Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Tong on cap toc ly thuyet hinta vu ngoc anh luu hanh noi bo (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 72 trang )

TÀI LIỆU TỔNG ÔN CẤP TỐC MÔN VẬT LÝ − HINTA
BIÊN SOẠN: ANH THẦY GIÁO VẬT LÝ ‒ HINTA VŨ NGỌC ANH
FB: />
HỌ VÀ TÊN:..............................................
MỤC TIÊU ĐIỂM LÝ:..................................

SƠ LƯỢC VỀ TÀI LIỆU

CÁCH SỬ DỤNG

TÓM TẮT TẤT CẢ LÝ THUYẾT 7 CHƯƠNG VẬT LÝ 12

ĐỌC LÝ THUYẾT VÀ LÀM BÀI TẬP GHI NHỚ NHANH

TUYỂN TẬP ĐỀ ĐẠI HỌC CÁC NĂM GẦN ĐÂY

NOTE RA NHỮNG Ý QUAN TRỌNG VÀ KHÓ NHỚ

BÀI TẬP TỰ LUYỆN VỀ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN NHẸ

LÀM ĐÚNG VÀ LÀM HẾT CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN

PHÂN BỐ SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
STT

CHƯƠNG

SỐ CÂU

NHẬN BIẾT


THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG CAO

1

DAO ĐỘNG CƠ

08

3

2

2

1

2

SÓNG CƠ HỌC

05

2

1


1

1

3

ĐIỆN XOAY CHIỀU

08

3

2

1

2

4

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

03

2

1

0


5

SÓNG ÁNH SÁNG

05

2

2

1

6

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

05

2

2

1

7

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

06


2

2

2

40

16

12

8

TỔNG

‒‒‒ TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ ‒‒‒
LỚP HỌC OFF 127 NGUYỄN TRÃI ‒ THANH XUÂN ‒ HÀ NỘI

4


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1. Dao động cơ học: là chuyển động lặp đi lặp lại quanh một vị trí xác định. Vị trí xác định đó được gọi
là vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái của vật được gặp đi lặp lại như cũ trong những
khoảng thời gian xác định.
Ví dụ về dao động:
 Bông hoa lay động trên cành cây khi có gió nhẹ.
 Trên mặt hồ gợn sóng, chiếc phao nhấp nhô lên xuống.
 Dây đàn rung lên khi gảy đàn.
3. Dao động điều hòa: là dao động mà tọa độ của vật được biểu diễn theo mộ hàm cos (hoặc sin) theo
thời gian.
t=0
3.1. Phương trình tổng quát: x = Acos(ωt + φ0)
Trong đó:
φ0
 x: là li độ của chất điểm so với vị trí cân bằng
‒A
O
+A x
 A: là biên độ dao động (quỹ đạo dao động L = 2A)
 ω: là tần số góc (rad/s)
 φ0: là pha ban đầu (rad)
 ωt + φ0: là pha dao động (giúp ta xác định trạng thái dao động)
3.2. Chu kì, tần số
Chu kì: là khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại một trạng thái dao động.
(trạng thái cũ gồm: vị trí cũ và chiều chuyển động cũ)
Tần số: là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây.
2
Công thức tính:
Chu kì: T 
(s)


1 
Tần số: f  
(Hz)
T 2
v
4. Vận tốc, gia tốc
x
ωA
Phương trình li độ:
cm
x  Acos  t  0 
A


v  A cos  t  0   cm/s
Phương trình vận tốc:
2

ω2 A
a
Phương trình gia tốc:
a  2Acos  t     cm/s2
0

5. Mối quan hệ giữa x, v, a

→ x trễ pha hơn v là
2


 a sớm pha hơn v là → v trễ pha hơn a là
2
 a và x lệch pha π → a ngược pha với x
Biểu thức liên hệ giữa x, v, a tại cùng một thời điểm:



v sớm pha hơn x là

2

2

x  v 
  
 1
 A   A 


→ x và v vuông pha
2

→ v và a vuông pha
2

2

2

 v   a 


  2  1
 A    A 

x
a
 2
A
A

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 2


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6. Li độ và khoảng cách tới VTCB
Li độ x  [‒A; A] → li độ có thể âm hoặc dương
Li độ cực đại: xmax = A
(vật ở biên dương)
Li độ cực tiểu: xmin = ‒A
(vật ở biên âm)
Li độ bằng 0: khi vật đi qua VTCB (x = 0)

Khoảng cách tới VTCB: d = |x|
Khoảng cách tới VTCB xa nhất: vật ở biên (± A)
Khoảng cách tới VTCB gần nhất: vật ở VTCB
7. Vận tốc và tốc độ
Vận tốc
Tốc độ

biên âm

x giảm x giảm

‒A

O
x tăng x tăng

biên dương
+A

x

có cả âm và dương (tùy thuộc vào chiều chuyển động)
luôn dương (không phụ thuộc vào chiều chuyển động)

Vận tốc v  [‒ωA; ωA].
Vận tốc cực đại: vmax = ωA (vật qua VTCB theo chiều dương)
Vận tốc cực tiểu: vmin = ‒ωA (vật qua VTCB theo chiều âm)
Vận tốc bằng 0: v = 0 (vật ở biên âm hoặc biên dương) → vận tốc đổi chiều tại hai biên
Vận tốc dương (v > 0) khi vật đi theo chiều dương (đi từ biên âm đến biên dương)
Vận tốc âm (v < 0) khi vật đi theo chiều âm (đi từ biên dương đến biên âm)

vmin = −ωA

chuyển động theo chiều (‒)
vtăng vgiảm
v<0 v<0

v=0
‒A

vtăng vgiảm
v>0 v>0

vmax = ωA

v=0
x
+A

chuyển động theo chiều (+)

Tốc độ |v|  [0; ωA]
Tốc độ cực đại |v|max = ωA (vật qua VTCB)
Tốc độ cực tiểu |v|min = 0 (vật tại biên ± A)
chuyển động theo chiều (‒)
|v|min = 0

|v|max = ωA

|v|min = 0


chậm dần nhanh dần

‒A
+A
nhanh dần chậm dần

|v|max = ωA

x

chuyển động theo chiều (+)

Note: trong dao động điều hòa, gia tốc luôn thay đổi nên không có chuyển động nhanh dần đều hay
chậm dần đều !
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 3


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8. Gia tốc và độ lớn gia tốc
Biểu thức tính: a = ‒ω2x
Gia tốc cực đại: amax = ω2A (khi x = ‒A, biên âm) → x min thì a max

Gia tốc cực tiểu: amax = ‒ω2A (khi x = A, biên dương) → x max thì a min
Gia tốc bằng 0: a = 0 (khi x = 0, vật qua VTCB) → gia tốc đổi chiều → gia tốc có chiều hướng về VTCB
Gia tốc và li độ ngược pha nên x giảm → a tăng hoặc x tăng → a giảm.
a=0

amax = ω2A

atăng
a>0

atăng
a<0

agiảm
a>0

agiảm
a<0

‒A

amin = ‒ω2A

x
+A

a =0
Độ lớn gia tốc: |a| = ω2|x|
Độ lớn gia tốc cực đại tại hai biên: |a| = ω2A
Độ lớn gia tốc cực tiểu tại VTCB: |a| = 0


gia tốc và vận tốc ngược chiều

gia tốc và vận tốc cùng chiều
v tăng
a tăng
v<0 a>0
chậm dần

‒A

gia tốc và vận tốc cùng chiều

O
nhanh dần
v>0 a>0
v tăng
a giảm

v giảm
a tăng
v<0 a<0
nhanh dần
+A

chậm dần
v>0 a<0
v giảm
a giảm


gia tốc và vận tốc ngược chiều

Bài tập ghi nhớ nhanh: (xác định trạng thái của vật)
Khi vận tốc và gia tốc cùng giảm
Khi gia tốc và vận tốc cùng chiều
Khi gia tốc và vận tốc ngược chiều
Khi vận tốc và li độ cùng dương
Khi vận tốc và gia tốc cùng âm
Khi chuyển động nhanh dần theo chiều dương
Khi chuyển động chậm dần và gia tốc giảm
Khi vận tốc giảm và li độ tăng
Khi gia tốc giảm và vận tốc tăng

vật đi từ vị trí cân bằng ra biên dương

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 4


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Chu kì dao động điều hòa là

A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động.
Câu 2: Tần số dao động điều hòa là
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần.
Câu 3: Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc
cosin theo thời gian và
A. cùng biên độ
B. cùng pha ban đầu
C. cùng chu kỳ
D. cùng pha dao động
Câu 4: Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 5: Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 6: Cho vật dao động điều hòa. Vật cách xa vị trí cần bằng nhất khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng

Câu 7: Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên
B. cân bằng
C. cân bằng theo chiều dương
D. cân bằng theo chiều âm
Câu 8: Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên
B. cân bằng
C. cân bằng theo chiều dương
D. cân bằng theo chiều âm
Câu 9: Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên
B. cân bằng
C. cân bằng theo chiều dương
D. cân bằng theo chiều âm
Câu 10: Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên
B. cân bằng
C. cân bằng theo chiều dương
D. cân bằng theo chiều âm
Câu 11: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 12: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng

Câu 13: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc có giá trị bằng 0 khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 14: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần
Câu 15: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên dương là chuyển
động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần
Câu 16: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên âm là chuyển
động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 5


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF


THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động
nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:
A. x > 0 và v > 0
B. x < 0 và v > 0
C. x < 0 và v < 0
D. x > 0 và v < 0
Câu 18: Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Vận tốc có giá trị dương nếu vật chuyển động từ biên âm về vị trí cân bằng .
C. Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần.
D. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.
Câu 19: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 21: Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc có độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB B. Gia tốc của vật luôn cùng pha với vận tốc
C. Gia tốc của vật luôn hướng về VTCB
D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên

Câu 22: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên âm đến biên dương thì vận tốc
A. âm
B. dương
C. giảm
D. tăng
Câu 23: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên dương đến biên âm thì ly độ
A. giảm rồi tăng
B. tăng rồi giảm
C. giảm
D. tăng
Câu 24: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên âm đến biên dương thì gia tốc
A. giảm rồi tăng
B. tăng rồi giảm
C. giảm
D. tăng
Câu 25: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên dương đến biên âm thì gia tốc
A. giảm rồi tăng
B. tăng rồi giảm
C. giảm
D. tăng
Câu 26: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại thì vận
tốc của vật
A. giảm rồi tăng
B. tăng rồi giảm
C. giảm
D. tăng
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 18 cm. Dao động có biên độ.
A. 9 cm
B. 36 cm
C. 6 cm

D. 3 cm
Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm. Vật dao động trên đoạn thẳng dài.
A. 12 cm
B. 9 cm
C. 6 cm
D. 3 cm
Câu 29: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = ‒3cos(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và tần số
góc của vật là
A. A = – 3 cm và ω = 5π rad/s
B. A = 3 cm và ω = –5π rad/s
C. A = 3 cm và ω = 5π rad/s
D. A = 3 cm và ω = –π/3 rad/s
Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban
đầu của vật là
A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad
B. A = 5 cm và φ = –π/6 rad
C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad
D. A = 5 cm và φ = π/3 rad
Câu 31: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của
vật là
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz
B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz
D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 6



TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

t 1
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10cos 4    (x tính bằng cm, t tính bằng
 2 16 
giây). Chu kì dao động của vật.
A. T = 0,5 (s)
B. T = 2 (s)
C. T = 5 (s)
D. T = 1 (s)


Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x  5cos  5t   (x tính bằng cm, t tính bằng
4

giây). Dao động này có
A. biên độ 0,05 cm
B. tần số 2,5 Hz
C. tần số góc 5 rad/s
D. chu kì 0,2 s
Câu 34: Một vật dao động điều hòa, biết rằng vật thực hiện được 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20
(s). Tần số dao động của vật là
A. f = 0,2 Hz
B. f = 5 Hz
C. f = 80 Hz

D. f = 2000 Hz
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 20 cm và trong khoảng thời gian 3 phút
nó thực hiện 540 dao động toàn phần. Tính biên độ và tần số dao động.
A. 10 cm; 3 Hz
B. 20cm; 1 Hz
C.10 cm; 2 Hz
D. 20 cm; 3 Hz
Câu 36: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây

A. 5
B. 10
C. 20
D. 100
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ là 0,2 giây. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 5
giây là
A. 5
B. 10
C. 20
D. 25
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại V. Tần số góc của vật dao động là
V
V
V
V
A.  
B.  
C.  
D.  
A
2A

2A
A
Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Chu kỳ dao động của vật là
2A
A
v
v
A. T  max
B. T 
C. T  max
D. T 
A
2A
vmax
v max
Câu 40: Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ dao động T = 3,14 s và biên độ dao động A = 1,0 m.
Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu ?
A. 0,5 m/s
B. 1,0 m/s
C. 2,0 m/s
D. 3,0 m/s
Câu 41: Hai vật nhỏ cùng dao động điều hòa. Tần số dao động lần lượt là f1 và f2; Biên độ lần lượt là A1 và
A2. Biết f1 = 4f2; A2=2A1. Tỉ số tốc độ cực đại của vật thứ nhất (V1) và tốc độ cực đại của vật thứ hai (V2) là
V 1
V 8
V 2
V 1
A. 1 
B. 1 
C. 1 

D. 1 
V2 8
V2 1
V2 1
V2 2
Câu 42: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là
vmax = 20 cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là amax = 4m/s2 lấy 2 = 10. Xác định biên độ và chu kỳ dao động?
A. A = 10 cm; T = 1 (s)
B. A = 10 cm; T = 0,1 (s)
C. A = 1 cm; T =1 (s)
D. A = 0,1cm; T = 0,2 (s)
Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm). Nếu tốc độ dao động cực đại là 100A (cm/s) thì độ
lớn gia tốc cực đại là
A. 100A (m/s2)
B. 10000A (m/s2)
C. 10A (m/s2)
D. 1000A (m/s2)

01. D
11. A
21. C
31. B
41. A

02. A
12. B
22. A
32. D
42. A


03. C
13. D
23. C
33. B
43. A

ĐÁP ÁN THAM KHẢO
04. B 05. A 06. C 07. C
14. C 15. D 16. D 17. B
24. C 25. D 26. A 27. A
34. B 35. A 36. B 37. D

08. D
18. C
28. C
38. C

09. B
19. B
29. C
39. D

10. A
20. D
30. C
40. C

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI


Trang 7


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG I: CON LẮC LÒ XO
1
k
m
k
.
Chu kì: T  2
Tần số: f 
2 m
m
k
Chu kì, tần số góc, tần số phụ thuộc vào m, k. (đặc tính của hệ)

Tần số góc:  

BẢNG TỔNG HỢP CON LẮC LÒ XO

Độ giãn của lò xo tại VTCB

∆0 = 0 (VTCB ≡ VTTN)


CLLX TREO THẲNG ĐỨNG
mg g
Δ 0
 2 (VTCB ≠ VTTN)
k
ω

Chiều dài tự nhiên của lò xo

 = 0

 = 0

CLLX NẰM NGANG

Chiều dài của lò xo tại thời  = 0 + x
điểm bất kì
Chiều dài cực đại của lò xo
 = 0 + A

 = 0 + ∆0 + x

Chiều dài cực tiểu của lò xo

 = 0 + ∆0 − A

 = 0 + ∆0 + A

 = 0 − A


Cách kích thích con lắc lò xo
v2
A

 x2
dao động
ω2
Xem thêm chi tiết tại đây:
Nếu thả nhẹ thì v = 0 → A = |x|
/>Nếu tại VTCB cấp vận tốc thì x =
0 → A = v/ω.

Kéo cho lò xo giãn: x  D  Δ

0

Kéo cho lò xo nén: x = D + ∆0
Giãn trừ "−" & Nén cộng "+"
D là độ giãn và độ nén
Nếu thả nhẹ thì A = |x|

VTTN: là vị trí tự nhiên của lò xo (lò xo không biến dạng, không giãn không nén)
ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA CON LẮC LÒ XO (F = k∆)
CLLX TREO THẲNG ĐỨNG

Độ lớn tại vị trí bất kì

CLLX NẰM NGANG
Fđh = k.|x|


Fđh = k.|∆0 + x|

Độ lớn cực đại

Fđhmax = kA (tại hai biên)

Fđh = k.|∆0 + A| (tại biên dương)

Độ lớn cực tiểu

Fđhmin = 0 (tại VTCB)
Trong một chu kì:
Một nửa chu kì lò xo nén
Một nửa chu kì lò xo giãn

∆0 ≥ A

∆0 < A

Fđhmin = k.(∆0 − A)
(tại biên âm)
Lò xo luôn giãn trong cả
quá trình dao động.

Fđhmin = 0 (tại VTTN)
Lực nén cực đại:
Fnén min = k (A − ∆0)
(tại biên âm)


LỰC HỒI PHỤC

Giá trị cực đại
Độ cực đại
F cùng pha với a

F = ma = −mω2x = −kx
F = kA (tại biên âm) Giá trị cực tiểu
F = kA (tại hai biên) Độ lớn cực tiểu
F ngược pha với x
F vuông pha với v

F = −kA (tại biên dương)
F = 0 (tại VTCB)
F luôn hướng về VTCB

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 8


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
O. Tần số góc dao động được tính bằng biểu thức

m
k
m
k
B.   2
C.  
D.  
m
k
m
k
Câu 2: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
O. Tần số dao động được tính bằng biểu thức
A.   2

1 k
1 m
m
k
B. f 
C. f  2
D. f 
2 m
2 k
m
k
Câu 3: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng

O. Chu kỳ dao động được tính bằng biểu thức
A. f  2

1 k
1 m
m
k
B. T 
C. T  2
D. T 
2 m
2 k
m
k
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết
A. T  2

tại vị trí cân bằng của vật, độ dãn của lò xo là ∆. Tần số góc dao động được tính
A.  

g


B.   2

g


C.  



g

D.   2


g

Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết
tại vị trí cân bằng của vật, độ dãn của lò xo là ∆. Tần số dao động của con lắc này là
A. f  2


g

B. f  2

g


C. f 

1
g
2 

D. f 

1 
2 g


Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết
tại vị trí cân bằng của vật, độ dãn của lò xo là ∆. Chu kì dao động của con lắc này là
A. T 

1 
2 g

B. T  2


g

C. T 

1
g
2 

D. T  2

g


Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu giảm độ
cứng k đi 2 lần và tăng khối lượng m lên 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 4 lần

Câu 8: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 10 N/m, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa quanh vị
trí cân bằng O. Chu kỳ dao động là
A. 0,2 s
B. 20 s
C. 10 s
D. 0,1 s
2
Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s , một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa.
Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là 9,8 cm. Tần số góc dao động của con lắc là
A. 1 rad/s
B. 10 rad/s
C. 0,1 rad/s
D. 100 rad/s
2
Câu 10: Một lò xo treo thẳng đứng tại vị trí có g = 9,87 m/s , khi gắn vật m vào thì lò xo bị giãn 1 đoạn 4 cm.
Kích thích cho vật dao động điều hòa. Tần số dao động là
A. 0,01 Hz
B. 0,25 Hz
C. 2,5 Hz
D. 0,1 Hz
Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo
dài 44 cm. Lấy g = 2 = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36 cm
B. 40 cm
C. 42 cm
D. 38 cm
Câu 12: Treo vật nặng m vào lò xo có chiều dài tự nhiên 50 cm, tác dụng cho con lắc dao động điều hòa quanh
VTCB với chu kì T = 1,0 s. Lấy g = 10 m/s2, 2 = 10. Độ dài của lò xo khi vật ở VTCB bằng
A. 25 cm
B. 50 cm

C. 75 cm
D. 100 cm
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 9


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 13: Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ 10
cm thì chu kỳ dao động là 0,5 s. Nếu cho dao động với biên độ là 20 cm thì chu kỳ dao động bây giờ là
A. 0,25 s
B. 0,5 s
C. 1,0 s
D. 2,0 s
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu
khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2,0 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 200 g
B. 100 g
C. 50 g
D. 800 g
Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Lò
xo có độ cứng k, vật có khối lượng m. Tại vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo ∆ được tính theo công thức
A.  


mg
k

B.  

k
mg

C.  

mg
k

D.  

k
mg

Câu 16: Chọn câu sai. Một con lắc lò xo có treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của
lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A với
A < ∆. Trong quá trình dao động, lò xo
A. bị dãn cực đại một lượng là A + ∆

B. bị dãn cực tiểu một lượng là ∆ − A

C. lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo

D. có lúc nén, có lúc dãn, có lúc không biến dạng


Câu 17: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 0 treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ
dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ
là A. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 0 + ∆

B. 0 + ∆ + A

Câu 18: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là

C. 0 + ∆ − A
0

D. 0 − ∆

treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ

dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là  . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ
là A. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài lớn nhất là
A. 0 + ∆

B. 0 + ∆ + A

C. 0 + ∆ − A

D. 0 − ∆

Câu 19: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 0 treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ
dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ
là A. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài bé nhất là
A. 0 + ∆


B. 0 + ∆ + A

C. 0 + ∆ − A

D. 0 − ∆

Câu 20: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 0 treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ
dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆. Từ vị trí cân bằng, đưa vật đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi
buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài lớn nhất là
A. 0 + ∆

B. 0 + 2∆

C. 0 − ∆

D. 0

Câu 21: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 0 treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ
dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆. Từ vị trí cân bằng, đưa vật đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi
buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài bé nhất là
A. 0 + ∆

B. 0 + 2∆

C. 0 − ∆

D. 0

Câu 22: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 0 treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ

dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 10


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

trình dao động, lò xo có chiều dài lớn nhất và bé nhất lần lượt là max, min. Biên độ dao động A được tính bằng
biểu thức

 min
max  min
B. A = max − min
C. A 
D. A = max =+ min
2
2
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với biên độ A. Trong quá trình dao động,
lò xo đạt chiều dài cực đại là 60 cm, đạt chiều dài cực tiểu là 30 cm. Giá trị của A bằng
A. 30 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 15 cm

Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là 5
cm. Trong quá trình dao động, lò xo đạt chiều dài cực đại là 60 cm, đạt chiều dài cực tiểu là 40 cm. Chiều dài
tự nhiên của lò xo là
A. 45 cm
B. 10 cm
C. 50 cm
D. 35 cm
Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là 20 cm. Từ vị trí cân bằng,
đưa vật đến vị trí sao cho lò xo giãn 25 cm rồi buông nhẹ thì con lắc dao động điều hòa với biên độ là
A. 25 cm
B. 10 cm
C. 5 cm
D. 20 cm
Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là 20 cm. Từ vị trí cân bằng,
đưa vật đến vị trí sao cho lò xo giãn 16 cm rồi buông nhẹ thì con lắc dao động điều hòa với biên độ là
A. 4 cm
B. 8 cm
C. 10 cm
D. 18 cm
Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, đưa vật đến vị trí sao cho lò xo bị nén một
đoạn 5cm rồi buông nhẹ thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ là 1,0 s. Lấy gia tốc trọng trường g = 2
m/s2. Biên độ dao động là
A. 5 cm
B. 25 cm
C. 15 cm
D. 30 cm
A. A 

max


Câu 28: Lò xo có chiều dài tự nhiên 0 = 60 cm treo thẳng đứng dao động với phương trình x = 4cos(10t +
π/3) cm. Chọn chiều dương hướng lên và lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lò xo ở thời điểm t = 0,75 T (với T là chu
kỳ dao dao động của vật) là
A. 68 cm
B. 66,5 cm
C. 73,5 cm
D. 72 cm
Câu 29: Một lò xo chiều dài tự nhiên 0 = 40 cm treo thẳng đúng, đầu dưới có một vật khối lượng m. Khi cân
bằng lò xo giãn 10 cm. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình x = 10cos(t + /3) cm. Chiều dài lò xo khi quả cầu dao
động được nửa chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. 40 cm
B. 55 cm
C. 45 cm
D. 50 cm
Câu 30: Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao
động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, tốc độ của
vật được tính bằng biểu thức

3k
k
k
k
B. v  A
C. v  A
D. v  A
4m
2m
4m
8m

Câu 31: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với biên
độ A. Cơ năng W của con lắc được tính bằng biểu thức
1
1 2 2
1
1 2
2 2
2
A. W  kA
B. W  mk A
C. W  mA
D. W  k A
2
2
2
2
Câu 32: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = Acos(t + ), lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi
A. v  A

pha dao động là 0 rad/s thì gia tốc là −20 3 cm/s2. Năng lượng của con lắc lò xo là
A. 48 mJ
B. 96 mJ
C. 12 mJ
D. 24 mJ
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Vị trí gia tốc của vật bằng gia tốc trọng
trường là vị trí
A. cân bằng
B. lò xo không bị biến dạng
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 11


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

C. biên dưới
D. biên trên
Câu 34: Con lắc lò xo có độ cứng k. Treo vật có khối lượng m1 thì tần số dao động là 3,0 Hz, treo vật có khối
lượng m2 thì tần số dao động là 4,0 Hz. Khi treo cả 2 vật m1 và m2 thì tần số dao động là
A. 5,0 Hz
B. 7,0 Hz
C. 1,0 Hz
D. 2,4 Hz
Câu 35: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động đều hòa với chu kì 1,2 s. Khi gắn thêm quả nặng
m2 vào lò xo trên, nó dao động đều hòa với chu kì 2,0 s. Khi chỉ gắn m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động là
A. 2,3 s
B. 1,6 s
C. 1,0 s
D. 1,5 s
Câu 36: Lò xo có độ cứng k, lần lượt treo vào hai vật có khối lượng gấp ba lần nhau thì khi cân bằng lò xo có
chiều dài 20 cm và 30 cm, lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc khi treo cùng hai vật là
5

s

D.
s
2s
2
Câu 37: Một vật có khối lượng m treo lần lượt vào 2 lò xo có độ cứng là k1 và k2 thì chu kì dao động lần lượt
là 6,0 s và 8,0 s. Nếu ghép nối tiếp 2 lò xo này và treo vật m trên thì chu kỳ dao động là
A. 10,0 s
B. 14,0 s
C. 2,0 s
D. 4,8 s
Câu 38: Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động điều hòa với chu kì T1 = 0,6 s, khi mắc vật m vào lò
xo k2 thì vật m dao động điều hòa với chu kì T2 = 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2
thì chu kì dao động của m là
A. 0,48 s
B. 0,70 s
C. 1,00 s
D. 1,40 s
Câu 39: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu
khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2,0 s. Để chu kì con lắc là 1,0 s thì khối lượng m bằng
A. 200 g
B. 100 g
C. 50 g
D. 800 g
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 4 lần
Câu 41: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.


A.  2

B.

 2
s
5

C.

Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi

A. 16 cm
B. 4 cm
C. 4 3 cm
D. 10 3 cm
Câu 42: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo
dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36 cm
B. 40 cm
C. 42 cm
D. 38 cm
Câu 43: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ

2 cm. Vật nhỏ của con

lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có
độ lớn là
A. 4 m/s2

B. 10 m/s2
C. 2 m/s2
D. 5 m/s2
Câu 44: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g.
Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz
B. 3 Hz
C. 12 Hz
D. 1 Hz
Câu 45: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng
của vật lại bằng nhau. Lấy 2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m
B. 100 N/m
C. 25 N/m.
D. 200 N/m
Câu 46: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ
0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
A. 0,64 J
B. 3,2 mJ
C. 6,4 mJ
D. 0,32 J
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 12


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF


THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 47: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo
phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g
B. 40 g
C. 200 g
D. 100 g
Câu 48: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết
tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là ∆. Chu kì dao động của con lắc này là
A. 2

g


B.

1 
2 g

C.

1
g
2 


D. 2


g

Câu 49: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc
theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ −2 cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là
A. 120 N/m
B. 20 N/m
C. 100 N/m
D. 200 N/m
Câu 50: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị
trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 40 cm
B. 36 cm
C. 38 cm
D. 42 cm
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
01. D
11. B
21. D
31. A
41. B

02. B
12. C
22. A
32. C
42. B


03. C
13. B
23. D
33. B
44. B

04. A
14. C
24. A
34. D
44. A

05. C
15. A
25. C
35. B
45. A

06. B
16. D
26. A
36. B
46. D

07. C
17. A
27. D
37. A
47. A


08. A
18. B
28. B
38. A
48. D

09. B
19. C
29. C
39. C
49. C

10. C
20. B
30. D
40. D
50. A

CHƯƠNG I: NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO
Thế năng
Et 

kx 2 mω2 x 2

2
2

Động Năng
Ed 


mv 2
2

Cực đại

kA 2 mω2 A 2
mω2 A 2
(tại hai biên) E d max 
(tại VTCB)
E t max 

2
2
2
Cực tiểu Etmin = 0 (tại VTCB)
Eđmin = 0 (tại hai biên)
Tăng
Khi đi từ VTCB ra hai biên
Khi đi từ hai biên về VTCB
Giảm
Khi đi từ hai biên về VTCB
Khi đi từ VTCB ra hai biên
♥ Động năng và thế năng dao động điều hòa ngược pha nhau với tần số f' = 2f, tần số
góc ω' = 2ω, T' =T/2 (tần số gấp đôi và chu kì bằng một nửa của li độ)
♥ Động năng và thế năng chuyển hóa lẫn nhau (động năng tăng thì thế năng giảm)
kA 2 mω2 A2
♥ Cơ năng: E  E t  E d 

 E t max  E d max
2

2
♥ Cơ năng của con lắc lò xo phụ thuộc vào độ cứng và biên độ của con lắc lò xo

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 13


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG I: CON LẮC ĐƠN
g

ω

f

1 g
.


T  2π.

S  α.

S0  α 0 .

g

v  g  α02  α2 

(α tính theo rad)

vmax  α0 g

Chu kì, tần số góc, tần số góc phụ thuộc vào chiều dài dây và vị trí đặt con lắc.
S: li độ cong
S0: biên độ cong
α: li độ góc (rad)
α0: biên độ góc (rad)
Đổi đơn vị: x rad  x.

180
độ.
π

Công thức vuông pha:

S2
v2

1
2
S02 v max


1
 .
f2
T1 

Cắt ghép con lắc đơn: T2 
T 
 3

Tỉ lệ: T2 ~



f1 

 T  xT  yT và f 2 
2
g 
3  x 1y 2
 3

1

2
3

2
1

1


2
2



2
3

x 1y

1
x y
 2 2
2
f3 f1 f 2

2

CHƯƠNG I: CÁC ĐỒ THỊ CƠ BẢN



a = –ω2x
F = –kx



xa




va

→ đồ thị là đoạn thẳng qua gốc O
→ đồ thị là đoạn thẳng qua gốc O

[Hình 1]
[Hình 2]

x2
v2

1
A 2 v 2max

→ đồ thị có dạng elip (E)

[Hình 3]

v2
a2

1
v 2max a 2max

→ đồ thị có dạng elip (E)

[Hình 4]


a
O
Hình 1

F
x

O

v
x

Hình 2

O

a
x

Hình 3

O

v

Hình 4

P/s: Đồ thị của động năng theo thế năng là đoạn thẳng.
Đồ thị của động năng và thế năng theo x, v, a là parabol.
Các đại lượng vuông pha thì liên hệ với nhau bằng hình elip.

Các đại lượng cùng pha hoặc ngược pha thì liên hệ với nhau bằng đoạn thẳng.

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 14


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG I: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG
Dao động tự do
Là dao động chỉ
phụ thuộc vào các
đặc tính của hệ mà
không phụ thuộc
vào các yếu tố bên
ngoài

Khái niệm

Dao động tắt dần
Là dao động có biên độ
và năng lượng giảm dần
theo thời gian. Do ma

sát và lực cản của môi
trường.
Lưu ý: Li độ, vận tốc,
gia tốc, lực hồi phục,
động năng, thế năng
không giảm dần.
Chế tạo bộ giảm xóc ở ô
tô, xe máy,...

Ứng dụng

Dao động cưỡng bức
Là dao động do tác
dụng của ngoại lực biến
thiên điều hòa theo thời
gian lên vật.
Cộng hưởng khi tần số
của lực cưỡng bức bằng
tần số riêng của hệ: f =
f0. Vật dao động với
biên độ cực đại.
Lên dây đàn

Dao động duy trì
Là dao động giữ biên
độ không thay đổi mà
không làm thay đổi
chu kì dao động riêng.
Sau mỗi chu kì được
cung cấp năng lượng

bù cho phần năng
lượng bị mất do ma sát.
Đồng hồ có dây cót

Câu 1: Con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động T
được tính bằng biểu thức
A. T  2

g

1
2 g

B. T 

C. T  2

g

D. T 

1 g
2

Câu 2: Con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động f được
tính bằng biểu thức
A. f  2

g


B. f 

1
2 g

C. f  2

g

D. f 

1 g
2

Câu 3: Con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc dao động
 được tính bằng biểu thức
A.   2

g

B.  

g

C.  

g

D.   2


g

Câu 4: Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 10 = 2 (m/s2), chiều dài dây treo là 64 cm. Kích thích
cho con lắc dao động nhỏ. Chu kỳ dao động là
A. 16 s
B. 8 s
C. 1,6 s
D. 0,8 s
2
Câu 5: Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s dao động điều hòa với tần số 1,6 Hz. Chiều
dài dây treo là
A. 9,8 cm
B. 9,7 cm
C. 97 cm
D. 98 cm
2
Câu 6: Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 9,8m/s . Một con lắc lò xo độ cứng 4 N/m và vật có
khối lượng 600 g. Để chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn này bằng chu kỳ dao động của con lắc lò xo thì
dây treo của con lắc đơn phải bằng
A. 147 cm
B. 150 cm
C. 14,7 cm
D. 15 cm
Câu 7: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 1,0 s. Sau khi giảm chiều dài của con
lắc bớt 36 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 0,8 s. Chiều dài lúc sau của con lắc này là
A. 64 cm
B. 100 cm
C. 136 cm
D. 28 cm
Câu 8: Một con lắc đơn có độ dài bằng . Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ

dài của nó bớt 16 cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g =
9,8 m/s2. Tính độ dài ban đầu của con lắc.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 15


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. 40 cm

B. 60 cm

C. 50 cm

D. 25 cm

Câu 9: Ở cùng một nơi, hai con lắc đơn 1 và 2 có cùng khối lượng, độ dài 1 < 2, dao động điều hoà. Đại
lượng nào của con lắc 1 lớn hơn của con lắc 2?
A. Chu kỳ
B. Tần số

C. Biên độ


D. Pha ban đầu

Câu 10: Một con lắc chiều dài  dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng chiều dài lên 9/4 lần thì tần số dao
động sẽ
A. tăng 1,5 lần so với f
C. tăng 9/4 lần so với f

B. giảm 1,5 lần so với f
D. giảm 9/4 lần so với f

Câu 11: Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hoà với tần số f1; con lắc đơn có chiều dài 2
= 21 dao động điều hoà với tần số f2. Hệ thức đúng là
f1
f 1
f 2
1
f
2
B. 1 
C. 1 
D. 1 

f2
f2 2
f2 1
f2
1
2
Câu 12: Tần số góc dao động của con lắc đơn phụ thuộc
A. chỉ chiều dài dây treo

B. chỉ vị trí đặt con lắc
C. chỉ khối lượng vật
D. chiều dài dây và vị trí
Câu 13: Con lắc đơn có chiều dài giây treo là dao động điều hòa với biên độ góc 0 và biên độ cong s0. Hệ
thức đúng là

A. s0  0
B. s0  0
C. s0 
D. s0  2
0
0

A.

Câu 14: Con lắc đơn có chiều dài giây treo là
thức đúng là

A. s 
B. s  

dao động điều hòa. Khi ly độ góc là  thì ly độ cong là s. Hệ

D. s  2


Câu 15: Con lắc đơn dao động điều hòa. Ly độ góc và ly độ cong biến thiên
A. vuông pha
B. ngược pha
C. cùng pha

D. với pha bằng 0
Câu 16: Con lắc đơn dao động điều hòa theo thời gian có ly độ cong mô tả theo hàm cosin với biên độ cong
C. s 

s0, tần số góc  và pha ban đầu . Chiều dài giây treo là . Phương trình ly độ cong biến thiên theo thời gian
có dạng
A. s = s0cos(t + )
B. s = s0cos(t + )
2
C. s =  s0cos(t + )
D. s = s0cos(t + )
Câu 17: Con lắc đơn dao động điều hòa theo thời gian có ly độ góc mô tả theo hàm cosin với biên độ góc 0,
tần số góc  và pha ban đầu . Chiều dài giây treo là . Phương trình ly độ góc biến thiên theo thời gian có
dạng
A.  = 0cos(t + )
B.  = 0cos(t + )
2
C.  =  0cos(t + )
D.  = 0cos(t + )
Câu 18: Con lắc đơn có chiều dài 36 cm dao động điều hòa với biên độ góc là 3,60. Biên độ cong là
A. 1,44 cm
B. 129,6 cm
C. 4,52 cm
D. 2,26 cm
Câu 19: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64 cm,
dao động với biên độ góc nhỏ cùng biên độ cong. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α1 =50, biên độ góc α2
của con lắc thứ hai là:
A. 6,3280
B. 5,6250
C. 4,4450

D. 3,9510
Câu 20: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s  cos(2t  0,69)cm , t tính theo đơn vị giây. Khi
t = 0,135s thì pha dao động là
A. 0,57 rad
B. 0,75 rad

C. 0,96 rad

D. 0,69 rad

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 16


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: Treo con lắc đơn tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = π2 (m/s2), chiều dài dây treo là 100 cm.
Bỏ qua lực cản. Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60 rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc
thời gian khi buông vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay khi buông vật. Phương trình dao động
ly độ cong của vật nhỏ là


A. s  cos( t  )m

B. s  cos( t)m
30
30
C. s  0,06cos(t)m
D. s  0,06cos(t  )m
Câu 22: Treo con lắc đơn tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = π2 (m/s2), chiều dài dây treo là 50 cm. Bỏ
qua lực cản. Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 30 rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc thời
gian khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên kể từ khi buông vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật
ngay khi buông vật. Phương trình dao động ly độ góc của vật nhỏ là




A.   cos(  2t  )(rad)
B.   cos(  2t  ) (rad)
60
60
2
2




cos(  2t  )(rad)
cos(  2t  )(rad)
C.  
D.  
120
2
120

2
Câu 23: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình ly độ cong có dạng s = s0cos(t + ). Phương trình
vận tốc theo thời gian của vật là
A. v = s0cos(t + )
B. v = s0cos(t +  + /2)
C. v = s0cos(t + )
D. v = s0cos(t +  + /2)
Câu 24: Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo là 48 cm; biên
độ góc là 80. Khi vật đi ngang qua vị trí có 40 thì tốc độ của vật là
A. 2,6 cm/s
B. 26 cm/s
C. 7 cm/s
D. 70 cm/s
Câu 25: Cho con lắc đơn dao động điều hòa. Tốc độ dao động của vật đạt giá trị cực đại khi vật ở
A. vị trí biên dương
B. vị trí biên âm
C. vị trí cân bằng
D. vị trí cao nhất
Câu 26: Con lắc đơn có là chiều dài dây, g là gia tốc trọng trường, α0 là biên độ góc. Tốc độ v của vật khi
qua vị trí cân bằng là
A. v  0 g

B. v  0

g

C. v   0

g


D. v  0g

Câu 27: Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Chiều dài dây treo là 98 cm; biên
độ góc là 9,80. Tốc độ của vật tại vị trí cân bằng là
A. 30,4 cm/s
B. 3,04 m/s
C. 53 cm/s
D. 5,3 m/s
Câu 28: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ cong s0, tần số góc . Chiều dài giây treo là . Khi ly độ
cong là s thì vận tốc của vật là v. Hệ thức đúng là

v2
v2
v
v
2
2
2
B. s0  s  2
C. s0  s  2
D. s0  s 




Câu 29: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1(rad) ở một nơi có gia tốc trọng trường 10
A. s0  s 

m/s2. Khi vật đi qua vị trí li độ dài 4 3 (cm) nó có tốc độ 14(cm/s). Chiều dài của con lắc đơn bằng bao nhiêu?
A. 1,0 m

B. 0,8 m
C. 0,4 m
D. 0,2 m
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kỳ T1. Một con lắc đơn khác có chiều dài
2 dao động điều hòa với chu kỳ T2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn có độ dài (1 + 2) là T được tính bằng
biểu thức
A. T  T12  T22

B. T 

T1T2
T12  T22

C. T 

T1  T2
2

D. T 

1 2
T1  T22
2

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 17



TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài
dài

2

1

dao động điều hòa với chu kỳ T1. Một con lắc đơn khác có chiều

dao động điều hòa với chu kỳ T2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn có độ dài k

1

h

2

là T được tính

bằng biểu thức
A. T  k 2T12  h2T22

T1T2


B. T 

hT  kT
2
1

2
2

T1T2

C. T 

kT  hT
2
1

2
2

D. T  kT12  hT22

Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với tần số f1. Một con lắc đơn khác có chiều dài
2 dao động điều hòa với tần số f2. Tần số dao động của con lắc đơn có độ dài (1 + 2) là f được tính bằng
biểu thức

f1f2

B. f 


2
2
A. f  f1  f2

C. f 

f12  f22

f1  f2
2

D. f 

1 2 2
f1  f2
2

Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với tần số f1. Một con lắc đơn khác có chiều dài
2 dao động điều hòa với tần số f2. Tần số dao động của con lắc đơn có độ dài k1 + h2 là f được tính bằng
biểu thức
2 2
2 2
A. f  k f1  h f2

f1f2

B. f 

hf  kf

2
1

2
2

f1f2

C. f 

kf  hf
2
1

2
2

2
2
D. f  kf1  hf2

Câu 34: Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kỳ 0,6 s. Một con lắc đơn khác có chiều
dài 2 dao động điều hòa với chu kỳ 0,8 s. Chu kỳ dao động của con lắc có độ dài (1 + 2) là
A. 0,7 s

B. 1,4 s

C. 1,0 s

D. 2,0 s


Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với tần số 1,0 Hz. Một con lắc đơn khác có chiều
dài 2 dao động điều hòa với tần số 4,0 Hz. Tần số dao động của con lắc đơn có độ dài 1 + 92 là
A. 0,8 Hz

B. 6,08 Hz

C. 0,75 Hz

D. 2,5 Hz

Câu 36: Con lắc đơn có chiều dài là 1, dao động điều hòa với chu kỳ là 5s. Nối thêm sợi dây 2 vào 1 thì chu
kỳ dao động là 13 s. Nếu treo vật với sợi dây 2 thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ là
A. 7,0 s

B. 2,6 s

C. 12,0 s

D. 8,0 s

ĐÁP ÁN THAM KHẢO
01. A
11. C
21. A
31. D

02. D
12. D
22. B

32. B

03. C
13. B
23. B
33. B

04. C
14. B
24. B
34. C

05. B
15. C
25. C
35. A

06. A
16. A
26. A
36. C

07. A
17. A
27. C

08. D
18. D
28. B


09. B
19. A
29. B

10. D
20. C
30. A

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 18


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
I. Khái niệm
Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong môi trường vật chất.
Lan truyền dao động là lan truyền:

pha dao động.
trạng thái dao động.
năng lượng dao động.


Môi trường vật chất bao gồm:

mật độ của vật chất.
lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử.

Note 1: Sóng cơ không lan truyền phần tử vật chất.
Note 2: Sóng cơ không truyền được trong môi trường không có vật chất. (ví dụ: chân không)
II. Phân loại sóng cơ
Sóng ngang: truyền trong môi trường rắn, bề mặt chất lỏng.
Đặc điểm: các phần tử dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ gồm 2 loại:
Sóng dọc: truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.
Đặc điểm: các phần tử dao động trùng với phương truyền sóng.
III. Các đại lượng của sóng cơ
1. Tốc độ
Tốc độ truyền sóng là như nhau trên mọi phương truyền.
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào mật độ môi trường.
→ môi trường mật độ càng lớn sóng truyền càng nhanh → vrắn > vlỏng > vkhí.
→ trong một môi trường đàn hồi đồng nhất tốc độ truyền sóng luôn không đổi.
Note: tốc độ truyền sóng khác tốc độ dao động của các phần tử sóng.
2. Tần số
Tần số là đại lượng đặc trưng cơ bản của sóng cơ, không thay đổi khi sóng cơ truyền qua các môi trường.
Note: tần số truyền sóng là tần số dao động của các phần tử sóng.
3. Bước sóng
Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
v
S  λ  vT  λ   v  λf
f
III. Phương trình truyền sóng
Phương trình nguồn sóng tại O: uO  a cos  ωt 


2πd 

Phương trình của một điểm bất kì trên phương truyền sóng: u M  a cos  ωt 
.
λ 

Trong đó: d là khoảng cách giữa vị trí cân bằng của O và M.
2πd
Độ lệch pha của hai điểm bất kì trên cùng phương truyền sóng: Δφ MN 
.
λ
Trong đó: d là khoảng cách giữa vị trí cân bằng của M và N.

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 19


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 Nếu d = kλ: các điểm dao động cùng pha. (k  N*)
 Nếu d = (k + 0,5)λ: các điểm dao động ngược pha. (k  N*)
 Nếu d = (k + 0,5)λ/2: các điểm dao động vuông pha. (k  N*)

Note: các điểm ở nằm gần nguồn sóng hơn thì sớm pha hơn.
IV. Sóng hình sin
λ
u (mm)
A
𝑣
O

x (cm)

‒A
λ
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhau nhất trên cùng một phương truyền
sóng.
 GIAO THOA SÓNG CƠ
Điều kiện giao thoa: phải có nguồn sóng kết hợp (cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha không đổi)
Ứng dụng:

hiện tượng giao thoa → khẳng định tính chất sóng

xác định được các đại lượng v, f
Hiệu đường đi (hai nguồn cùng pha)

Thuộc vân lồi (dao động với biên độ cực đại): d2 – d1 = kλ

Thuộc vân lõm (dao động với biên độ cực tiểu): d2 – d1 = (k + 0,5)λ
 SỰ PHẢN XẠ SÓNG
Trên vật cản cố định: sóng phản xạ và sóng tới có cùng biên độ, cùng tần số, cùng bước sóng nhưng ngược
pha nhau tại điểm phản xạ
Trên vật cản tự do: sóng phản xạ và sóng tới có cùng biên độ, cùng tần số, cùng bước sóng và cùng pha nhau

tại điểm phản xạ
 SÓNG DỪNG
Sóng dừng là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng

Sự tạo thành điểm bụng: sóng tới và sóng phản xạ dao động cùng pha

Sự tạo thành điểm nút: sóng tới và sóng phản xạ dao động ngược pha (không dao động)
Biên độ của sóng tới và sóng phản xạ là a, biên độ bụng sóng là 2a, bề rộng bụng sóng là 4a.
Các nút sóng cách nhau một khoảng λ/2. Vị trí cân bằng của bụng sóng cách nhau một khoảng là λ/2.
Các điểm thuộc cùng một bó sóng thì dao động cùng pha.
Các điểm thuộc hai bó kề nhau thì dao động ngược pha.
Note: Trong sóng dừng không có lệch pha bất kì.
Ứng dụng

Xác định tốc độ truyền sóng trên dây, tốc độ âm trong cột khí

Xác định bước sóng λ

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 20


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


 SÓNG ÂM
Các khái niệm

Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí (môi trường đàn hồi)
 Truyền trong chất khí, lỏng: sóng âm là sóng dọc
 Truyền trong chất rắn: sóng âm là sóng ngang

Âm nghe được (âm thanh) có tần số f (Hz) trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz
 f > 20.000 Hz gọi là siêu âm
 f < 16 Hz
gọi là hạ âm
Các đặc trưng sinh lý của âm
 Độ cao gắn liền tần số âm f (Hz)
 Nhạc âm: có tần số hoàn toàn xác định (bản nhạc,...)
 Tạp âm: có tần số không xác định
 Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm L (dB). Âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn
 Ngưỡng nghe: 0 < L ≤ 130 dB
 Ngưỡng đau: L > 130 dB
 Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm: giúp phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 21


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF


THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN
Máy phát điện xoay chiều một pha
 Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
 Cấu tạo: gồm hai phần chính là phần cảm và phần ứng
 Phần cảm (nam châm): tạo ra từ trường
 Phần ứng (cuộn dây): là phần tạo ra dòng điện
 Bộ phận đứng yên gọi là Stato, bộ phận chuyển động gọi là rotor
Máy phát điện xoay chiều ba pha
 Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
 Cấu tạo:
 Phần cảm (Rotor) là nam châm điện xoay
 Phần ứng (Stato) gồm 3 cuộn dây giống nhau nhưng đặt lệch nhau 1200 trong một vòng tròn
Động cơ không đồng bộ
 Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay
 Ứng dụng: Biến đổi điện năng thành cơ năng
 Cấu tạo: Gồm hai phần chính
 Stato: gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên một lõi sắt, đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn
để tạo ra từ trường quay
 Rotor: dạng hình trụ, có tác dụng giống như cuộn dây quấn trên lõi thép (rotor lồng sóc)
 Chú ý: Tần số quay của từ trường B bằng tần số của dòng điện xoay chiều (f) nhưng lớn hơn
tần số quay của rotor (f0) ω < ω0
 Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha:
 Cấu tạo đợn giản, dễ chế tạo
 Sử dụng tiện lợi, không cần bộ góp điện
 Có công, hiệu suất lớn hơn động cơ một chiều, xoay chiều ba pha
Máy biến áp

 Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện thế (điện áp) xoay chiều mà không làm thay đổi tần số
của nó. (không làm biển đổi điện áp dòng một chiều)
N
U
I
 Công thức MBA lý tưởng: 1  1  2
N 2 U 2 I1






Máy hạ áp: số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp
Máy tăng áp: số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp
Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Ứng dụng: Truyền tải điện năng, hàn điện,...
Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính
 Lõi thép (sắt): gồm nhiều lá thép mỏng ghép sắt cách điện với nhau để (mục đích để giảm hao
phí dòng Fuco gây ra)
 Cuộn dây: gồm hai cuộn sơ cấp và thứ cấp được làm bằng đồng quấn trên lõi thép
 Cuộn dây sơ cấp: là cuộn được nối với nguồn điện xoay chiều, gồm N1 vòng dây
 Cuộn dây thứ cấp: là cuộn được nối với tải tiêu thụ, gồm N2 vòng dây
Truyền tải điện năng: Để giảm hao phí điện năng biện pháp thường dùng là tăng điện áp nơi phát bằng cách
sử dụng máy biến áp

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI


Trang 22


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
 MẠCH DAO ĐỘNG
Mạch dao động LC: là mạch kín cuộn cảm L và mắc nối tiếp tụ điện C
 Cuộn cảm sinh ra TỪ TRƯỜNG
 Tụ điện sinh ra ĐIỆN TRƯỜNG
 Nguyên tắc hoạt động của mạch dao động: dựa trên hiện tượng tự cảm
Mối quan hệ về pha giữa q, i:
 Dòng điện nhanh pha hơn điện tích (điện áp) trêu tụ góc π/2 (ngược lại)
ω

1
LC

I0  ωQ0

C
I0  U 0 .
L

2


2

 i   q 
  
 1
 I0   Q0 

2

2

 i   u 
  
 1
 I0   U 0 

q
u

Q0 U 0

Q0 = CU0

Năng lượng dao động mạch LC
 Năng lượng điện trường: tập trung ở tụ điện
 Năng lượng từ trường: tập trung ở cuộn cảm





  2

Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với 
T
T  2
Trong quá trình dao động điện từ khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng và
ngược lại
Năng lượng điện từ là tổng của năng lượng điện trường và từ trường được bảo toàn, không đổi theo
thời gian

 SÓNG ĐIỆN TỪ
Mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên, điện từ trường
Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường
xoáy biến thiên theo thời gian
xoáy biến thiên theo thời gian
Điện từ trường: là một trường thống nhất gồm hai thành phần điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
Sóng điện từ
 Quá trình lan truyền điện từ trong không gian được gọi là sóng điện từ
 Đặc điểm
 Lan truyền của sóng điện từ bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s
 Là sóng ngang vì E  B  v ( v là phương truyền sóng)





Điện trường E và từ trường B luôn biến thiện cùng tần số, cùng pha
Truyền được trong rắn, lỏng, khí và trong chân không
Tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
Mang theo năng lượng, nhờ đó khi sóng điện từ truyền đến anten sẽ làm cho các electron tự do

trong anten dao động
Nguồn phát sóng điện từ: vật thể nào tạo ra điện trường hay từ trường biến thiên được gọi là nguồn phát
sóng điện từ. Ví dụ: dây dẫn điện xoay chiều, cầu dao đóng ngắt mạch điện,...
c
Tốc độ truyền sóng điện từ: c > vkhí > vlỏng > vrắn (λkhí > λlỏng > λrắn). v 
n

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 23


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
Sơ đồ khối của một hệ thống phát thanh và thu thanh dùng sóng điện từ
Hệ thống phát thanh
Hệ thống thu thanh
1. Micro
1. Anten thu
2. Dao động cao tần
2. Chọn sóng
3. Biến điệu (trộn sóng)
3. Tách sóng

4. Khuếch đại cao tần
4. Khuếch đại âm tần
5. Anten phát
5. Loa
5

1
1
3

4

2

3

4

5

2
Giống nhau: cùng có anten
Khác nhau: tách sóng và trộn sóng
Micro: chuyển từ dao động âm thành dao động điện âm tầm.
Loa: chuyển từ dao động điện âm tần thành dao động âm.
Nguyên tắc thu sóng điện từ: là dựa trên hiện tượng cộng hưởng
Phân loại sóng vô tuyến (bước sóng tăng dần tần số giảm dần)
0,01 m

10 m


Sóng cực ngắn Sóng ngắn
Loại sóng

3000 m

200 m

Sóng trung

Bước sóng (m)
Sóng dài

Đặc tính
Ít bị nước hấp thụ

Phạm vi sử dụng
Dùng trong thông tin dưới nước. Ví
Sóng dài
dụ: tàu ngầm,...
Ban ngày: tầng điện li hập thụ mạnh
Sử dụng truyền thông tin vào ban
Sóng trung
Ban đêm: tầng điện li phản xạ tốt
đêm. Ví dụ: radio,...
Bị tầng điện li phản xạ về mặt đất, mặt Một đài phát sóng ngắn với công suất
Sóng ngắn (sóng mang) đất phản xạ lần thứ 2, tầng điện li phản lớn có thể truyền sóng đi khắp mọi nơi
xạ lần thứ 3,...
trên mặt đất
Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn hay được dùng trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất

Năng lượng lớn nhất, truyền thẳng Dùng trong thông tin vũ trụ, vệ tinh
không bị tầng điện li hấp thụ hay phản
Sóng cực ngắn
xạ
Truyền thông bằng cáp: hạn chế mất mát năng lượng, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, chất lượng truyền
thông cao,...

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 24


TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF

THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
I. Tán Sắc Ánh Sáng
 Hiện tượng: Chùm sáng trắng (đa sắc) đi qua lăng kính, bị phân tách thành
các chùm đơn sắc.
 Nguyên nhân: Chiết suất của lăng kính khác nhau với mỗi ánh sáng đơn
sắc.
 Ứng dụng: Giải thích các hiện tượng như cầu vồng, làm máy quang phổ
II. Ánh Sáng Trắng
 Là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
 Bị tán sắc qua lắng kính và trên màn hứng có một dãy màu liên tục từ đỏ đến tím.

 Khi bị tán sắc qua lăng kính: Màu đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất.
III. Ánh Sáng Đơn Sắc
 Có tần số xác định, không bị thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau. (tần số quy định
màu sắc → màu sắc xác định)
λ
n
 Có bước sóng thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác: 1  2 .
λ 2 n1


Không bị tán sắc qua lăng kính.

IV. Mối Quan Hệ Giữa Vận Tốc, Bước Sóng, Chiết Suất.

v~λ~

1 1
~
n f

(kí hiệu "~" là tỉ lệ thuận)
λđỏ > λcam > λvàng > λlục > λlam > λchàm > λtím
vđỏ > vcam > vvàng > vlục > vlam > vchàm > vtím
nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
fđỏ < fcam < fvàfg < flục < flam < fchàm < ftím
V. Máy Quang Phổ
 Khái niệm: là dụng cụ để phân tích chùm sáng phức tạp thành những ánh sáng đơn sắc.
 Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng
 Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính:
 Ống chuẩn trực: là thấu kính tạo ra chùm

sáng song song.
 Lăng kính (P): dùng để tán sắc ánh sáng.
 Buồng Ảnh: là bộ phận để thu quang phổ.
VI. Khúc Xạ Ánh Sáng & Phản Xạ Toàn Phần
sin i n 2
 .
 Khúc xạ ánh sáng:
sin r n1
Trong đó: i là góc tới, r là góc khúc xạ, n1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường tới, n2 là chiết suất tuyệt
đối của môi trường khúc xạ.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI

Trang 25


×