Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 108 trang )

Đồ Án Môn Học
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Họ và tên:
Khương Thị Phương
Lớp :
DH3CM1
GVHD:
Th.S Đoàn Thị Oanh
Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống
xử lý chất thải rắn theo các số liệu dưới đây:
Bảng số liệu đầu vào :
 Khu đô thị
Khu vực 1

Khu vực 2
Tiêu chuẩn thải
(kg/người.ngđ)

Mật độ dân
số
(người/km2) Từ năm
thứ 1 - 5
11374


1.20

rác

Tiêu chuẩn thải
(kg/người.ngđ)

Từ năm
thứ 6 - 10

Mật độ dân
số
(người/km2) Từ năm
thứ 1 - 5

1.34

11810

0.9

rác

Từ năm
thứ 6 - 10
1,08

 Khu vực nhà máy

Số

công
(người)
540

nhân

Sản lượng sản xuất Tiêu chuẩn thải rác
Loại hình nhà máy
(tấn/ ngđ) P
(kg CTR/ P)
4992

Nhà máy in

2.541

 Khu vực nhà trường học và bệnh viện
Bệnh viện

Trường học

Tỷ lệ chất thải
Tiêu chuẩn thải
Số học sinh
nguy
hại
rác (kg/hs.ngđ)
(%CTR)
2,1
32

1170
0.12
2-Thể hiện các nội dung trên vào:
-Bản vẽ mặt bằng khu dân cư (có vạch tuyến thu gom rác)
-Bản vẽ tổng mặt bằng của bãi chôn lấp,khu xử lý nước rỉ rác
-Bản vẽ chi tiết ô chôn lấp

Số giường bệnh Tiêu chuẩn thải
315

1
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
-Bản vẽ chi tiết khu ủ hoặc lò đốt rác
Sinh viên thực hiện

Giảng viên hướng dẫn

Khương Thị Phương

Th.s Đoàn Thị Oanh

2
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1



Đồ Án Môn Học
MỤC LỤC

3
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
Lời cảm ơn
Để hoàn thành đồ án môn học này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn
luyện ở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn
công nghệ - khoa môi trường, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn ThS.Đoàn Thị Oanh. Em
xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành đồ
án môn học này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, tuy
nhiên không thể tránh được những thiếu sót. Kính mong quý thầy giáo, cô giáo cùng
toàn thể bạn bè góp ý để bài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 02 tháng 12 năm 2016.
Sinh viên
Khương Thị Phương

4
SV: Khương Thị Phương


Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

ĐẶT VẤN ĐỀ

Phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường là hai yếu tố không thể tách rời
trong mọi hoạt động của con người. Phát triển bền vững là chiến lược phát triển toàn
cầu nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng đời sống con người bao gồm việc duy trì các
yếu tố thúc đẩy sự phát triển cho các thế hệ tương lai.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa và đô thị hóa, nhiều loại chất thải
khác nhau sinh ra từ các hoạt động của con người có xu hướng tăng lên về số
lượng.Ô nhiễm chất thải rắn đang là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam. Hàng năm cả nước
phát sinh trên 15 triệu tấn rác thải . Các khu đô thị tập chung hơn 25% dân số cả
nước nhưng lại chiếm tới 50% tổng lượng rác thải phát sinh hàng năm. Vấn đề quản
lý chất thải rắn đang là vấn đề nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe
người dân. Những chính sách đầu tư quản lý, xử lý phế thải sẽ không mang tính hợp
lý, kém hiệu quả nếu như không có sự phối hợp hành động của toàn thể các cơ quan
chính phủ, các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, trường
học, bệnh viện…Cho đến nay, công nghệ thu gom, vận chuyển chôn lấp vẫn là biện
pháp xử lý chất thải rắn phổ biến nhất với nhiều nước trên thể giới trong đó có Việt
Nam. Ưu điểm chính của công nghệ này là ít tốn kém và có thể xử lý nhiều loại rác
thải khác nhau.Hiện trạng bức thiết yêu cầu phải xây dựng một quy trình quản lý và
xử lý rác thải rắn phù hợp vệ sinh, phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiện
của khu vực.

5
SV: Khương Thị Phương


Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
CHƯƠNG I TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN

2

1.1. Tính toán tải lượng chất thải rắn (2016- 2025) của khu vực.
1.1.1. Dự kiến lượng rác thải thu gom theo phát sinh đầu người trong 10 năm.
a. Lựa chọn hình thức thu gom
Người dân chủ động mang rác thải của hộ gia đình đến các thùng rác (240l)
đặt trên cácHành
ngõ,trình
hẻm.
mớiSử dụng xe đẩy tay dung tích 660l thu gom rác tại các ngõ,
hẻm và vận chuyển đến các điểm tập trung trong khu vực. Sau đó rác sẽ được chở
đến bãi chôn lấp bằng xe ép rác.
Lựa chọn các điểm tập trung: Đối với các điểm tập trung trong ngõ, hẻm thì sẽ
lựa chọn các điểm trung tâm của ngõ, hẻm sao cho khoảng cách từ điểm đến các hộ
gia đình là tương đương nhau. Do bản đồ chưa có đường đi chi tiết của ngõ, hẻm nên
trong phạm vi bài làm không có vạch tuyến sơ cấp (thu gom bằng xe đẩy tay).
Đối với các điểm tập trung của khu vực, sẽ lựa chọn các điểm trống (ngã ba,
ngã tư) nằm ngay sát với đường trục của các khu vực để thuận tiện cho xe ép rác di
chuyển (thu gom thứ cấp).
3
Hình thức thu gom được sử dụng là thu gom sơ cấp. Sử dụng xe đẩy tay dung
tích 660l thu gom rác tại các hộ gia đình. Rác từ hộ gia đình sẽ được người dân mang
ra ngoài đường mỗi ngày một lần, xe thu gom sẽ đi lần lượt các hộ gia đình để lấy

rác. Sau đó đưa về điểm hẹn và được vận chuyển về bãi rác hoặc nhà máy xử lý bằng
hình thức thu gom thứ cấp – xe thùng cố định.
Hình thức thu gom CTR thứ cấp là thu gom một bên lề đường bên phải và lần
lượt đi qua các điểm tập kết rác tại khu vực.
1
Mỗi ngày thu gom 2 ca, mỗi ca làm việc 8h.
+ Ca 1: 6h đến 14h.
+ Ca 2: 14h30 đến 22h.
b. Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải rắn
T đầu
Sử dụng hệ thống công tainer cố định để tập kết rác

Tcuối

Sơ đồ thể hiện tuyến thu gom của xe cotainer.
6
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
1.2. Tính toán lượng rác thải thu gom ở các khu vực
1.2.1. Tính toán lượng chất thải rắn sinh hoạt trong khu vực
- Theo bản vẽ quy hoạch, xác định được khu vực nghiên cứu có tổng diện tích S =
13,4 km2. Với mật độ dân số trung bình theo dự kiến qua các năm như trong bảng và
tỷ lệ gia tăng dân số là 1,1%
- Tỷ lệ thu gom 5 năm đầu là 80%, 5 năm sau là 90%
Dân số khu vực nội thành năm 2016 là:
×


-

-

-

Trong đó: Ni : Số dân ban đầu (người)
N*i+1:Số dân sau 1 năm (người)
r: Tốc độ tăng trưởng (% năm)
∆t: thời gian (năm)
Theo kết quả điều tra ta có lượng rác thải bình quân đầu người của khu vực có xu
hướng tăng lên theo thời gian do điều kiện sống ngày càng tăng cao cũng như tốc độ
đô thị hóa ngày càng cao. Theo quy hoạch dự kiến giai đoạn 2016-2020 hiệu quả thu
gom sẽ đạt 80%. Và giai đoạn 2021 – 2025 hiệu quả thu gom là 90%.
Lượng rác thải phát sinh theo ngày được xác định:
M PS =

-

×

N = S M = 13,4 11810 = 59872.43 (người)
Với tỉ lệ gia tăng dân số từ 2016- 2025 là 1,1%
Dân số khu vực được dự báo dựa vào mô hình sinh trưởng – phát triển (Mô hình
Euler cải tiến):
N*i+1=Ni + r.Ni. ∆t
( QL & XL CTR – Nguyễn Văn Phước –tr37)

N × q × 365

1000

(tấn/năm)
Trong đó:
N – Số dân của thành phố theo từng năm (người).
q – Tiêu chuẩn rác phát sinh bình quân đầu người (kg/người. ngày đêm).
1000 – Hệ số đổi từ kg sang tấn rác.
Lượng rác thu gom được trong một năm
M TG =

M PS × p
100

(tấn/năm)

Trong đó:
P - Hiệu quả thu gom CTR qua các năm (%)

7
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

Bảng 1.Kết quả tính toán dân số và lượng rác thải thu gom theo phát sinh đầu người giai đoạn 2016 - 2025.
Khu vực I
Năm


Diện tích
(km2)

Dân số
(người)

2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025

5.07
5.07
5.07
5.07
5.07
5.07
5.07
5.07
5.07
5.07

59872
60531

61197
61870
62551
63239
63934
64638
65349
66067

Năm

Diện tích
(km2)
8.292
8.292
8.292
8.292
8.292
8.292
8.292
8.292
8.292
8.292

Dân số
người
94317
95354.10
96403.00
97463.43

98535.53
99619.42
100715.23
101823.10
102943.15
104075.53

2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025

Mật độ dân số
(người/km2)
11810
11940
12071
12204
12338
12474
12611
12750
12890
13032

Tổng
Mật độ dân số
(người/km2)
11374.00
11499.11
11625.60
11753.49
11882.77
12013.48
12145.63
12279.24
12414.31
12550.86

Tỷ lệ GTDS
(%)

TCTR
(Kg/ng.ngày)

Tỷ lệ thu
gom (%)

Rác phát sinh
(tấn/năm)

Rác thu gom (tấn
/năm)

1.1

1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

1.21
1.21
1.21
1.21
1.21
1.25
1.25
1.25
1.25
1.25

80
80
80
80
80
90
90
90
90

90

26442.66
26733.53
27027.60
27324.90
27625.47
28852.64
29170.02
29490.89
29815.29
30143.26
282626.24

21154.13
21386.82
21622.08
21859.92
22100.38
25967.37
26253.02
26541.80
26833.76
27128.93
240848.20

Tỷ lệ thu
gom (%)
80
80

80
80
80
90
90
90
90
90

Rác phát sinh
(tấn/năm)
30983.01
31323.82
31668.38
32016.74
32368.92
39269.98
39701.94
40138.67
40580.19
41026.57

Rác thu gom (tấn
/năm)
24786.41
25059.06
25334.71
25613.39
25895.14
35342.98

35731.75
36124.80
36522.17
36923.92

Khu vực II
Tỷ lệ GTDS
TCTR
(%)
(Kg/ng.ngày)
1.1
0,9
1.1
0,9
1.1
0,9
1.1
0,9
1.1
0,9
1.1
1,08
1.1
1,08
1.1
1,08
1.1
1,08
1.1
1,08


8
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

Tổng

359078.23

9
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1

307334.32


Đồ Án Môn Học
Từ bảng kết quả tính toán nhận thấy:
- Tổng lượng rác cần thu gom đầu người trong khu vực giai đoạn 2016- 2025
• Khu vực 1 là : 240848.20 (tấn)
• Khu vực 2 là: 307334,32 (tấn)
- Khối lượngc hất thải rắn phát sinh ở các công trình hạ tầng khác trong khu vực
nghiên cứu.
1.2.2. Tính lượn chất thải phát sinh từ trường học
- Ở cả hai khu vực 1 và khu vực 2 có 1 trường học.

- Lấy tiêu chuẩn thải rác ở trường học : 0,12 (kg/hs.ngày)
- Trường học hoạt động ttrong vòng 9 tháng.
- Tỷ lệ thu gom 5 năm đầu là 80%, 5 năm sau là 90%.
- Thể tích rác thải trong một năm của trường học được tính theo công thức sau:
WTrh =

-

( N hs × qtctr ) × 9 × 30
1000

(tấn/năm)

Thể tích chất thải rắn thu gom trong năm
Wtg =

( N hs × qtctr ) × 9 × 30 × ptg
1000

(tấn/năm)
Trong đó: Rshcn: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do học sinh
N : số học sinh (người)
qtctr

: tiêu chuẩn thải rác SH (kg/hs.ngđ)

ptg

: tỉ lệ thu gom rác
Bảng2: Bảng tính toán lượng rác thu gom ở trường học trong vòng 10 năm

Tỷ lệ
Rác phát sinh
Rác thu
Năm
thu gom
,(tấn/HS)
gom (tấn)
(%)
2016
1170
37.91
80
30.33
2017
1170
37.91
80
30.33
2018
1170
37.91
80
30.33
2019
1170
37.91
80
30.33
2020
1170

37.91
80
30.33
2021
1170
37.91
90
34.12
2022
1170
37.91
90
34.12
2023
1170
37.91
90
34.12
2024
1170
37.91
90
34.12
2025
1170
37.91
90
34.12
Tổng
379.08

322.22
Vậy lượng rác trong 1 năm Rác trường học ở các năm là như nhau. Vậy lượng
rác thu gom trong 10 năm (90 tháng học): là 322,22 tấn
Số học sinh
(học sinh)

Tiêu chuẩn
thải rác
kg/hs.ngđ
0.12
0.12
0.12
0.12
0.12
0.12
0.12
0.12
0.12
0.12

10
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
1.2.3.



-

Tính toán lượng chất thải phát sinh từ bệnh viện
Hai khu vực có 1 bệnh viện
Bệnh viện có 315 giường bệnh
Với tiêu chuẩn thải rác mỗi giườngl à 2,1 (kg/giường.ngd)
Bệnh viện làm việc tất cả các ngày trong năm.
Tỷ lệ thu gom 5 năm đầu là 80%, 5 năm sau là 90%.
Thành phần chất thải rắn trong bệnh viện:
Rác thải nguy hại: 32% tổng lượng rác phát sinh
Chất thải rắn : 68% tổng lượng rác phát sinh
Công thức tính toán lượng rác phát sinh
WTrh =

-

( N hs × qtctr ) × 365
1000

(tấn/năm)

Công thức tính lượng rác thu gom:
Wtg =

( N hs × qtctr ) × 365 × ptg
1000

(tấn/năm)
Trong đó: Rshcn: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do học sinh
N : số học sinh (người)

qtctr

: tiêu chuẩn thải rác SH (kg/hs.ngđ)

ptg

: tỉ lệ thu gom rác
Bảng 3: Bảng tính toán lượng rác thu gom CTR trong vòng 10 năm ở bệnh viện

11
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
Vậy lượng rác thải phát sinh trong 10 năm của 1 bệnh viện trong khu vực 2 là
3823.47 tấn . chất thải nguy hại thu gom là 1799.28 tấn.
1.2.4. Tính toán chất thải phát sinh từ khu công nghiệp
 Rác thải sinh hoạt
- Hai khu vực có 1 nhà máy với số công nhân là: 540 người
- Lấy tiêu chuẩn thải rác của công nhân tương tự như tiêu chuẩn thải rác đối với người
dân ở khu vực II là 0,9 (Kg/người.ngd)
- Tỷ lệ thu gom 5 năm đầu là 80%, 5 năm sau là 90%.
- Công thức tính toán lượng rác thải phát sinh tại nhà máy được tính theo công thức
sau:
M PS =

-


N × q × 365
1000

(tấn/năm)
Lượng rác thu gom tại nhà máy tính theo công thức sau:
M TG =

M PS × p
100

(tấn/năm)
Bảng 4: Bảng tính toán lượng CTR phát sinh từ khu công nghiệp trong 10
năm


-

Chất thải rắn phát sinh từ quá trình sản xuất (tấn / sản phẩm.năm)
Nhà máy đặt tại khu vực II là nhà máy in giấy.
Nhà máy làm 300 ngày trên 1 năm.
Thành phần chất thải trong nhà máy như sau:
12
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học




-

Mực in
Mực in hư
Hóa chất tạo màu.
Trong đó lượngc hất thải nguy hại chiếm 32% tổng lượng chất thải rắn phát sinh
Lượng chất thải rắn thông thường phát sinh chiếm 68% tổng lượng chất thải rắn phát
sinh.
Công thức tính chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất như sau:
Wsx =

-

Psp × qtr × 300
1000

tấn/ năm

Lượng rác thải rắn thu gom
Wsx =

( Psp × qtr × 300) × ptg
1000

tấn/ năm
Bảng 5: Bảng tính toán lượng rác phát sinh từ quá trình sản xuất trong 10
năm

13

SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
Tổng lượng chất thải rắn thu gom được trong nhà máy là: 27237.07 tấn.
Lượng rác thu nguy hại thu gom trong 10 năm của nhà máy là : 10347 tấn
CHƯƠNG II. VẠCH TUYẾN THU MẠNG LƯỚI THU GOM
CHẤT THẢI RẮN
2.1.

Nguyên tắc vạch tuyến chất thải rắn .
Xác định những chính sách, luật lệ và đường lối hiện hành liên quan đến hệ
thống quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom.
Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là : số người của đội thu
gom, số xe thu gom
Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc
những tuyến phố chính. Sử dụng rào cản địa lí và tự nhiên như là đường ranh giới
của tuyến thu gom.
Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc
và đi tiến xuống dốc khi xe thu gom chất thải đã nặng dần
Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gom
trên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất.
Ctr phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào thời
điểm sớm nhất trong ngày
Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần vào
thời gian đầu của ngày công tác
Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có
cùng số lần thu gom, phải tiến hành thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày.

2.2. Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom rác sinh hoạt
2.2.1. Hệ thống thu gom sơ cấp
- Chất thải rắn được thu gom lại tại các hộ gia đình được tập trung lại tại các khu vực
đầu hẻm, lề đường. Giai đoạn này có sự tham gia của người dân, và ảnh hưởng đến
hiệu quả thu gom. Người công nhân chủ yếu thu gom chất thải rắn bằng phương
pháp thủ công. Sau đó xe đẩy tay được đẩy đến các điểm tập kết. Mỗi điểm tập kết
có tối đa 7 xe đẩy tay, sau thời gian quy định xe container sẽ đến và lấy tải khỏi các
xe đẩy tay để vận chuyển đến khu xử lý.
- Ở giới hạn bài đồ án xét trường hợp chất thải rắn không được phân loại tại nguồn.

14
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

a. Chất thải rắn không được phân loại tại nguồn.

Chất thải rắn: nhà
máy, trường học,
bệnh viện

Chất thải rắn
sinh hoạt

Xe đẩy tay

Thùng chứa

Khu xử lý

Xe Hình1:
đẩy tay Sơ đồ thu gom chất
Xe thải
ép rác
rắn phát sinh
Rác thải phát sinh sẽ được đổ vào thùng đựng rác và đặt trước của nhà của
mỗi hộ dân trước thài gian quy định. Công nhân thu gom sẽ dùng xe đẩy tay 660 lít
(đối với khu vực I) và 440 lít (đối với khu vực II) thực hiện trên các khu vực được
phân công. Chia làm hai ca thu gom trong ngày. Sau đó khi xe đẩy tay đầy sẽ được
đẩy đến điểm tập kết đã quy định. Đủ hoặc số xe đẩy tay không quá 7 xe tại mỗi vị
trí thì sẽ có xe container đến thu gom rác. đối với khu vực I sử dụng xe 18m3 với hệ
số nén rác là 1,6. Và khu vực II sử dụng xe 20m3 với hệ số nén rác là 1,6.
2.2.2. Hệ thống thu gom thứ cấp
- Là quá trình sử dụng các loại phương tiện như Cotainer, xe tải... thu gom tại các
điểm tập kết rác của khu vực. sau đó vận chuyển đến khu xử lý chất thải rắn của khu
vực.
- Sử dụng hệ thống xe ép rác thùng cố định để thu gom chất thải rắn của tất cả các
công trình trong khu vực và trong khu dân cư.
- Đồng thời sử dụng một container để thu gom chất thải nguy hại đến khu xử lý.
2.2.3. Tính toán lượng rác và số xe đẩy tay.
a. Loại phương tiện thu gom
Thu gom sơ cấp bằng xe đẩy tay, thu gom rác từ các thùng rác đặt trong các
ngõ, xóm ra đến các điểm tập kết rác khu vực nằm trên đường trục chính.
Loại xe
Xe đẩy tay

Dung tích
660l


Hệ số đầy K1
0.9

Số người phục vụ
1

15
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

Xe đẩy rác 660 lít bánh xe lớn
Thông tin sản phẩm:
Model: XG 660 MGB
Kích thước:
Dài: 1320 mm
Rộng: 970 mm
Cao: 1100 mm
Dung tích chứa rác: 660 lít
Đường kính bánh xe nhỏ: 200mm
Đường kính bánh xe lớn: 600 mm (Bánh xe bơm hơi)
Chất liệu: Nhựa composite cốt sợi thủy tinh
Xuất xứ :Việt Nam
b. Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho từng khu vực
 Thu gom rác thải sinh hoạt
nxe =


Qngd × t × k2
M × k1 × 0,66

Theo công thức
(xe)
Trong đó:
nxe : số xe đẩy tay tính toán, xe
Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ
K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa. chọn K2 = 1
t : thời gian lưu rác. Chọn t = 0.5 (ngày) đối với KV1 và KV 2
M : khối lượng riêng của CTR. M = 380 kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe. Chọn K1 = 0,85
0,66 : Thể tích xe đẩy tay. V = 0,66 m3.
nxe =

Qngd × t × k2
M × k1 × 0, 66

nxe =

=

3045, 70 × 0,5 × 0,9
550 × 0,9 × 0, 66

= 5,66 xe đẩy tay lấy tròn là 6 xe

đẩy tay.


16
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

Tính toán tương tự cho các vị trí khác nhau Ta có bảng số liệu số lượng xe đẩy tay thu gom chất thải sinh hoạt của cả hai khu
vực như sau:
Bảng 6: Bảng tính toán số lượng xe đẩy tay sử dụng để thu gom chất thải rắn phát sinh trong khu vực I

17
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

Bảng 7: Bảng tính toán số lượng xe đẩy tay sử dụng để thu gom chất thải rắn phát sinh trong khu vực II

18
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học


19
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

 Tính toán số xe đẩy tay thu gom rác từ bệnh viện
Số xe đẩy tay của chất thải rắn
nxe =

Qngd × t × k2

=

M × k1 × 0, 66

442,98 × 0,5 × 0,9
400 × 0,9 × 0, 66

=
= 0,83 (xe đẩy tay) lấy tròn bằng 1 xe đẩy tay.
Số xe đẩy tay của chất thải nguy hại

nxe =

Qngd × t × k2
M × k1 × 0,66


nxe =

=

211, 68 × 0,5 × 0,9
400 × 0,9 × 0, 66

Số
giườn
g

TCTR
(Kg/giường
)

Tỷ lệ
CTNH
(%)

CTR,
kg/ngđ

CTNH,
(kg/ngđ
)

315

2.1


32

449.82

211.68

= 0, 4 (xe đẩy tay) lấy tròn bằng 1 xe đẩy tay.
Tỷ lệ
TG
CTR
(%)
0.9

Lượng
rác TG
(Kg/ngd)
404.838

Hệ số
Thể tích
nén (K1)
xe đẩy
tay
0.66

20
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


0.9

Thời
gian thu
rác
(ngày)
0,5

Khối
lượng
riêng
của rác
400

Số xe
đẩy
tay
(Xe)
1

Số xe
đẩy
tay
CTNH
1


Đồ Án Môn Học

 Tính toán số xe đẩy tay thu gom rác từ trường học

nxe =

Qngd × t × k2
M × k1 × 0, 66

126,36 × 0,5 × 0, 9
300 × 0,9 × 0, 66

=
= 0,48 lấy tròn bằng 1 xe.
Số học sinh Tiêu chuẩn thải Lượng rác thu
Thể tích xe
Hệ số nén
(người)
(Kg/HS)
gom (kg/ngđ)
đẩy tay
(K1)
0.12
0.9
1170
126.36
0.66
 Tính toán số xe đẩy tay thu gom rác từ nhà máy
Chất thải rắn thông thường
nxe =

Qngd × t × k2

M × k1 × 0,66


8320,39 × 0, 5 × 0,9
500 × 0,9 × 0, 66

=
Chất thải rắn nguy hại

nxe =

Qngd × t × k2

M × k1 × 0,66

Thời gian thu
rác (ngày)
0,5

Khối lượng
riêng của rác
300

Số xe đẩy tay
(Xe)
1

= 21 xe đẩy tay

3600 × 0, 5 × 0, 9
500 × 0, 9 × 0, 66


=
= 11 xe đẩy tay
Sản
Số lượng TCTR (kg CTR/P)
Lượng CTR thu Tổng lượng Lượng CTNH
lượng công nhân
CTR phát sinh (Kg/ngd)
gom (KG)
CTR thu
thu gom (Kg)
kg/ngày
(người)
gom (Kg)
SH
Sản
CTR sinh
CTR sản
Sinh
Sản
xuất
hoạt
xuất
hoạt
xuất
1.34
12501.88
4922
540
2.54
723.6

651.24 7651.15
8302.39
3600.54
 Tính toán số xe đẩy tay cho nhà máy
Hệ số nén
Thời gian thu Khối lượng riêng
Số xe đẩy tay CTR
Số xe đẩy tay
Thể tích xe
(K1)
rác (ngày)
của rác (Kg/m3)
(Xe)
CTNH
đẩy tay
(xe)
21
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học

0.44

0.9

0,5


500

22
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1

21

11


Đồ Án Môn Học
2.3. Tính toán số chuyến và lượng xe ép rác sử dụng
2.3.1. Tính toán cho Khu vực I
 Số chuyến xe
Sử dụng xe ép rác có tải trọng là 18m3. Với hệ số nén ép là 1,8. Ta tính toán số
tuyến xe như sau:
Sử dụng công thức:
N=

Vtb
175,67
=
Vep × 1,8 18 × 1,8

= 5,43 chuyến /ngày
Trong đó:
-


V

là thể tích rác thu gom trung bình trong 1 ngày

Vep

-

là thể tích xe ép rác (m3)
1,8 là hệ số sử dụng của xe ép rác.
Số chuyến xe lấy bằng 6 chuyến thu gom /ngày. Chia làm 2 ca làm việc thu
gom vào buổi sáng và buổi tối. số lượng chuyến thu gom là 3 chuyến.
 Các điểm hẹn tại mỗi chuyến
Chuyến
Chuyến 1

V (ép rác)m3
18

Số xe đẩy tay
48

Chuyến 2
Chuyến 3

18
18

48
48


Điểm hẹn
17b, 17a, 15a, 14a, 6a, 3a.
18b,19a, 10a, 12a , 7a, 7b, 4a,
1a-BV
11a, 9a _NM, 8a, 2a

2.3.2. Tính toán cho Khu vực II
Sử dụng xe ép rác có tải trọng là 20m3. Với hệ số nén ép là 1,8. Ta tính toán số
tuyến xe như sau:
Sử dụng công thức:
N=

Vtb
276,82
=
Vep ×1,8 20 × 1,8

= 7,68 chuyến/1 ngày
Trong đó:
-

V

là thể tích rác thu gom được trong 1 ngày. (Kg/ngày)

Vep

-


là thể tích xe ép rác (m3)
1,8 là hệ số sử dụng của xe ép rác.

23
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
Số tuyến xe lấy bằng 8 chuyến. và chia làm 2 ca thu gom vào buổi sáng và
buổi chiều mỗi ca có 4 chuyển thu gom

24
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


Đồ Án Môn Học
 Các điểm hẹn tại mỗi chuyến
Chuyến

V (ép
rác)m3

Số xe đẩy
tay

Chuyến 4


20

59

Chuyến 5

20

58

Chuyến 6

20

58

Chuyến 7
Chuyến
CTNH

20

58

Điểm hẹn
51a, 51b, 50a, 50b, 49a, 49b, 43a, 39a, 39b,
20a
48a, 48b, 44a, 44b, 35a, 35b, 31a, 31b, 30a,
30b, 21a

47a, 47b, 46a, 45a, 40a, 40b, 36a, 36b, 23a,
32a, 32b
45b, 41a, 42a, 38a, 38b, 25a, 24a - TH, 27a,
27b, 26a, 26b

9

8

NM, BV

2.4. Tính toán chiều dài mỗi tuyến – thời gian cần thiết của mỗi chuyến
2.4.1. Tính toán thời gian của mỗi chuyến
 Thời gian cho mỗi chuyến
Thời gian lấy tải (P) đối với hệ thống container cố định: Là thời gian chất tải
lên xe thu gom, bắt đầu tính từ thời gian xe dừng, và lấy tải tại vị trí đặt container
đầu tiên trên tuyến thu gom, và kết thúc khi container cuối cùng của tuyến thu gom
được dỡ tải. thời gian lấy tải phụ thuộc và phương thức lấy tải và kích thước xe ép
rác.
Thời gian vận chuyển đối với container cố định: Là tổng thời gian cần thiết
đến vị trí dỡ tải, bắt đầu khi container cuối cùng trên tuyến thu gom được dỡ tải hay
xe đã đầy chất thải, và kết thúc khi rời vị trí dỡ tải cho đến khi container đến vị trí
đầu tiên trên tuyến thu gom tiếp theo. Thời gian vận chuyển không kể thời gian ở bãi
đổ hay trạm trung chuyển.
Thời gian ở bãi đổ: Là thời gian dỡ tải khỏi container, hoặc xe thu gom (đối
với hệ thông container cố định) tại vị trí dỡ tải, bao gồm thời gian dỡ tải, thời gian
chờ dỡ tải.
Thời gian không sản xuất: Là thời gian hao phí cần thiết và thời gian hao phí
không cần thiết. Thời gian cần thiết là thời gian dành cho kiểm tra xe khi đi về cuối
ngày, thời gian tắc nghẽn giao thông, thời gian hao phí cho việc sửa chữa, bảo hành

thiết bị, ăn uống. Thời gian hao phí không cần thiết bao gồm thời gian hao phí cho
bữa trưa vượt quá thời gian quy định, thời gian hao phí cho ttrof chuyện,...
25
SV: Khương Thị Phương

Lớp: ĐH3CM1


×