Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

SLIDE TIỂU LUẬN kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.66 KB, 47 trang )

BÀI TIỂU LUẬN

KĨ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

EBOOKBKMT.COM

GVHD : TRẦN ĐỨC VIỆT
SVTH : NHÓM 10-ĐHSH5LT
PHẠM THỊ DIỄM
TÔ THỊ MỸ HẠ
HOÀNG THỊ THANH HẠNH
PHẠM THỊ THÚY HẰNG
HUỲNH THỊ PHƯƠNG
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH
TRẦN NGUYỄN HOÀNG THƠ
ĐẶNG QUANG TRUNG


MỞ ĐẦU
• Trước đây phần lớn nấm ăn và nấm dùng làm dược
liệu từ trong tự nhiên
• Không ít các loài nấm độc có thể gây ngộ độc
• Nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều

Xuất hiện nghề trồng nấm với các giống đã được
chọn lọc vừa đảm bảo an toàn, vừa có nấm chất
lượng cao, lại vừa có thể sản xuất ở quy mô lớn.


• Hiện nay các khu vực sản xuất chủ yếu là Tây Âu,
Bắc Mỹ và một số nước châu Á như Trung Quốc,


Triều Tiên,…
• Ở Việt Nam, việc nuôi trồng nấm mỡ chỉ mới xuất
hiện trong vài năm gần đây, chủ yếu tập trung ở một
số vùng có khí hậu gần giống ôn đới (Đà Lạt, một số
vùng ở miền Bắc...).


NỘI DUNG
1.

Đặc điểm sinh học của nấm mỡ

2.

Giá trị dinh dưỡng và dược liệu

3.

Kĩ thuật trồng nấm

4.

Chăm sóc và thu hái nấm

5.

Vệ sinh phòng nuôi trồng và phòng trừ sâu bệnh
hại nấm

6.


Hiệu quả kinh tế và tiêu thụ sản phẩm


1. Đặc điểm sinh học của nấm mỡ
• Nấm mỡ có tên khoa học là Agaricus gồm 2 loại
A.bisporus và A.bitorquis màu trắng, màu nâu



Chu kỳ phát triển của nấm mỡ
• Trên phiến nấm có các đảm, khi chín sẽ làm bay ra
các bào tử đảm hình bầu dục



Sợi nấm sơ cấp(n)
Tiếp hợp
Sợi nấm thứ cấp
song nhân đơn bội
(n + n), giao phối
nhân (2n)

Bào tử nẩy mầm

Bào tử đảm

Thể sợi
nấm
Quả thể

Nụ nấm

Chu trình phát triển của nấm mỡ


Khi sợi nấm đã mọc dày đặc, việc hình
thành quả thể nấm chịu ảnh hưởng của
một số tác động bên ngoài :
- Một số vi khuẩn trong đất phủ có kích
thích việc tao ra quả thể.
- Sự thay đổi nồng độ CO2, đang từ 0.10.5% giảm xuống 0.03-0.1% sẽ xúc tiến sự hình
thành quả thể.
- Nhiệt độ đang từ 22-240C nếu giảm xuống
160C cũng sẽ xúc tiến sự hình thành quả thể.


Những điều kiện cần chú ý
• Tỷ lệ C:N
- môi trường nuôi trồng khoảng 17:1
- Nguyên liệu ban đầu thường có tỉ lệ C:N tốt nhất
vào khoảng 30-33
- Sau quá trình lên men (ủ đống) tỷ lệ C:N sẽ giảm
xuống tới mức thích hợp, vào khoảng 17:1
• Ca: thường dùng thạch cao – CaSO4, CaCO3

• P: thường dùng supe lân
• K,S và một số nguyên tố vi lượng
(Fe,Cu,Mo,Zn..).



• Vitamin: B1 B2, H, B6, acid Folic, acid

Pantotenic…

• Một số chất kích thích sự tăng trưởng của thực vật

(như IAA, NAA, Triacontanol-TRIA,..)
• Độ ẩm: khi sợi nấm phát triển
- độ ẩm trong cơ chất khoảng 60%.
- độ ẩm tương đối của không khí trong
phòng nuôi trồng nấm nên duy trì ở khoảng
90%
• Độ thoáng khí:

- sợi nấm mỡ thích hợp phát triển trong điều
kiện nồng độ CO2 khoảng 0.1-0.5%.
- Khi ra quả thể nồng độ CO2 trong môi
trường cần vào khoảng 0.03-0.1%.


• Độ PH: thích hợp cho sự phát triển của hệ sợi

nấm mỡ là 5.5-8.5, tốt nhất là khoảng pH = 7.
• Ánh sáng: càng tối càng tốt
• Nhiệt độ: thích hợp trong giai đoạn hệ sợi
phát triển là 24-250C, giai đoạn hình thành
cây nấm là 16-180C.


2. Giá trị dinh dưỡng của nấm mỡ



Bảng thành phần hóa học các loại nấm (Nguồn FAO (1972) [5]
Loại nấm

Thành phần
(tính trên 100g nấm khô)

Nấm rơm

Nấm mèo

Nấm bào ngư

Nấm hương

Nấm mỡ

Độ ẩm (*)

90,10

87,10

90,80

91,80

88,70


Protein thô (Nx4,38)

21,2

7,7

30,4

13,4

23,9

Cacbohydrate(g)

58,6

87,6

57,6

78,0

60,1

Lipid (g)

10,1

0,8


2,2

4,9

8,0

Xơ (g)

11,1

14,0

9,8

7,3

8,0

Tro (g)

10,1

3,9

9,8

3,7

8,0


Calci (mg)

71,0

239

33

98

71,0

Phospho (mg)

677

256

1348

476

912

Sắt (mg)

17,1

64,5


15,2

8,5

8,8

Natri (mg)

374

72

837

61

106

Kali (mg)

3455

984

3793

-

2850


Vitamin B1 (mg)

1,2

0,2

4,8

7,8

8,9

Vitamin B2 (mg)

3,3

0,6

4,7

4,9

3,7

Vitamin PP (mg)

91,9

4,7


108,7

54,9

42,5

Vitamin C (mg)

20,2

0

0

0

26,5

347

345

392

381

Năng lượng (Kcal)
39,6
(*): Tính trên 100g nấm
tươi



Về dược liệu
- kích thích tiêu hóa.
- ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn thương
hàn và trực khuẩn E. coli.
- giảm đường máu, hạ nồng độ cholesterol
trong huyết thanh và cải thiện chức năng
tuyến tụy.


2. Kỹ thuật nuôi trồng
nấm mỡ


Bã mía
Nước vôi có pH=12-13

Rơm khô

Làm ướt


Phối trộn

Đất đồi

Chất đống

Nước

vôi
Phối trộn

Đảo trộn 4 lần
Vào luống

Rây sàng
Lên men phụ

Bột nhẹ
Focmol
Đất đã xử lí

Cấy giống
Nuôi sợi
Phủ đất
Tưới nước
Tạo mầm quả thể
Chăm sóc và thu hái
Sơ đồ quy trình nuôi trồng nấm mỡ

Đảo trộn


Chuẩn bị nguyên liệu
• Làm ướt:
- Hoà vôi vào nước tạo dung dịch (cứ 1 tấn

rơm khô thì dùng 20kg vôi ướt)
- Đổ nước vôi đã gạn trong từ từ vào bể

ngâm, nhấn chìm rơm rạ trong 15-30 phút.
Rơm rạ chuyển sang màu vàng nhạt. Vớt ra
để ráo 3-5 phút rồi đem ủ


Ngâm ủ rơm với nước vôi

Với rơm khỏi nơi ủ và làm ráo


• Ủ đống:


• Cứ xếp rơm rạ lên cao độ 30-50cm thì ngừng lại để
rắc một lớp urê rồi tiếp một lớp rơm rạ khác cao 3050cm, lại rắc tiếp ure sao cho đống ủ cao tới 1.51.8m và cứ 1 tấn rơm rạ chỉ dùng vừa hết 5kg urê
• Những lần đảo trộn và bổ sung lân (30kg phân lân
cho 1 tấn rơm khô) cũng như bột nhẹ (1 tấn rơm khô
dùng hết 30kg bột nhẹ) cũng làm tương tự


• Đống ủ


• Kệ lót đống ủ : Dùng tre hoặc gỗ đóng theo kiểu dát
giường cách mặt đất 15-20cm.

• Cọc tre hoặc gỗ : Có đường kính 10-15cm, chiều dài
2-2.2m, dùng để thông khí trong quá trình ủ nguyên
liệu



• Mục đích của việc ủ đống: khi ủ sẽ xảy ra quá

trình lên men làm nhiệt độ tăng lên khoảng
70-750C. Ở nhiệt độ này:
- các vi sinh vật (trừ bào tử của chúng), các
loại côn trùng, tuyến trùng đều chết hết
- xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải mạnh
cellulose, hemicellulose, lignin thành các
đường phân tử thấp


×