Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu xác định giống đậu tương phù hợp trồng xen pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.83 KB, 7 trang )

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG ĐẬU TƯƠNG PHÙ HỢP TRỒNG
XEN
guyễn Thị Thanh
1
, guyễn Kim Lệ
1
,
Đỗ gọc Giao
1
, Bùi Thị Bộ
1
, Bùi Văn Duy
1

SUMMARY
Identifying soybean variety for intercropping with maize
Two experiments were carried out at ational Maize Research Institute, Dan Phuong,
Ha oi in 2007 and 2008. Six soybean varieties were intercropped with a maize hibrid,
LV-4 in Spring and Autumn-winter season. The result showed all maize-soybean
intercropping treatments gave higher economic efficiency and higher yield coeficient than
the monocropped soybean. Among soybean varieties, three such as DV-6, DV-5 and
DT-12 performed the best in Spring season, while DV-9 and DT-12 were the best
soybean varieties for intercropping in Autumn-winter season.
Keywords: Soybean, maize, intercrop, yield coeficient, monocrop.
I. §ÆT VÊN §Ò
Đậu tương là cây trồng có thời gian
sinh trưởng tương đối ngắn, phù hợp với
nhiều cơ cấu canh tác. Ngoài ra, cũng như
các cây họ đậu khác, đậu tương được coi là
cây trồng bền vững, không những lấy đi ít
mà còn hoàn trả cho đất một lượng dinh


dưỡng đáng kể sau khi thu hoạch. Từ đặc
điểm trên, cây đậu được coi là cây trồng lý
tưởng trong hệ thống luân canh và xen canh
với cây ngô, một cây trồng cho năng suất
cao nhưng cũng lấy đi nhiều dinh dưỡng
trong đất.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước
trước đây đều khẳng định ưu thế của việc
trồng xen ngô-đậu tương so với trồng thuần
như sử dụng có hiệu quả hơn dinh dưỡng,
ánh sáng và nước (Hiebsch and McCollum,
1987), hệ số sử dụng đất luôn cao hơn trồng
thuần (Prasad and Brook, 2005; Exner et
al., 1999), năng suất của cả hệ thống trồng
xen ngô-đậu tương quy ra ngô ở tất cả các
tổ hợp trồng xen đều cao hơn trồng thuần
một cách chắc chắn (Bùi Thế Hùng, 1995).
Ngoài ra trồng xen ngô-đậu tương còn góp
phần cải thiện độ màu mỡ của đất: Tăng
lượng đạm và mùn tổng số, tăng số lượng vi
sinh vật tổng số, vi sinh vật cố định đạm, vi
sinh vt phân gii lân, x khuNn và nm so
vi ngô trng thun (Trnh Th N ht, 2001).
 vic trng xen có hiu qu cao và có
th áp dng rng rãi trong thc tin, bên
cnh vic xác nh công thc trng xen ơn
gin, d thc hin, gim ti thiu s cnh
tranh v ánh sáng và dinh dưng, xác nh
ging ngô cho hiu qu cao khi trng xen
thì vic xác nh ging u tương thích hp

cũng là vn  ht sc quan trng. Bài vit
này s trình bày kt qu nghiên cu xác
nh ging u tương phù hp trng xen,
tin hành ti Vin N ghiên cu N gô.
1
Vin N ghiên cu N gô.
II. VậT LIệU V PHƯƠN G PHáP N GHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
Gm 6 ging u tng ang c
trng ph bin trong sn xut: VN -5,
VN -6, VN -9, DT84, T-12 v DT96 v
1 ging ngụ lai (LVN -4).
2. Phng phỏp nghiờn cu
Vic trng xen c tin hnh theo cụng
thc 2 hng ngụ/4 hng u tng (cụng thc
c xỏc nh trc õy cho l cú hiu qu
cao nht), hng cỏch hng 35cm. Cỏc cụng
thc ngụ thun v cỏc ging u thun c
trng lm i chng. Mt ngụ, u tng
trng xen v trng thun v xuõn v v thu
ụng c th hin bng 1. Thớ nghim
c b trớ theo khi ngu nhiờn hon chnh,
3 ln nhc, din tớch ụ thớ nghim l 10,5 m
2
.
S liu thớ nghim c x lý thng kờ s
dng phn mm MSTATC.
Bng 1. Mt ngụ v u tng trong thớ nghim thu ụng 2007 v xuõn 2008
Cụng thc Mt ngụ (cõy/ha)

Mt u tng (cõy/ha)
V thu ụng V xuõn
Ngụ thun 57.000 - -
u tng thun - 350.000 400.000
Xen 2/4 38.000 233.333 280.000

III. KếT QUả Và THảO LUậN
1. nh hng ca trng xen n sinh trng
v phỏt trin ca cỏc ging u tng
Thi gian sinh trng ca cỏc ging
u tng trong cụng thc xen vi ngụ
khụng thay i so vi trng thun. Gia cỏc
ging u tng cú s khỏc nhau v thi
gian sinh trng, tuy nhiờn ging chớn
mun nht l DT96 vn cho thu hoch sm
hn ngụ ỏng k.
Chiu cao cõy ca cỏc ging u tng
trong cụng thc trng xen cú xu hng cao
hn so vi trng thun nhng khụng nhiu.
S cnh cp 1 cú xu hng ngc li.
Trong iu kin v thu ụng 2007, cỏc
ging th hin khỏc nhau v kh nng
chng . Hai ging VN-9 v T-12 hu
nh khụng b . Ging DT96 tng i
mnh, sau ú l ging DT84 v VN-5.
Cỏc ging b nng hn cụng thc trng
xen so vi trng thun.
u tng trong thớ nghim trng xen
b cõy ngụ cao hn che búng nờn cỏc ch
tiờu cu thnh nng sut nh s qu, s ht

trờn cõy v P. 1000 ht ca tt c cỏc ging
u thp hn cụng thc trng xen so vi
trng thun (bng 2).
Bng 2. Mt s c im ca cỏc ging u tng trng xen v trng thun
v thu ụng 2007 v v xuõn 2008
TT

Cụng thc
V thu ụng 2007 V xuõn 2008
S qu/cõy

S ht/cõy P1000 ht (g) S qu/cõy

S ht/cõy P1000 ht (g)
1 VN-5 xen 23,9 45,3 154,1 20,2 37,9 161,7
2 VN-6 xen 23,0 45,4 163,0 20,8 39,9 167,7
3 ĐVN-9 xen 24,2 49,9 146,7 19,0 37,9 160,7
4 DT84 xen 23,7 43,9 155,6 15,9 29,5 168,7
5 DT-12 xen 20,1 43,3 159,2 16,6 35,1 165,3
6 DT96 xen 22,6 42,3 198,3 19,1 33,1 177,0
7 ĐVN-5 thuần

32,0 58,6 154,3 23,7 44,8 167,0
8 ĐVN-6 thuần

24,6 48,1 169,2 23,5 43,3 179,3
9 ĐVN-9 thuần

26,6 53,0 151,6 20,9 41,3 164,0
10


DT84 thuần 22,4 45,8 167,8 21,7 44,7 174,7
11

ĐT-12 thuần 23,1 48,8 173,2 17,2 36,1 169,3
12

DT96 thuần 21,5 45,1 203,4 22,2 40,9 181,3
2. ăng suất và hiệu quả kinh tế
V thu ông 2007, trong các công thc
trng xen và trồng thuần, ĐVN-9 cho năng
suất cao nhất, đạt tương ứng là 12,57 và
22,75 tạ/ha, tiếp theo là ĐT12, đạt tương ứng
là 11,96 và 22,57 tạ/ha. Trồng xen cho tổng
thu và giá trị gia tăng luôn cao hơn trồng
thuần một cách chắc chắn. Giá trị gia tăng ở
các công thức trồng xen vượt từ 23,66% đến
33,94% so với công thức ngô thuần và vượt
từ 12,20 đến 24,37% so với công thức đậu
thuần. So với trồng thuần nói chung, giá trị
gia tăng trong các công thức trồng xen vượt
17,93% đến 26,13% (bảng 3). Giống ĐVN-9
trồng xen cho hiệu quả cao nhất, đạt thu
nhập 35.069.700 đồng và giá trị gia tăng
26.527.200 đồng, vượt ngô trồng thuần
33,94%, vượt đậu trồng thuần 18,32%. ĐT-
12 trồng xen xếp thứ 2 và tiếp theo là ĐVN-
5 trồng xen về thu nhập và giá trị gia tăng.
Bảng 3. ăng suất đậu-ngô, tổng thu và giá trị gia tăng trên 1 ha
của các công thức trồng thuần và trồng xen vụ thu đông 2007

TT

Công thức
NS đậu
(tạ/ha)
NS ngô
(tạ/ha)
T
ổng thu
(1000 đ)
Chi

phí
Giá trị gia
tăng (1000 đ)

% so ngô
thuần
% so đậu
thuần
Trung
bình %
1 Ngô thuần 0,00 73,99 28.114,9 8.310,0

19.804,9 100,00
2 ĐVN-5 xen 11,86 51,66 33.858,8 8.542,5

25.316,3 127,83 117,08 122,45
3 ĐVN-6 xen 11,23 52,11 33.272,5 8.542,5


24.730,0 124,87 124,37 124,62
4 ĐVN-9 xen 12,57 52,58 35.069,7 8.542,5

26.527,2 133,94 118,32 126,13
5 DT84 xen 11,03 52,11 33.040,5 8.542,5

24.498,0 123,70 112,83 118,26
6 DT-12 xen 11,96 52,65 34.363,0 8.542,5

25.820,5 130,37 116,29 123,33
7 DT96 xen 11,46 50,73 33.033,4 8.542,5

24.490,9 123,66 112,20 117,93
8 ĐVN-5 thuần

22,09 26.504,0 4.880,0

21.624,0 100,00
9 ĐVN-6 thuần

20,64 24.764,0 4.880,0

19.884,0 100,00
10

ĐVN-9 thuần

22,75 27.300,0 4.880,0

22.420,0 100,00

11

DT84 thuần 22,16 26.592,0 4.880,0

21.712,0 100,00
12

ĐT-12 thuần

22,57 27.084,0 4.880,0

22.204,0 100,00
13

DT96 thuần 22,26 26.708,0 4.880,0

21.828,0 100,00
CV% 1,14 5,36
LSD
0,05
2.090,4 2.090,4

V xuân 2008: T bng 4 cho thy
trong công thc trng xen, năng sut ging
ĐVN-6 cao nhất, đạt 11,5 tạ/ha, sau đó là
giống ĐVN-5 đạt 10,70 tạ/ha, giống DT96
cho năng suất thấp nhất (9,10 tạ/ha). Trong
công thức trồng thuần giống ĐVN-5 cho
năng suất cao nhất, đạt 23,30 tạ/ha. Năng
suất ngô lai LVN-4 hầu như không phụ

thuộc vào giống đậu tương trồng xen dao
động từ 62,93 đến 63,41 tạ/ha (bảng 4).
Mỗi ha trồng xen ngô/đậu tương mang
lại thu nhập từ 34.837.700 đồng đến
37.803.300 đồng và giá trị gia tăng từ
23.380.700 đồng đến 26.349.300 đồng.
Bảng 4. ăng suất và thu nhập của ngô LV-4 và các giống đậu tương
trồng xen và trồng thuần, xuân 2008
TT

Công thức
NS đậu
(ta/ha)
NS ngô
(tạ/ha)
Thu nhập
(1.000 đ)
Chi vật tư
(1000đ)
GTGT
(1000đ)
% so ngô
thuần
% so đậu
thuần
Trung
bình %

1 Ngô thuần 88,01 33.445,1 8.310,0 21.725,1


100,00
2 ĐVN-5 xen 10,70 63,18 36.852,4 8.542,5 25.398,4

116,91 116,56 116,73
3 ĐVN-6 xen 11,50 63,17 37.803,3 8.542,5 26.349,3

121,29 126,35 123,82
4 ĐVN-9 xen 10,30 63,41 36.450,5 8.542,5 24.996,5

115,06 130,26 122,66
5 DT84 xen 9,86 63,00 35.772,0 8.542,5 24.318,0

111,94 117,31 114,62
6 DT-12 xen 10,59 63,17 36.712,6 8.542,5 25.258,6

116,26 144,45 130,36
7 DT96 xen 9,10 62,93 34.834,7 8.542,5 23.380,7

107,62 127,83 117,73
8 ĐVN-5 thuần 23,30 27.960,0 4.880,0 21.790,0

100,00
9 ĐVN-6 thuần 22,52 27.024,0 4.880,0 20.854,0

100,00
10

ĐVN-9 thuần 21,13 25.360,0 4.880,0 19.190,0

100,00

11

DT84 thuần 22,42 26.900,0 4.880,0 20.730,0

100,00
12

ĐT-12 thuần 19,71 23.656,0 4.880,0 17.486,0

100,00
13

DT96 thuần 20,38 24.460,0 4.880,0 18.290,0

100,00

CV%
LSD
0,05

6,97
3.680,2
9,71
3.660,8
Bảng 5. Hệ số năng suất của trồng xen so với trồng thuần
TT Công thức
Vụ thu đông 2007 Vụ xuân 2008
HS so
đậu thuần
HS so

ngô thuần
Tổng
HSNS
HS so
đậu thuần
HS so
ngô thuần
Tổng
HSNS
1 Ngô thuần 1,0000 1,0000 1,0000 1,0000
2 ĐVN-5 xen 0,5368 0,6856 1,2224 0,4594 0,7179 1,1772
3 ĐVN-6 xen 0,5440 0,6844 1,2284 0,5107 0,7177 1,2284
4 ĐVN-9 xen 0,5527 0,6936 1,2463 0,4872 0,7204 1,2077
5 DT84 xen 0,4979 0,6844 1,1823 0,4399 0,7158 1,1557
6 DT-12 xen 0,5301 0,6899 1,2200 0,5372 0,7178 1,2550
7 DT96 xen 0,5151 0,6866 1,2016 0,4464 0,7151 1,1615

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Giống ĐVN-6 tỏ ra thích hợp nhất sử dụng để trồng xen vụ xuân với tổng thu nhập
và giá trị gia tăng của công thức trồng xen đều cao nhất (đạt tương ứng là 37.803.300 đ
và 26.349.300 đ), vượt so với ngô thuần và đậu thuần một cách chắc chắn. Xếp thứ 2 là
công thức ĐVN-5 trồng xen với tổng thu nhập là 36.852.400 đ và giá trị gia tăng
25.398.400 đ. Tiếp theo là các công thức ĐT-12 trồng xen và ĐVN-9 trồng xen.
So với bản thân mỗi giống, ĐT-12 trồng xen có thu nhập và giá trị gia tăng vượt
trồng thuần cao nhất (44,45%), tiếp theo là ĐVN-9 trồng xen (vượt ĐVN-9 thuần
30,26%).
3. Hệ số năng suất (HSS) của trồng xen
Năng suất của ngô và đậu tương trong công thức trồng xen được tính ra hệ số so với
ngô và đậu tương trồng thuần. Tổng của 2 hệ số năng suất ngô và đậu tương sẽ là HSNS

của trồng xen và cho thấy hiệu quả của việc trồng xen so với trồng thuần nói chung. Số
liệu bảng 5 cho thấy ở cả 2 vụ, mọi công thức trồng xen ngô với các giống đậu tương đều
cho HSNS cao hơn trồng thuần. Điều này khẳng định trồng xen ngô đậu tương cho hiệu
quả kinh tế cao hơn trồng thuần. Vụ thu đông 2007, HSNS dao động từ 1,1823 đến
1,2463. Giống ĐVN-9 cho hệ số năng suất cao nhất (1,2463), tiếp theo là giống ĐVN-6
(1,2284). Vụ xuân 2007, giống ĐT-12 cho HSNS cao nhất đạt 1,2550, tiếp theo là giống
ĐVN-6 (1,2284) và ĐVN-9 (1,2077).
IV. KÕT LUËN
Các giống đậu tương nghiên cứu ở công thức trồng xen đều cho hệ số năng suất lớn
hơn 1 và giá trị gia tăng cao hơn trồng thuần. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả kinh tế
cao nhất nên chọn những giống ĐVN-6, ĐVN-5 và ĐT-12 (với thời vụ gieo xung quanh
20/2) để trồng trong vụ xuân và những giống ĐVN-9 và ĐT-12 để trồng trong vụ thu
đông (thời vụ gieo đầu tháng 9).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thế Hùng, 1995. Quan h gia cây trng xen vi sinh trưng và năng sut ngô.
Nghiên cứu cơ cấu luân canh tăng vụ, các biện pháp kỹ thuật canh tác cây ngô, xây
dựng mô hình trồng ngô lai ở vùng thâm canh giai đoạn 1991-1995 (Đề tài KN 01-
05). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Trịnh Thị hất, 2001. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng xen ngô với đậu
tương nhằm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế và bồi dưỡng đất ở đồng bằng, trung du
Bắc Bộ. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp. Hà Nội.
3. Exner, D. ., Davidson, D.G., Ghaffarzadeh, M. and Cruse, R.M., 1999. Yields and
returns from strip intercropping on six Iowa farms. American Journal of Alternative
Agriculture, 14 (2): 69-77.
4. Hiebsch, C. K. and McCollum, R.E., 1987. Area x time equivalency ratio. A method for
evaluating the productivity of intercrop. Agronomy Journal, 79: 15-22.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
5. Prasad, R. B. and Brook, R. M., 2005. Effect of varying maize densities on
intercropped maize and soybean in Nepal. Experimental Agriculture, 41: 365-382.

gười phản biện:
TS. Nguyễn Văn Vấn

×