quản
Đồ thị 9: biến ổi ộ nở cơm tr n th c theo th i gian bảo quản
Đồ thị 10: biến ổi ộ nở cơm tr n th c theo th i gian bảo quản
Đồ thị 11: Đồ thị biểu diễn biến ổi h m lƣ ng amylose tr n th c
Đồ thị 12: Đồ thị biểu diễn biến ổi axit chuẩn ộ trên thóc bảo quản
Đồ thị 13: Đồ thị số iểm của một vài chỉ tiêu cảm quan cơm

7


MỞ ĐẦU
o

n

Lúa là cây trồng thân thiết, l u

i nhất của nhân dân ta và nhi u dân tộc khác

trên thế giới, ặt biệt là các dân tộc ở Châu Á. Lúa g o là lo i lƣơng thực chính của
ngƣ i d n Ch u Á, cũng nhƣ bắp của dân Nam Mỹ, h t kê của dân Châu Phi hoặc lúa
mì của dân Châu Âu và Bắc Mỹ. Khoảng 40% dân số trên thế giới lấy lúa g o làm

nguồn lƣơng thực chính. Trên thế giới c hơn 110 quốc gia có sản xuất và tiêu th g o
với các mức ộ khác nhau. Đối với một số quốc gia nhƣ Việt Nam, Thái Lan, Miến
Điện (Myanmar), Ai Cập lúa g o chiếm một vị trí quan tr ng trong n n kinh tế quốc
dân, không phải chỉ là nguồn lƣơng thực mà còn là nguồn thu ngo i tệ ể ổi lấy thiết
bị, vật tƣ cần thiết cho sự phát triển của ất nƣớc. Với mức tăng trƣởng m nh mẽ cả v
sản lƣ ng và kim ngach xuất khẩu trong th i gian qua, Việt Nam ã trở th nh nƣớc
xuất khẩu g o lớn thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan).
Ở Việt Nam là một nƣớc ang phát triển, sản xuất nông nghiệp ph thuộc rất
nhi u vào th i tiết, khí hậu. Th m v o
thi n tai, bão lũ Do

, Việt Nam nằm ở vị tr

ịa lý chịu rất nhi u

dự trữ lúa g o ể bình ổn thị trƣ ng, cứu tr trong trƣ ng h p

hẩn cấp nhƣ thi n tai lũ l t,…

ng vai trò vô c ng quan tr ng. Tổng c c Dự trữ nhà

nƣớc l cơ quan chịu trách nhiệm ảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia. Nhi u năm
qua, Tổng c c DTNN ã thực hiện rất tốt nhiệm v

ƣ c giao Tuy nhi n do lƣơng

thực là một vật thể sống Khi ộ ẩm khối h t và nhiệt
ộng hô hấp của khối h t tăng, dẫn

ến mốc và sâu m t phát triển mau lẹ. Kết quả là


chất lƣ ng của khối h t giảm xuống do
ở vùng khí hậu nhiệt

ộ môi trƣ ng tăng thì ho t

ặc tính của h t thay ổi. Việt Nam l i nằm

ới, nóng ẩm, nên việc bảo quản lƣơng thực, duy trì chất lƣ ng

thóc g o, tránh sự mất mát v số lƣ ng v hƣ hỏng v chất lƣ ng gặp rất nhi u khó
khăn. Ngày nay với công nghệ bảo quản kín, áp suất thấp, Tổng C c dự trữ Nh nƣớc

8


ã áp d ng thành công trên toàn quốc trong việc ảm bảo chất lƣ ng th c áp ứng yêu
cầu

ra.
M c

ch của bảo quản áp suất thấp chính là rút bớt không khí trong lô thóc, từ

giảm h m lƣ ng Oxy – một nhân tố quan tr ng trong hô hấp của khối h t. Nhằm
làm giảm cƣ ng ộ hô hấp hiếu khí xuống mức thấp nhất, ể khối h t chƣa chuyển
duy trì chất lƣ ng thóc, áp ứng nhiệm v

ƣ c giao. Tuy


nhiên thóc bảo quản tốt nhất ở nồng ộ bao nhiêu phần trăm oxy, từ

biết ƣ c hút

sang hô hấp yếm khí. Từ

không khí ra bao nhiêu hay nói cách khác duy trì áp suất phía trong lô thóc bao nhiêu
ể chất lƣ ng thóc là tốt nhất vẫn là một vấn

chƣa ƣ c nghiên cứu trong ngành

DTNN. Quá trình hút khí hiện t i vẫn thực hiện theo kinh nghiệm
Nhƣ vậy, ể hoàn thiện công nghệ bảo quản thóc áp suất thấp, ể quá trình vận
hành chính xác, giảm bớt tốn kém v th i gian, sức ngƣ i và duy trì chất lƣ ng thóc tốt
nhất. Chúng tôi tiến h nh

t i “Nghi n cứu xác ịnh nồng ộ oxy thích h p trong bảo

quản áp suất thấp”
n
n
Xác ịnh nồng ộ O2 thích h p trong bảo quản thóc theo phƣơng pháp bảo quản
kín ể từ

xác ịnh ƣ c áp suất thích h p cho bảo quản thóc áp suất thấp

n n
n
Th c Dự trữ quốc gia
m n

n
Quy mô phòng th nghiệm

9


CHƯ NG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
T NH H NH S N U T V TI U TH
TRÊN TH GIỚI

A G O Ở VIỆT NA

V

1.1.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam
Lúa g o ƣ c xem là lo i cây trồng và mùa v chính quan tr ng nhất ở Việt
Nam. Sự hình thành và phát triển sản xuất lúa g o ở nƣớc ta có lịch sử truy n thống lâu
i và có ảnh hƣởng lớn ến

i sống của ngƣ i dân. Việt Nam có khoảng 9,3 triệu ha

ất nông nghiệp, phần lớn diện t ch ất dành cho trồng lúa là chính khoảng 4,3 triệu ha
(chiếm khoảng 46% diện t ch ất nông nghiệp).
Năm 2009 diện tích canh tác lúa có khoảng 7,44 triệu ha, năm 2011 tăng l n
0,21 triệu ha (7,65 triệu ha). Theo số liệu t m t nh ến tháng 11/2012 cả nƣớc ã gieo
trồng ƣ c 7 triệu ha lúa Năng suất lúa bình quân 4,2 tấn/ha v o năm 2000 ã tăng l n
5,3 tấn/ha v o năm 2010 Năm 2012 theo số liệu ƣớc t nh năng suất có thể

t mức cao


nhất từ trƣớc ến nay là 5,6 tấn/ha.

Từ năm 1990 ến nay, sản lƣ ng lúa g o Việt Nam liên t c tăng trƣởng nh
biện pháp kỹ thuật canh tác tốt, tăng năng suất và một phần nh mở rộng diện tích canh
tác hàng năm Sản lƣ ng lúa ở nƣớc ta chỉ dừng l i ở 19,23 triệu tấn (năm 1990) nhƣng

10


ến năm 2000 ã

t ƣ c 32,51 triệu tấn Năng suất và diện t ch canh tác tăng không

ngƣ ng ã giúp Việt Nam lần ầu ti n

t sản lƣ ng ở mức cao nhất từ trƣớc tới nay là

42,31 triệu tấn v o năm 2011 Đến tháng 11 năm 2012 nƣớc ta ã thu ho ch ƣ c
39,20 triệu tấn.

Từ năm 1989, Việt Nam ã trở th nh nƣớc xuất khẩu g o ứng hàng thứ hai trên
thế giới. Sản lƣ ng lúa g o Việt Nam ã với tới 32,9 triệu tấn suốt từ năm 2000 ến
2002 v lƣ ng g o xuất khẩu h ng năm khoảng 3,5 triệu tấn g o Năm 2009 lần ầu

11


tiên Việt Nam

t 6,05 triệu tấn g o xuất khẩu. Sản lƣ ng xuất khẩu


không những

ƣ c duy trì m còn tăng li n tiếp trong năm 2010 (6,75 triệu tấn) v năm 2011 (7,10
triệu tấn). t nh ến tháng 11/2012 nƣớc ta ã xuất ƣ c 7,26 triệu tấn. Sản lƣ ng g o
xuất khẩu của Việt Nam ã cung cấp lƣơng thực cho 120 nƣớc trên toàn thế giới.

Trong rất nhi u năm xuất khẩu lúa g o, Việt Nam luôn luôn ứng vị trí thứ 2 thế
giới sau Thái Lan v sản lƣ ng g o xuất khẩu. Thành công trong xuất khẩu g o ã em
v cho ất nƣớc hàng tỷ USD, bên c nh

còn c vai trò quan tr ng trong việc

góp vào việc ảm bảo an ninh lƣơng thực trên thế giới. Việt Nam ã v

ng

ang chuyển

dần từ việc mở rộng diện tích canh tác sang sản xuất lúa theo hƣớng tăng chất lƣ ng
nhƣ: xuất khẩu lo i g o có chất lƣ ng cũng nhƣ c giá trị cao Xu hƣớng n y ang
ƣ c hƣởng ứng v ng y c ng tăng l n nhanh ch ng v số lƣ ng cũng nhƣ chất lƣ ng
hàng hóa xuất khẩu.
Lƣ ng g o xuất khẩu 1,46 triệu tấn v o năm 1990 ã tăng l n 2,05 triệu tấn vào
năm 1995 Sau 10 năm (2005) lần ầu tiên Việt Nam xuất khẩu 5,20 triệu tấn v

ã

mang v cho ất nƣớc 1,3 tỷ USD. Và lần ầu tiên Việt Nam vƣ t qua Thái Lan ể trở
th nh nƣớc xuất khẩu g o ứng ầu thế giới v o năm 2011 với sản lƣ ng xuất khẩu 7,1

triệu tấn ã em v cho ất nƣớc 3,51 tỷ USD Đ y l một kết quả cao nhất của Việt

12


Nam trong nỗ lực ẩy m nh cả ba mặt (số lƣ ng, chất lƣ ng và giá trị g o xuất khẩu)
kể từ khi Việt Nam chính thức tham gia vào thị trƣ ng xuất khẩu g o của thế giới.

So với năm 2000, lƣ ng g o xuất khẩu năm 2005

ã tăng 1,81 triệu tấn

(34,81%), giá trị xuất khẩu gần tăng gấp hai lần (51,86%) Năm 2005 l năm thứ 17
Việt nam liên tiếp xuất khẩu g o v l năm thứ 3 chúng ta ã xuất khẩu hơn 4 triệu
tấn/năm Tuy nhi n chúng ta không ngừng l i mà sản lƣ ng g o xuất khẩu của nƣớc ta
ngày càng nhi u và mang l i ngo i tệ và giá trị ngày càng cao trong những năm tiếp
theo Năm 2012 c thế chúng ta sẽ

t một mốc mới trong xuất khẩu g o (khoảng 7,5

triệu tấn) v cũng l năm thứ 2 liên tiếp ngành sản xuất lúa g o em l i hơn 3 tỷ USD
v cho ất nƣớc nh xuất khẩu g o.
Khác với các nƣớc khác trong khu vực, sản xuất nông nghiệp nói chung và sản
xuất lúa g o của Việt Nam n i ri ng ã phát triển một cách vƣ t bậc, ổn ịnh và nhanh
chóng. Sản xuất và xuất khẩu lúa g o ã giúp cải thiện thu nhập v n ng cao
của nông dân. Bên c nh

i sống

ã n ng cao giá trị h t g o của Việt Nam v thúc ẩy ngành


nông nghiệp của nƣớc nhà ngày càng phát triển. Với kết quả trên, Việt Nam ã nhận

13


ƣ c sự ánh giá rất cao của các tổ chức quốc tế và khách hàng nhập khẩu g o của
chúng ta.
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới

Quốc gia

Sản lƣ ng g o (triệu tấn)
2010

Xuất khẩu

2011

2011

Dự trữ

2012

2012

Thế giới

467.3


480.1

35.2

34.3

152.8

Trung Quốc

137.0

140.5

0.5

0.5

82.5

Ấn ộ

96.0

102.8

4.6

7.0


24.5

Indonesia

41.1

42.2

-

-

4.8

Việt Nam

26.4

26.5

7.1

7.0

3.4

Thái Lan

20.4


20.5

10.6

6.5

9.4

Brazil

9.3

7.7

1.3

0.6

1.0

Mỹ

7.6

5.9

3.3

3.1


1.2

Pakistan

4.8

7.2

3.0

3.7

0.8

Nguồn FAO &USDA tháng 4.2012
Theo dự báo tháng 6/2013 của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và của Tổ chức Lƣơng
Nông thế giới, sản lƣ ng g o toàn cầu năm 2013 ƣớc t nh tăng khoảng 2% so với năm
2012; thƣơng m i g o thế giới cả năm ƣớc tính giảm khoảng 0,4 – 0,5 triệu tấn (tƣơng
ƣơng khoảng 3%) so với năm 2012 Sản lƣ ng của các nƣớc xuất khẩu g o khác nhƣ
Pakistan, Campuchia

u tăng Sản lƣ ng của Pakistan dự báo tăng khoảng 3% so với

năm 2012; Campuchia dự báo sản xuất 4,9 triệu tấn g o tăng 6,5% so với năm trƣớc.
Năm 2011, tình tr ng sản xuất lƣơng thực thế giới, chủ yếu ngũ cốc nhƣ lúa mì,
lúa g o và bắp ƣ c củng cố,

t ến 2.325 triệu tấn hay tăng 3,7% so với 2010 (1) dù


khí hậu bất thƣ ng xảy ra t i mốt số ịa phƣơng Ri ng lúa g o là l ai thực phẩm quan
tr ng cho hơn 3,5 tỉ ngƣ i hay trên 50% dân số thế giới.

14


Tình hình cung g o từ năm 2002 ến năm 2012 li n t c tăng cả v diện tích và
sản lƣ ng Năm 2011, theo Tổ chức Nông-Lƣơng Li n Hiệp Quốc (FAO), dự báo sản
lƣ ng khoảng 721 triệu tấn (trong

481 triệu tấn g o) tăng 2,4 triệu tấn. Sản lƣ ng

lúa g o toàn cầu tăng 3% so với sản lƣ ng năm 2010 mặc d tình hình lũ l t hoành
hành t i một số quốc gia châu Á. Sự gia tăng n y l do diện tích thu ho ch lúa tăng
2,2% lên 164,6 triệu ha với năng suất tăng 0,8%, tƣơng ƣơng 4,38 tấn/ha. Sản lƣ ng
lúa g o t i Thái Lan, Pakistan, Philippines, Campuchia, Lào, Myanmar bị ảnh hƣởng
do th i tiết không thuận l i, song châu Á vẫn chiếm tới 90,3%, tƣơng ƣơng 651 triệu
tấn (trong

435 triệu tấn g o) trong tổng sản lƣ ng lúa g o toàn cầu năm 2011, tăng

3% so với sản lƣ ng năm 2010 Kết quả n y c

ƣ c chủ yếu nh sản lƣ ng tăng m nh

t i một số quốc gia nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan v VN, trong

VN

t 25,53


triệu tấn. Theo dự báo của USD , năm 2012 VN c khả năng vƣ t qua Thái Lan ể
duy trì vị trí xuất khẩu số một trong xuất khẩu g o. Các nhà cung cấp g o thuộc tốp 10
quốc gia xuất khẩu g o h ng ầu còn l i là Ấn Độ, Pakistan, razil,…Vì vậy, v phía
cung sản lƣ ng g o VN chiếm vị tr h ng ầu trong các quốc gia xuất khẩu g o và chịu
sự c nh tranh quyết liệt từ các nƣớc có nguồn cung g o còn l i.

15


1.1.3. Nhu cầu gạo trên thế giới
Năm 2012, theo dự báo nhập khẩu g o của châu Phi khoảng 10,5 triệu tấn,
giảm 2% so với năm 2011 Do nguồn cung dồi dào khiến một số nƣớc nhƣ
Benin, Guinea, Sierra Leone và Tanzania cắt giảm lƣ ng g o nhập khẩu. Tổ chức
F O cũng dự báo lƣ ng g o nhập khẩu của Ai Cập khoảng 100 nghìn tấn, giảm
so với mức 350 nghìn tấn năm 2011 Nigeria, quốc gia nhập khẩu nhi u g o nhất
t i ch u Phi, cũng ƣ c dự báo sẽ giảm lƣ ng g o nhập khẩu xuống 8%, ở mức 1,9
triệu tấn. Ngoài lí do sản lƣ ng năm 2011 tăng thì việc chính phủ áp ặt các biện pháp
bảo vệ mới ho t ộng sản xuất trong nƣớc là nguyên nhân khiến nhập khẩu t i quốc
gia này suy giảm. Nằm trong m c ti u ến năm 2015 trở thành quốc gia tự cung v
g o, Chính phủ Nigeria sẽ áp d ng mức thuế suất 25%

ối với lúa/g o nhập khẩu

bắt ầu từ ngày 1/7/2012.
Ngoài ra, Chính phủ có kế ho ch nâng thuế nhập khẩu g o xay xát/bán xay
xát từ 20% l n 40% cũng sẽ

ƣ c triển khai Đi u n y c nghĩa l mặt hàng sẽ có


mức thuế nhập khẩu 50% và dự kiến ến 31 tháng 12 năm 2012 sẽ tăng l n 100%
Triển khai các biện pháp này sẽ ánh dấu một sự thay ổi trong chính sách hải quan
của Nigeria, theo

trong những năm gần

y quốc gia n y ã c những i u chỉnh

giảm v thuế suất phù h p với lộ trình của chƣơng trình thuế quan chung trong
Cộng

ồng kinh tế các quốc gia T y Phi Trong khi

, một số thị trƣ ng lớn khác

trong khu vực nhƣ Senegal dự kiến sẽ tăng 4% lƣ ng g o nhập khẩu lên ở mức 780
nghìn tấn; Cote d’Ivoire v Nam Phi tăng l n ở mức tƣơng ứng là 900 nghìn và 950
nghìn tấn1. Nhập khẩu g o của các nƣớc châu Mỹ Latinh và vùng Caribe dự báo cũng
tăng 6% l n 3,7 triệu tấn trong năm 2012 Dự báo sản lƣ ng trong nƣớc giảm khiến
Brazil phải tăng lƣ ng g o nhập khẩu lên 800 nghìn tấn, cao hơn 200 nghìn tấn so với
năm 2011. Thiếu h t sản lƣ ng t i Haiti, Mexico, Panama v Peru cũng buộc các

16


quốc gia phải nhập khẩu g o nhi u hơn Trong khi

, sản lƣ ng t i Colombia có

những dấu hiệu ph c hồi là yếu tố khiến lƣ ng g o nhập khẩu năm 2012 của nƣớc

này trở v

mức bình thƣ ng (khoảng 20 nghìn tấn) Đất nƣớc Cuba, với dự báo

sản lƣ ng sẽ giảm 5% n n lƣ ng g o nhập khẩu dự báo năm 2012 v o khoảng 570
nghìn tấn. Phù h p với m c tiêu tự cung tự cấp, giới quan chức Cuba thông báo nƣớc
n y ang hƣớng tới việc thay thế 117 nghìn tấn g o nhập khẩu bằng lƣ ng g o sản
xuất trong nƣớc.T i châu Âu, dự báo lƣ ng g o nhập khẩu của 27 nƣớc EU vào
khoảng 1,3 triệu tấn, tăng 8% so với năm 2011 Kể từ tháng 1 năm 2012, ch u Âu ã
tăng cƣ ng các biện pháp nghiêm ngặt hơn ối với g o và các sản phẩm làm từ
g o có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau hàng lo t v phát hiện các lo i g o biến ổi
gen (GMO) kể từ năm 2010 Theo quy ịnh mới, tất cả các thƣơng nh n phải gửi
thông báo nếu nhập khẩu g o từ Trung Quốc, th i gian ến v

ịa iểm nhập

hàng, tiến hành kiểm tra các lô h ng trƣớc và sau khi giao hàng xem có bất kỳ lo i sinh
vật biến ổi gen trái phép n o không Quy ịnh này sẽ ƣ c tiến hành rà soát l i sau 6
tháng có hiệu lực v

ƣ c coi là quy ịnh có giá trị cao nhất trong số các quy ịnh

tƣơng tự có hiệu lực từ năm 2008, th i iểm lô h ng ầu tiên của Trung Quốc bị
phát hiện là thuộc lo i g o biến ổi gen. Theo số liệu dự báo chính thức, năm 2012 l
năm thứ hai liên tiếp lƣ ng g o nhập khẩu của châu Âu từ Hoa Kỳ tăng 650 000
tấn, trong

theo tổ chức FAO dự báo Liên bang Nga tiếp t c mua thêm 180.000 tấn

trong năm nay

1.2 TỔN TH T SAU THU HO CH
1.2.1 Các dạng tổn thất sau thu hoạch
Tổn thất bao hàm nhi u

nghĩa khác nhau mất mát, hao phí, thối hỏng, hƣ

h i,… Tổn thất sau thu ho ch ( TTSTH ) ƣ c hiểu là tổng tổn thất thuộc các khâu của
giai o n sau thu ho ch nhƣ thu ho ch, cơ chế, bả quản, vần chuyển, chế biến…hay n i
cách khác TTSTH là d ng tổn thất của sản phẩm thực phẩm từ khi thu ho ch ến tay

17


ngƣ i sử d ng sản phẩm

Các d ng TTSTH này có thể phân thành bốn d ng tổn thất

chính: tổn thất v khối lƣ ng, tổn thất v giá trị dinh dƣỡng, tổn thất v giá trị cảm
quan và tổn thất v mặt kinh tế.
1.2.1.1 Tổn thất về mặt số lượng
Trong bảo quản lƣơng thực thì khối lƣ ng là một thông số quan tr ng. Khi bảo
quản, ta mong muốn thông số n y t thay ổi nhất. Sự tăng hay giảm v khối lƣ ng hay
thể t ch lƣơng thực trong quá trình bảo quản

u bất l i. Các nguyên nhân chính gây

thất thoát v mặt số lƣ ng là do côn trùng, vi sinh vật, chim, chuột v các rơi vãi trong
quá trình vận chuyển và chế biến. Tổn thất này có thể xác ịnh ƣ c bằng phƣơng pháp
c n, o tr ng lƣ ng của nông sản
1.2.1.2 Tổn thất về chất lượng

Chất lƣ ng của lƣ ng thực ở

y ƣ c hiểu là chất lƣ ng vật lý, hóa h c và cảm

quan. Chất lƣ ng sẽ ƣ c kiểm tra dựa trên hình d ng, k ch thƣớc, m u, m i, ộ s ch
sẽ không lẫn sâu m t, vi sinh vật và t p chất l Nguyên nhân gây tổn thất chất lƣ ng là
trong quá trình bảo quản ã không thực hiện úng các di u kiện công nghệ ã ƣ c
khuyến cáo.
1.2.1.3 Tổn thất về giá trị dinh dưỡng
Khi h t ã bị biến ổi v mặt hóa h c, giá trị dinh dƣỡng của h t cũng sẽ bị biến
ổi Năng lƣ ng cung cấp trên một ơn vị khối lƣ ng giảm. Khả năng ti u h a cũng sẽ
giảm Đặc biệt, cùng với sự tăng trƣởng của vi sinh vật hay quá trình oxy h a dƣới sự
có mặt của oxy có khả năng sinh ra các chất g y ộc cho ngƣ i sử d ng.
1.2.1.4 Tổn thất về kinh tế
Từ các tổn thất trên dẫn ến tổn thất v kinh tế nhƣ giảm giá sản phẩm, giảm uy
t n tr n thƣơng trƣ ng, mất cơ hội buôn bán…Đồng th i còn tổn thất v mặt xã hội nhƣ
an ninh lƣơng thực, an toàn thực phẩm, môi trƣ ng sinh thái…

18


1.2.2. Nguyên nhân suy giảm chất lượng trong bảo quản
1.2.2.1. Do hô hấp của nông sản
* Hô hấp yếm khí
Trƣ ng h p không c oxy ể oxy hóa các chất dinh dƣỡng t o th nh năng lƣ ng
thì khối h t phải dựa vào sự tham gia của các lo i men có trong bản thân chúng và một
số lo i vi sinh vật ể tiến hành phân ly các chất dinh dƣỡng ể t o ra năng lƣ ng cần
thiết.
Nói chung quá trình này rất phức t p, nhi u sản phẩm trung gian ƣ c t o thành. Sản
phẩm cuối c ng ƣ c t o thành là axit pyruvic. Tùy theo từng i u kiện biến ổi khác

nhau mà sản phẩm này biến ổi tiếp theo thành CO2 hoặc rƣ u etylic, có thể axit
formic, axit axetic, axit propionic. Sự hô hấp yếm khí có thể biểu diễn bằng phƣơng
trình tổng quát sau:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2+ 28KCal
Lo i hô hấp yếm khí này có thể coi l quá trình l n men Dƣới tác d ng của từng
lo i men và vi sinh vật khác nhau, quá trình phân ly các chất dinh dƣỡng trong h t
cũng khác nhau Dƣới tác d ng của các lo i men khác nhau mà hecxoza có thể biến ổi
theo một số hƣớng khác sau:
- Quá trình lên men dấm, mà sản phẩm cuối cùng là axit acetic.
C6H12O6 → 3CH3COOH + 15Kcal
- Quá trình l n men rƣ u sản phẩm cuối c ng l rƣ u etylic.
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2+ 28 Kcal
- Quá trình lên men lactic, sản phẩm cuối cùng là axit lactic
C6H12O6 → CH3CHOHCOOH + 22,5 Kcal
Tùy theo quá trình lên men khác nhau nhiệt lƣ ng tỏa ra khác nhau. Nếu ngƣ i
ta so sánh nhiệt lƣ ng giải phóng ra do 2 quá trình hô hấp yếm khí và hiếu khí thì hô
hấp yếm khí tỏa nhiệt lƣ ng t hơn 35 lần Nhƣ vậy quá trình hô hấp yếm kh
cơ thể sống thƣ ng không có l i.

19

ối với


* Hô hấp hiếu khí:
Trong i u kiện bảo quản h t (hoặc nông phẩm khác) nếu tỷ lệ oxy trong không
khí chiếm 21% thể tích thì h t có thể hô hấp hiếu khí. Sản phẩm cuối cùng của quá
trình hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O. Trong quá trình này chủ yếu gluxit và chất béo
bị oxy hóa.
- Đối với gluxit:

C6H12O6+ 6O2 → 6CO2+ 6H2O + 686 KCal
180g
1g
1,488g

134,4 lít 134,4 lít 180 g
0,747 lít
1 lít

686 KCal

0,747 lít
1 lít

0,803

5.04 KCal

Nhƣ vậy, 1g chất glucoza bị oxy hóa hoàn toàn phải hấp th 0,747 lít oxy và
thải ra 0,747 l t CO2, hay d ng 1 l t oxy ể oxy hóa hoàn toàn 1,488g glucoza thì sẽ
thải ra 1 lít CO2 và nhiệt lƣ ng bằng 5,04 KCal.
- Đối với chất béo:
Ví d quá trình hô hấp hiếu khí phân hủy chất béo (axit tripanmitin) sẽ tiến hành theo
phƣơng trình sau:
(C15H31COO)3C3H5+ 72,5 O2 → 51CO2+ 49H2O + 7616,7 Kcal
808,6g

1,6214 lít

1142,4 lít


833g

7616,7

1g

2,88 lít

1,42 lít

1,09g

9,44

1 lít

0,493 lít

0,378g

4,69

0,347g

Nhƣ vậy nếu 1 phân tử gam Tripanmitin tức là 806,8g nếu oxy hóa hoàn toàn
cần 1,6214 l t oxy ể thải ra 1142,4 lít CO2 và tỏa ra nhiệt lƣ ng bằng 7616,7 Kcal
hoặc d ng 1 l t oxy ể oxy h a ho n to n thì oxy h a ƣ c 0,347g tripanmitin và tỏa ra
nhiệt lƣ ng 4,69 Kcal.
Qua hai phƣơng trình tổng quát nêu trên ta thấy lƣ ng oxy cần cho sự hô hấp,

lƣ ng CO2 và nhiệt lƣ ng tỏa ra ph thuộc vào chất bị oxy hóa và nếu nhƣ h t dùng
chất béo ể phân hủy thì lƣơng nhiệt tỏa ra nhi u hơn khi d ng gluxit
20


Nhƣ vậy hô hấp làm hao h t vật chất khô của sản phẩm Đối với lúa là lo i nông
sản có chứa nhi u tinh bột quá trình ho hấp tiêu hao chủ yếu là tinh bột.
Hô hấp còn l m thay ổi quá trình sinh hóa của h t lúa. Do trong quá trình hô
hấp các chất nhƣ gluxit, protein, lipit bị biến ổi nên một số chỉ tiêu hóa sinh biến ổi
theo
L m tăng thủy phần của khối h t v

ộ ẩm tƣơng ối của không khí xung quanh

h t. Khi hô hấp theo phƣơng thức hiếu khí, h t sẽ thải ra CO2 và H2O Nƣớc sẽ tích t
nhi u trong khối h t làm cho thủy phần của h t tăng l n v ảnh hƣởng ến ộ ẩm
không khí xung quanh t o i u kiện thuận l i cho vi sinh vật và côn trùng ho t ộng
m nh, ồng th i l m thay ổi thành phần không khí bao quanh khối h t
Hô hấp còn l m tăng nhiệt ộ của khối h t Năng lƣ ng phát sinh do quá trình
hô hấp, một phần nhỏ ƣ c sử d ng ể duy trì ho t ộng sống cho h t còn phần lớn
biến thành nhiệt năng tỏa ra ngoài làm cho nhiệt ộ trong khối h t tăng l n v dễ dàng
xảy ra hiện tƣ ng tự bốc nóng.
Quá trình hô hấp của nông sản ph thuộc chủ yếu vào: nhiệt ộ, thủy phần nông
sản, ộ thoáng khí của môi trƣ ng bảo quản.
Ho t ộng hô hấp của khối h t cũng nhƣ khối nông phẩm c

ặc iểm ặc trƣng

khác hẳn hô hấp của ộng vật vì trong i u kiện có oxy hay không có oxy h t vẫn hô
hấp ƣ c. Nếu khối h t thông thoáng, h t c


ủ oxy thì quá trình hô hấp hiếu khí xảy

ra Ngƣ c l i, nếu h t bảo quản trong môi trƣ ng k n, lƣ ng oxy sử d ng hết, lƣ ng
CO2 tích t , tăng dần làm cho hô hấp của h t bị h n chế.
1.2.2.2. Tổn thất do hoạt động của vi sinh vật
Trong quá trình canh tác, thu ho ch, bảo quản, xay xát, tồn trữ, vận chuyển, tiêu
d ng… h t g o chịu tác
vật C

ộng bởi những

i u kiện tự nhi n v

ã bị nhiễm vi sinh

ến h ng trăm lo i nấm mốc khác nhau làm ảnh hƣởng ến chất lƣ ng h t

g o.

21


Nấm mốc phát triển trên h t g o sẽ làm thành phần hóa h c của h t thay

ổi và

giá trị sử d ng của nó giảm xuống. Sự tồn t i và phát triển của vi sinh vật ph thuộc
vào nhiệt ộ v


ộ ẩm của môi trƣ ng. Nhiệt

ộ, ẩm

ộv

ộ ho t

ộng của nƣớc

(Aw) có mối quan hệ chặt chẽ ối với sự phát triển của vi sinh vật.
Khi tồn trữ trong i u kiện nhiệt ộ tự nhiên, h t lƣơng thực chịu ảnh hƣởng
bởi

ộ ho t ộng của nƣớc (Aw). Nhiệt ộ từ 20 – 35oC rất thích h p cho nhi u lo i

nấm mốc phát triển. Tuy nhiên, nếu

w ≤ 0,65 - 0,7 v

ộ ẩm tƣơng ối của môi

trƣ ng khoảng 73 – 75 % thì vi khuẩn và nấm mốc sẽ khó phát triển ƣ c hoặc bị hủy
diệt.
1.2.2.3 Hoạt động của sâu mọt
Việc ngăn chặn những mất mát do sâu m t gây ra khi tồn trữ
vấn

có tính thách thức toàn cầu theo quan


ã trở thành một

iểm v an to n lƣơng thực. Các lo i sâu

m t g y hƣ h i ã l m mất mát tr ng lƣ ng của lƣơng thực, làm giảm phẩm chất của
khối h t v diện m o, mùi, vị và làm giảm giá trị kinh tế của lƣơng thực Để phòng
chống sâu m t gây h i khi tồn trữ, ngƣ i ta thƣ ng dùng các biện pháp hóa h c, vật lý
hay sinh h c.
1.2.2.4 Hoạt động của loài gặm nhấm
Con ngƣ i và loài gặm nhấm có mối quan hệ khắn khít bởi vì thực phẩm của
con ngƣ i cũng l thức ăn của loài gặm nhấm Do

, cần phải chú

ến chúng khi sản

xuất, vận chuyển, tồn trữ và chế biến.
Đặc

iểm của loài gặm nhấm l c răng nh n, thích gậm, nhai liên t c Răng

của chúng mỗi ngày m c dài thêm 0,5 mm, nên nó phải tự i u chỉnh bằng cách gậm
ể m i mòn

ỉnh răng thấp xuống.

Mỗi ngày, chuột có thể ăn v cắn phá một khối lƣ ng thực phẩm gấp ba bốn lần
so với trong lƣ ng cơ thể của chúng. Ví d : một con chuột nặng 200 g, ở một kho tồn

22



trữ n o

, thông thƣ ng có thể ăn mỗi ngày từ 50 – 60 g thực phẩm. Bao tử của nó

không thể chứa hết lƣ ng thức ăn một lúc ƣ c n n n ăn, ti u h a v b i tiết liên t c.
Kết quả l n

ã cắn phá v l m rơi vãi một lƣ ng lƣơng thực khoảng từ 70 – 700 g

mỗi ngày. Vậy sức phá ho i của nó trong một năm thật l

áng kể; có thể từ 25.000 –

250 000 g lƣơng thực.
Do bản chất hay gặm m

ôi khi chuột gây ra những tổn thất khôn lƣ ng nhƣ:

chập d y iện làm cháy cả kho lƣơng thực, gây cháy nổ, mất của, chết ngƣ i… Chúng
còn là nguyên nhân gieo bệnh cho con ngƣ i thông qua ngộ ộc thực phẩm hay truy n
bệnh dịch h ch… Để

phòng loài gặm nhấm, ngƣ i ta thƣ ng d ng các phƣơng

pháp nhƣ: vật lý, hóa h c, sinh h c hay t o môi trƣ ng sống khắc nghiệt ối với chúng.
1.2.3. Tình hình tổn thất lúa sau thu hoạch ở nước ta
Theo C c Chế biến, thƣơng m i nông - lâm - thủy sản và ngh muối (Bộ Nông
nghiệp và PTNT), tổn thất sau thu ho ch ối với lúa g o của Việt Nam thuộc hàng cao

nhất khu vực ch u Á, dao ộng trong khoảng 9-17%, thậm chí 20-30%, tuỳ từng khu
vực và mùa v . Với tỷ lệ tổn thất này, chúng ta mất khoảng 3.000 tỷ ồng mỗi năm
Trong khi

, tỷ lệ TTSTH ở các nƣớc châu Á nhƣ Ấn Độ chỉ là 3-3,5%, Bangladesh

7%, Pakistan 2-10%, Indonesia 6-17%, Nepan 4-22%...
Hiện nay, nông d n nƣớc ta phần lớn tự thu ho ch, bảo quản bằng một số chế
phẩm hóa h c nên chất lƣ ng, mẫu mã giảm Đơn cử nhƣ công nghệ sấy thóc g o của
ta chƣa phát triển, th c thƣ ng phơi tr n các s n b -tông hay ƣ ng nhựa n n ộ r n,
gãy cao (30%); tỷ lệ s n, cát vƣ t quá tiêu chuẩn cho phép. Theo thống kê của Viện
Kinh tế nông nghiệp, hầu hết công nghệ của các doanh nghiệp (DN) chế biến nông lâm sản ã qua 3 - 4 thế hệ; 73% số nh xƣởng t m b , chắp vá; chỉ 1- 5% sản phẩm
l m ra

t chất lƣ ng quốc tế.
Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, sản lƣ ng lúa của Việt Nam

t khoảng 35,87

triệu tấn/năm T i Đ SCL, ngo i phần c n ối tiêu dùng nội ịa, mỗi năm t o ra hơn

23


×