Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài tập dạy thêm vật lý 11 chuyên đề điện tích , điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.65 KB, 21 trang )

ĐT 0912.16.43.44

1

-



T¦¥NG T¸C GI÷A HAI §IÖN TÝCH §IÓM

Họ và tên học sinh :…………………………………Lớp ……………….. Trường………………….………
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện;
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 3: Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ.
B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.
D. điểm phát ra điện tích.
Câu 4: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.


D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 5: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 6: Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường
đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Câu 7: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 8: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 9: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa
chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không.
B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 10: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2
lần thì hằng số điện môi
A. tăng 2 lần.

B. vẫn không đổi.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 11: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc ín ( nhựa đường).
B. nhựa trong.
C. thủy tinh.
D. nhôm.
Câu 12: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. khối thủy ngân.
C. thanh chì.
D. thanh gỗ khô.
-4
Câu 13: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi
bằng 2 thì chúng
1
A. hút nhau một lực 0,5 N.
B. hút nhau một lực 5 N.
Website: />

ĐT 0912.16.43.44

C. đẩy nhau một lực 5N.
D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Câu 14: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m.
B. 300 m.
C. 90000 m.
D. 900 m.

Câu 15: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là
21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 16: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu –
lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N.
Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3.
B. 1/3.
C. 9.
D. 1/9
Câu 17: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác
với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực
có độ lớn là
A. 64 N.
B. 2 N.
C. 8 N.
D. 48 N.
Câu 18: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với
nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là
A. 9 C.
B. 9.10-8 C.
C. 0,3 mC.
D. 10-3 C.
Câu 19: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0.
Câu 20: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết
A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
Câu 21: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được
tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. – 8 C.
B. – 11 C.
C. + 14 C.
D. + 3 C.
Câu 22: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C
hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 23. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không
đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương.
B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau.
D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 24. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0.
B. q1< 0 và q2 < 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2 < 0.

Câu 25. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân
không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu
Câu 26. Công thức của định luật Culông là
qq
qq
qq
qq
A. F = k 1 2 2 B. F = 1 2 2
C. F = k 1 2 2
D. F = 1 22
r
r
r
k .r
Câu 27. Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực
tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng
A. 2,5cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 20cm
Câu 28. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa
chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
2
A. giảm 2 lần
B. giảm 4 lần.
C. giảm 8 lần.

D. không đổi.
Website: />

ĐT 0912.16.43.44

-



Câu 29. Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa
chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 1cm
B. 8cm
C. 16cm
D. 2cm
Câu 30. Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa
chúng có độ lớn
A. 8.10-5N
B. 9.10-5N
C. 8.10-9N
D. 9.10-6N
-9
-9
Câu 31. Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 -5N khi đặt trong không
khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3cm
B. 4cm
C. 3 2 cm
D. 4 2 cm
Câu 32. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa

chúng là F = 10-5N. Độ lớn mỗi điện tích là
−9
−9
−9
−8
A. q = 1,3.10 C B. q = 2.10 C
C. q = 2,5.10 C
D. q = 2.10 C
Câu 33. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10 -5N. Khi chúng rời xa nhau
thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng
A. 1mm.
B. 2mm.
C. 4mm.
D. 8mm.
-5
Câu 34. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không
khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là
A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C
B.1,5.10-5C và 1,5.105C
C. 2.10-5C và 10-5C
D.1,75.10-5C và 1,25.10-5C
Câu 35. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong
dầu có hằng số điện môi ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với
A. F' = F
B. F' = 2F
C. F' = 0,5F
D. F' = 0,25F
Câu 36. Hai điện tích điểm q1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2.
Lực hút giữa chúng có độ lớn
A. 10-4N

B. 10-3N
C. 2.10-3N
D. 0,5.10-4N
-9
-9
Câu 37. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10 C và q2 = 4.10 C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực
tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện môi bằng
A. 3
B. 2
C. 0,5
D. 2,5
Câu 38. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 -5N. Khi đặt
chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì lực tương tác giữa chúng là.
A. 4.10-5N
B. 10-5N
C. 0,5.10-5
D. 6.10-5N
Câu 39. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa
chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là ε = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực hút giữa chúng là
A. F' = F
B. F' = 0,5F
C. F' = 2F
D. F' = 0,25F
Câu 40. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để
độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi của nước
nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng lên 9 lần
B. giảm đi 9 lần C.tăng lên 81 lần D.giảm đi 81 lần.
Câu 41. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F 0. Nếu
đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F 0 thì cần dịch chúng lại

một khoảng
A. 10cm
B. 15cm
C. 5cm
D.20cm
Câu 42. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4
lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách
nhau
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
PHẦN 2 : TỰ LUẬN
Câu 43: Hai quả cầu nhỏ giống nhau ( xem như hai điện tích điểm ) có q1= 3,2. 10-9 C và
Website: />
3


ĐT 0912.16.43.44

q2 = - 4,8.10 C được đặt tại hai điểm cách nhau 10cm.
a.Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả cầu.
b. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu (có vẽ hình) nếu môi trường tương tác là:
-Chân không
-Dầu hỏa (ε = 2)
c. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau:
-Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc.
-Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng (có
vẽ hình).

Đs: a) thiếu 2.1010 electron, thừa 3.1010 electron
b) 1,3824.10-5N ; 6,912.10-6N ( lực hút)
,
,
−10
c) q1 = q2 = −8.10
lực đẩy: 1,28.10-7N
-9

Câu 44 Hai viên bi nhỏ giống nhau bằng nhôm được nhiễm điện khi đặt cách nhau r = 10cm thì hút nhau với
một lực F = 2,7.10-2N. Sau khi cho hai viên bi chạm vào nhau rồi đặt chúng như cũ thì chúng đẩy nhau với một
lực F’ = 0,9N. Hỏi lúc đầu khi chưa chạm nhau thì mỗi viên thừa thiếu bao nhiêu electron.
Đs: Một viên thừa 625.109 electron , Một viên thiếu 1875.109 electron
Câu 45: Hai điện tích q 1 = 2.10 −8 C , q 2 = −10 −8 C đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ
hình lực tương tác giữa chúng?
ĐS: 4,5.10 −5 N
Câu 46: Hai điện tích q 1 = 2.10 −6 C , q 2 = −2.10 −6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác
giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.
ĐS: 30cm
Câu 47: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 −3 N.
Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 −3 N.
a/ Xác định hằng số điện môi của điện môi.
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí
thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.
ĐS: ε = 2 ; 14,14cm.
Câu 48. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện
tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa
chúng.
Câu 49: Xác định lực tương tác (có vẽ hình) giữa hai hai điện tích điểm q 1 và q2 cách nhau một khoảng r trong
điện môi ε, với các trường hợp sau:

a) q1= 4. 10-6 C ;
q2 = - 8.10-6 C ;
r = 4cm ;
ε=2
b) q1= -6μC ;
q2 = - 9μC ;
r = 3cm ;
ε=5
Đs: 90N và 108N.
Câu 50: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C và q2 = 5.10-6 C tác dụng với nhau một lực 36N trong chân
không. Tính khoảng cách giữa chúng.
Đs: 5cm.
Câu 51: Hai quả cầu có q1= 4. 10-6 C ; q2 = - 8.10-6 C đặt cách nhau một khoảng 4cm trong dầu hỏa (ε = 2) thì
tương tác với nhau bằng một lực F. Tìm F
-Nếu vẫn giữ nguyên q1 nhưng giảm điện tích q2 đi hai lần thì để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì phải thay
đổi khoảng cách giữa chúng ra sao.
Đs: 90N
2 2. cm
Câu 52 Hai điện tích điểm trong chân không cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực F. Khi đặt
trong một điện môi có hằng số điện môi bằng 9 đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng so với trong chân
không một đoạn 20cm thì lực tương tác vẫn là F. Tìm r.
Đs: r = 30cm

4

Website: />

T 0912.16.43.44

Cõu 53 Hai in tớch im trong chõn khụng cỏch nhau mt khong r tỏc dng lờn nhau mt lc F. Khi t

trong mt in mụi cú hng s in mụi bng 16 ng thi thay i khong cỏch gia chỳng so vi trong chõn
khụng mt on 30cm thỡ lc tng tỏc vn l F. Tỡm r.
s: r = 40cm

2

TƯƠNG TáC GIữA NHIềU ĐIệN TíCH ĐIểM

H v tờn hc sinh :Trng
DNG 1: THUYT ELECTRON NH LUT BO TON IN TCH
Cõu 1: Nu nguyờn t ang tha 1,6.10-19 C in lng m nú nhn c thờm 2 electron thỡ nú
A. s l ion dng.
B. vn l 1 ion õm.
C. trung ho v in.
D. cú in tớch khụng xỏc nh c.
Cõu 2: Nu nguyờn t oxi b mt ht electron nú mang in tớch
A. + 1,6.10-19 C. B. 1,6.10-19 C.
C. + 12,8.10-19 C.
D. - 12,8.10-19 C.
Cõu 3: Ht nhõn ca mt nguyờn t oxi cú 8 proton v 9 notron, s electron ca nguyờn t oxi l
A. 9.
B. 16.
C. 17.
D. 8.
Cõu 4: Tng s proton v electron ca mt nguyờn t cú th l s no sau õy?
A. 11.
B. 13.
C. 15.
D. 16.
Cõu 5. Hai qu cu kim loi A, B tớch in tớch q 1, q2 trong ú q1 l in tớch dng, q2 l in tớch õm, v q1<

q2 . Cho 2 qu cu tip xỳc nhau sau ú tỏch chỳng ra v a qu cu B li gn qu cu C tớch in õm thỡ
chỳng
A. hỳt nhau
B. y nhau.
C. cú th hỳt hoc y nhau.
D. khụng hỳt cng khụng y nhau.
Cõu 6. Hai ca cu kim loi mang cỏc in tớch ln lt l q 1 v q2, cho tip xỳc nhau. Sau ú tỏch chỳng ra thỡ
mi qu cu mang in tớch q vi
q +q
q q
A. q= q1 + q2
B. q= q1-q2
C. q= 1 2 D. q= 1 2
2
2
Cõu 7. Hai qu cu kim loi ging nhau mang in tớch q 1 v q2 vi q1 = q 2 , a chỳng li gn thỡ chỳng hỳt
nhau. Nu cho chỳng tip xỳc nhau ri sau ú tỏch ra thỡ mi qu cu s mang in tớch
A. q = 2q1
B. q = 0
C. q= q1
D. q = 0,5q1
Cõu 8. Hai qu cu kim loi ging nhau mang in tớch ln lt l q 1 v q2 vi q1 = q 2 , khi a li gn thỡ
chỳng y nhau. Nu cho chỳng tớờp xỳc nhau ri sau ú tỏch chỳng ra thỡ mi qu cu mang in tớch
A. q = q1
B. q = 0,5q1
C. q = 0
D. q = 2q1
Cõu 9. Cú ba qu cu kim loi kớch thc ging nhau. Qu A mang in tớch 27àC, qu cu B mang in tớch
-3àC, qu cu C khụng mang in tớch. Cho qu cu A v B chm vo nhau ri li tỏch chỳng ra. Sau ú cho
hai qu cu B v C chm vo nhau. in tớch trờn mi qu cu l

A. qA = 6àC,qB = qC = 12àC
B. qA = 12àC,qB = qC = 6àC
C. qA = qB = 6àC, qC = 12àC
D. qA = qB = 12àC ,qC = 6àC
DNG 2 : TNG TC GIA CC IN TCH
Cõu 10. Cho h ba in tớch cụ lp q1,q2,q3 nm trờn cựng mt ng thng. Hai in tớch q 1,q3 l hai in tớch
dng, cỏch nhau 60cm v q1= 4q3. Lc in tỏc dng lờn q2 bng 0. Nu vy, in tớch q2
A.cỏch q1 20cm , cỏch q3 80cm.

B. cỏch q1 20cm , cỏch q3 40cm

C. cỏch q1 40cm , cỏch q3 20cm.

D. cỏch q1 80cm , cỏch q3 20cm.

5
Website: />

T 0912.16.43.44

Cõu 11. Hai in tớch im q1, q2 c gi c nh ti hai im A, B cỏch nhau mt khong a trong mt in
mụi. in tớch q3 t ti im C trờn on AB cỏch A mt khong a/3. in tớch q3 ng yờn ta phi cú
A. q2 = 2q1.

B. q2 = -2q1.

C. q2 = 4q3. D. q2 = 4q1.

Cõu 12: Hai in tớch cú ln bng nhau cựng du l q t trong khụng khớ cỏch nhau mt khong r. t in
tớch q3 ti trung im ca on thng ni hai in tớch trờn. Lc tỏc dng lờn q3 l:

A. 8k

q1q3
r2

B. k

q1q3
r2

C.4k

q1q3
r2

D. 0

Cõu 13 Ti ba nh A, B, C ca mt tam giỏc u cú cnh 15cm t ba in tớch qA = + 2C, qB = + 8 C, qC = 8 C. Tỡm vộct lc tỏc dng lờn qA:
A. F = 6,4N, phng song song vi BC, chiu cựng chiu BC
B. F = 8,4 N, hng vuụng gúc vi BC
C. F = 5,9 N, phng song song vi BC, chiu ngc chiu BC
D. F = 6,4 N, hng theo AB
Cõu 14: Trong mt phng ta xoy cú ba in tớch im q1 = +4 C t ti gc O, q2 = - 3 C t ti M trờn
trc Ox cỏch O on OM = +5cm, q3 = - 6 C t ti N trờn trc Oy cỏch O on ON = +10cm. Tớnh lc in
tỏc dng lờn q1:
A. 1,273N
B. 0,55N
C. 48,3 N
D. 21,3N
Cõu 15: Hai in tớch im bng nhau q = 2 C t ti A v B cỏch nhau mt khong AB = 6cm. Mt in tớch

q1 = q t trờn ng trung trc ca AB cỏch AB mt khong x = 4cm. Xỏc nh lc in tỏc dng lờn q1:
A. 14,6N
B. 15,3 N
C. 23,04 N
D. 21,07N
Cõu 16: Ba in tớch im q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C t ln lt ti 3 nh A, B, C ca tam giỏc vuụng ti A
cú AB = 3cm, AC = 4cm. Tớnh lc in tỏc dng lờn q1:
A. 0,3.10-3 N
B. 1,3.10-3 N
C. 2,3.10-3 N
D. 3,3.10-3 N
Cõu 17: Bn in tớch im q1, q2, q3, q4 t trong khụng khớ ln lt ti cỏc nh ca mt hỡnh vuụng ABCD,
bit hp lc in tỏc dng vo q4 D cú phng AD thỡ gia in tớch q2 v q3 liờn h vi nhau:
A. q2 = 2 2 q3
B. q2 = - 2 2 q3
C. q2 = - ( 1 + 2 )q3
D. q2 = ( 1 - 2 )q3
Cõu 18: Ba in tớch im q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC t ti ba nh ca tam giỏc u ABC cnh a = 6cm trong
khụng khớ xỏc nh lc tỏc dng lờn in tớch q0 = 6nC t tõm O ca tam giỏc:
A. 72.10-5N nm trờn AO, chiu ra xa A
B. 72.10-5N nm trờn AO, chiu li gn A
C. 27. 10-5N nm trờn AO, chiu ra xa A
D. 27. 10-5N nm trờn AO, chiu li gn A
-6
-6
Cõu 19: Cú hai in tớch q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), t ti hai im A, B trong chõn khụng v cỏch
nhau mt khong 6 (cm). Mt in tớch q3 = + 2.10-6 (C), t trờn ng trung trc ca AB, cỏch AB mt
khong 4 (cm). ln ca lc in do hai in tớch q1 v q2 tỏc dng lờn in tớch q3 l:
A. F = 14,40 (N).
B. F = 17,28 (N)

.C. F = 20,36 (N).
D. F = 28,80 (N)
Cõu 20: Ti bn nh ca mt hỡnh vuụng cnh bng 10cm cú bn in tớch t c nh trong ú cú hai in
tớch dng v hai in tớch õm ln bng nhau u bng 1,5 C, chỳng c t trong in mụi = 81 v
c t sao cho lc tỏc dng lờn cỏc in tớch u hng vo tõm hỡnh vuụng. Hi chỳng c sp xp nh
th no, tớnh lc tỏc dng lờn mi in tớch:
A. Cỏc in tớch cựng du cựng mt phớa, F = 0,043N
B. Cỏc in tớch trỏi du xen k nhau, F = 0,127N
C. Cỏc in tớch trỏi du xen k nhau, F = 0,023N
D. Cỏc in tớch cựng du cựng mt phớa, F = 0,023N
Cõu 21: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong
chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10-6 (C), đặt
trên đơng trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai
điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N).
6
Website: />

ĐT 0912.16.43.44

Câu 22: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ
quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó
A. Hút nhau F = 23mN
B. Hút nhau F = 13mN
C. Đẩy nhau F = 13mN
D. Đẩy nhau F = 23mN
-8
Câu 23. Hai điện tích q1= 4.10 C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong
không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N

B. 0,36N
C. 36N
D. 0,09N
DẠNG 3: CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH
Câu 24. Hai điện tích dương q1= q2 = 49µC đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó,
lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
1
1
1
A. d
B. d C. d
D. 2d
2
3
4
Câu 25. Cho hệ ba điện tích cô lập q1,q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q 1,q3 là hai điện tích
dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2
A.cách q1 20cm , cách q3 80cm.
B. cách q1 20cm , cách q3 40cm
C. cách q1 40cm , cách q3 20cm.
D. cách q1 80cm , cách q3 20cm.
Câu 26. Hai điện tích điểm q1, q2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện
môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích q3 đứng yên ta phải có
A. q2 = 2q1.
B. q2 = -2q1.
C. q2 = 4q3. D. q2 = 4q1.
Câu 27. Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực
tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
1
3

1
A. d
B. d
C. d
D. 2d
2
2
4
DẠNG 3: LỰC KHÁC VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Câu 28. Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai
quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng
làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là
A. Bằng nhau
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
Câu 29. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10 -7C được treo tại cùng một điểm
bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s 2. Góc lệch
của dây so với phương thẳng là
A. 140
B. 300
C. 450
D. 600
TỰ LUẬN
Câu 30. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện
tích điểm. Tính lực tương tác giữa chúng
ĐS: F = 9,216.10-8 (N).
Câu 31 Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau
một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4
(cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 bao nhiêu.

ĐS: F = 17,28 (N).
Câu 32. Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 ( µ C) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm
điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q 1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Xác định vị trí của
q0.
ĐS: cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).

7

Website: />

ĐT 0912.16.43.44

-2
µ
Câu 33. Hai điện tích điểm q1 = 2.10 ( C) và q2 = - 2.10 (ỡC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a
= 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một
khoảng bằng a có độ lớn là:
ĐS: F = 4.10-6 (N).
Câu 34: Một quả cầu khối lượng 10 g,được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q 1= 0,1 µC
. Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q 2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với
đường thẳng đứng một góc α =300. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3
cm. Tìm độ lớn của q2 và lực căng của dây treo? g=10m/s2
ĐS: q2=0,058 µC ; T=0,115 N
-2

Câu 35. Hai bụi ở trong không khí ở cách nhau một đoạn R = 3cm mỗi hạt mang điện t ích q = -9,6.10-13C.
a. Tính lực tĩnh điện giữa hai điện tích.
b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích của electron là e = -16.10-19C.
ĐS: a. 9,216.1012N. b. 6.106
Câu 36: Cho hai điện tích điểm q 1=16 µC và q2 = -64 µC lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không

cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 µC đặt tại:
a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm
b. Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm

(Đ/S 16N)
(Đ/S 3,94N, tan α =

F10
= 0,44 ⇒ α = 240 )
F20

Câu 37: Người ta đặt ba điện tích q 1 = 8.10-9C, q2=q3=-8.10-9C tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a =
= 6cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=610-9C đặt tại tâm O của tam giác.
Đ/S F1 = 36.10 N
−5

Câu 38. Một quả cầu có khối lượng riêng (KLR) ρ = 9,8.103 kg/m3,bán kính R=1cm tích điện q = -10 -6 C được
treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l =10cm. Tại điểm treo có đặt một điện tích âm q 0 = - 10 -6 C Tất cả
đặt trong dầu có KLR D= 0,8 .103 kg/m3, hằng số điện môi ε =3.Tính lực căng của dây? Lấy g=10m/s2.
ĐS:0,614N
Câu 39 Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng 50g được treo vào cùng một điểm bằng 2 sợi
chỉ nhỏ không giãn dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy
nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau một góc 600.Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu quả
cầu.Cho g=10 m/s2. ĐS: q=3,33µC
Câu 40. Một quả cầu nhỏ có m = 60g ,điện tích q = 2. 10 -7 C được treo bằng sợi tơ mảnh.Ở phía dưới nó 10 cm
cầnđặt một điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây tăng gấp đôi?
ĐS: q=3,33µC
Câu 41: Cho rằng trong nguyên tử Hydro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo
5.10-9cm (xem rằng hạt nhân có độ lớn điện tích bằng điện tích của electron, nhưng trái dấu)
a) Xác định lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron.

b) Xác định tần số chuyển động f của electron.
Đs: 0,92.10-7N
7,2.1015 Hz
Câu 42: Trong nguyên tử hiđrô (e) chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10 -9
cm.
a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa (e) và hạt nhân.
b. Xác định tần số của (e)
-8
16
ĐS: F=9.10 N b.0,7.10 Hz

8
Website: />

điện trờng-LựC ĐIệN

T 0912.16.43.44

-27
-19
Cõu 43.. Mi prụtụn cú khi lng m= 1,67.10 kg, in tớch q= 1,6.10 C. Hi lc y gia hai prụtụn ln
hn lc hp dn gia chỳng bao nhiờu ln ?
s: 1,35. 1036
Cõu 44. Ba in tớch im q1 = 27.10-8 C, q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C t trong khụng khớ ln lt ti ba nh
ca mt tam giỏc vuụng (vuụng ti C). Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm.Xỏc nh vect lc tỏc dng lờn q 3.
s: 45.10-4 N.
Cõu 45. Ba in tớch im q1 = -10-7 C, q2 = 5.10-7 C, q3 = 4.10-7 C ln lt t ti A, B, C trong khụng khớ, AB
= 5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tớnh lc tỏc dng lờn mi in tớch.
s: 4,05. 10-2 N, 16,2. 10-2 N, 20,25. 10-2 N.


3
H v tờn hc sinh :Trng
DNG 1 : IN TRNG , NG SC IN
Cõu 1 : in trng l
A. mụi trng khụng khớ quanh in tớch.
B. mụi trng cha cỏc in tớch.
C. mụi trng bao quanh in tớch, gn vi in tớch v tỏc dng lc in lờn cỏc in tớch khỏc t trong nú.
D. mụi trng dn in.
Cõu 2 : Cng in trng ti mt im c trng cho
A. th tớch vựng cú in trng l ln hay nh.
B. in trng ti im ú v phng din d tr nng lng.
C. tỏc dng lc ca in trng lờn in tớch ti im ú.
D. tc dch chuyn in tớch ti im ú.
Cõu 3: ng sc in cho bit
A. ln lc tỏc dng lờn in tớch t trờn ng sc y.
B. ln ca in tớch ngun sinh ra in trng c biu din bng ng sc y.
C. ln in tớch th cn t trờn ng sc y.
D. hng ca lc in tỏc dng lờn in tớch im c trờn ng sc y.
Cõu 4: Trong cỏc nhn xột sau, nhn xột khụng ỳng vi c im ng sc in l:
A. Cỏc ng sc ca cựng mt in trng cú th ct nhau.
B. Cỏc ng sc ca in trng tnh l ng khụng khộp kớn.
C. Hng ca ng sc in ti mi im l hng ca vộc t cng in trng ti im ú.
D. Cỏc ng sc l cỏc ng cú hng.
Cõu 5:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trờng tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trờng là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong
nó.
C. Véctơ cờng độ điện trờng tại một điểm luôn cùng phơng, cùng chiều với vectơ lực
điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trờng.
D. Véctơ cờng độ điện trờng tại một điểm luôn cùng phơng, cùng chiều với vectơ lực

điện tác dụng lên một điện tích dơng đặt tại điểm đó trong điện trờng.
Cõu 6: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đờng sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tờng ta có thể vẽ đợc một đờng sức đi qua.

9
Website: />

T 0912.16.43.44

B. Các đờng sức là các đờng cong không kín.
C. Các đờng sức không bao giờ
cắt nhau.
D. Các đờng sức điện luôn xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích âm.
Cõu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đờng sức trong điện trờng.
B. Tất cả các đờng sức đều xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích âm.
C. Cũng có khi đờng sức điện không xuất phát từ điện tích dơng mà xuất phát từ vô
cùng.
D. Các đờng sức của điện trờng đều là các đờng thẳng song song và cách đều nhau.
DNG 2: CNG IN TRNG DO IN TCH IM GY RA, LC IN
Cõu 8. Qu cu nh mang in tớch 10-9C t trong khụng khớ. Cng in trng ti 1 im cỏch qu cu
3cm l
A. 105V/m
B.104V/m
C. 5.103V/m
D. 3.104V/m
Cõu 9: Ti mt im xỏc nh trong in trng tnh, nu ln ca in tớch th tng 2 ln thỡ ln cng
in trng
A. tng 2 ln.
B. gim 2 ln.

C. khụng i.
D. gim 4 ln.
Cõu 10. Mt in tớch im q t trong mt mụi trng ng tớnh, vụ hn cú hng s in mụi bng 2,5. Ti
im M cỏch q mt on 0,4m vect cng in trng cú ln bng 9.10 5V/m v hng v phớa in tớch
q. Khng nh no sau õy ỳng khi núi v du v ln ca in tớch q?
A. q= - 4àC
B. q= 40àC
C. q= 0,4àC
D. q= - 40àC
-6
-6
Cõu 11. Hai in tớch q1 = -10 C; q2 = 10 C t ti hai im A, B cỏch nhau 40cm trong khụng khớ. Cng
in trng tng hp ti trung im M ca AB l
A. 4,5.106V/m
B. 0
C. 2,25.105V/m
D. 4,5.105V/m
Cõu 12 :Vộc t cng in trng ti mi im cú chiu
A. cựng chiu vi lc in tỏc dng lờn in tớch th dng ti im ú.
B. cựng chiu vi lc in tỏc dng lờn in tớch th ti im ú.
C. ph thuc ln in tớch th.
D. ph thuc nhit ca mụi trng.
Cõu 13 :Trong cỏc n v sau, n v ca cng in trng l:
A. V/m2.
B. V.m.
C. V/m.
D. V.m2.
Cõu 14 : Cho mt in tớch im Q; in trng ti mt im m nú gõy ra cú chiu
A. hng v phớa nú.
B.hng ra xa nú.

C.ph thuc ln ca nú.
D.ph thuc vo in mụi xung quanh.
Cõu 15: ln cng in trng ti mt im gõy bi mt in tớch im khụng ph thuc
A. ln in tớch th.
B. ln in tớch ú.
C. khong cỏch t im ang xột n in tớch ú. D. hng s in mụi ca ca mụi trng.
Cõu 16: Cho 2 in tớch im nm 2 im A v B v cú cựng ln, cựng du. Cng in trng ti
mt im trờn ng trung trc ca AB thỡ cú phng
A. vuụng gúc vi ng trung trc ca AB. B. trựng vi ng trung trc ca AB.
C. trựng vi ng ni ca AB.
D. to vi ng ni AB gúc 450.
Cõu 17: Nu khong cỏch t in tớch ngun ti im ang xột tng 2 ln thỡ cng in trng
A. gim 2 ln.
B. tng 2 ln.
C. gim 4 ln.
B. tng 4 ln.
Cõu 18:Nhn nh no sau õy khụng ỳng v ng sc ca in trng gõy bi in tớch im + Q ?
A. l nhng tia thng.
B. cú phng i qua in tớch im.
C. cú chiu hng v phớa in tớch.
D. khụng ct nhau.
Cõu 19: t mt in tớch th - 1C ti mt im, nú chu mt lc in 1mN cú hng t trỏi sang phi.
Cng in trng cú ln v hng l
A. 1000 V/m, t trỏi sang phi.
B. 1000 V/m, t phi sang trỏi.
C. 1V/m, t trỏi sang phi.
D. 1 V/m, t phi sang trỏi.
Cõu 20:Mt in tớch -1 C t trong khụng khớ sinh ra in trng ti mt im cỏch nú 1m cú ln v
10
hng l

Website: />

ĐT 0912.16.43.44

A. 9000 V/m, hướng về phía nó.
B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.
D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 21: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m
theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và
điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.
B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.
D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
Câu 22: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại
trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
C. bằng 0.
D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
Câu 23: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và
4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m.
B. 7000 V/m.
C. 5000 V/m.
D. 6000 V/m
Câu 24: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường :
A. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó
B. E cùng phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó

C. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó
D. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó
Câu 25: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương
C. Các đường sức không cắt nhau
D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn
Câu 26: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có
cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ
lớn của q:
A. - 40 μC
B. + 40 μC
C. - 36 μC
D. +36 μC
Câu 27: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng
2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:
A. 1,25.10-4C
B. 8.10-2C
C. 1,25.10-3C
D. 8.10-4C
Câu 28:Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng
chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q:
A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N
B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N
C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N
D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N
Câu 29: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một
khoảng 10cm:
A. 5000V/m
B. 4500V/m

C. 9000V/m
D. 2500V/m
-7
Câu 30: Một điện tích q = 10 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN.
Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm
trong chân không:
A. 2.104 V/m
B. 3.104 V/m C. 4.104 V/m D. 5.104 V/m
Câu 31: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt
M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ:
1
E A + EB
A. EM = (EA + EB)/2
B. EM =
2

(

)

11
Website: />

T 0912.16.43.44

-



1

1
1
1
1 1
1
= 2
+
=
+
D.
E
EM
E B
E M 2 E A
E B
A

Cõu 32: Cng in trng ca mt in tớch im ti A bng 36V/m, ti B bng 9V/m. Hi cng in
trng ti trung im C ca AB bng bao nhiờu, bit hai im A, B nm trờn cựng mt ng sc:
A. 30V/m
B. 25V/m
C. 16V/m
D. 12 V/m
-7
Cõu 33: Mt in tớch q = 10 C t trong in trng ca mt in tớch im Q, chu tỏc dng lc F = 3mN.
Tớnh ln ca in tớch Q. Bit rng hai in tớch cỏch nhau mt khong r = 30cm trong chõn khụng: A. 0,5
C
B. 0,3 C
C. 0,4 C
D. 0,2 C

C.

Cõu 34: Mt qu cu nh mang in tớch q = 1nC t trong khụng khớ. Cng in trng ti im cỏch qu
cu 3cm l:
A. 105V/m
B. 104 V/m
C. 5.103V/m
D. 3.104V/m
Cõu 35: Cụng thc xỏc nh ln cng in trng gõy ra bi in tớch Q < 0, ti mt im trong chõn
khụng, cỏch in tớch Q mt khong r l
9 Q
9 Q
9 Q
9 Q
A. E = 9.10 2
B. E = 9.10
C. E = 9.10
D. E = 9.10 2
r
r
r
r
-9
Cõu 36: Cng in trng gõy ra bi in tớch Q = 5.10 (C), ti mt im trong chõn khụng cỏch in
tớch mt khong 10 (cm) cú ln l:
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
Cõu 37: Hai in tớch im q1 = 5nC, q2 = - 5nC cỏch nhau 10cm. Xỏc nh vộct cng in trng ti
im M nm trờn ng thng i qua hai in tớch ú v cỏch u hai in tớch:
A. 18 000V/m
B. 45 000V/m

C. 36 000V/m
D. 12 500V/m
Cõu 38. Mt ht bi tớch in cú khi lng m=10-8g nm cõn bng trong in trng u cú hng thng ng
xung di v cú cng E= 1000V/m, ly g=10m/s2. in tớch ca ht bi l
A. - 10-13 C
B. 10-13 C
C. - 10-10 C
D. 10-10 C
Cõu 39: Công thức xác định cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một
điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
A. E = 9.109 2
B. E = 9.109 2
C. E = 9.109
D. E = 9.109
r
r
r
r
Cõu 40: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng
lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (C). B. q = 12,5.10-6 (C).
C. q = 1,25.10-3 (C).
D. q = 12,5
(C).
T LUN
Cõu 40: Tỡm in trng do in tớch im q gõy ra ti im cỏch nú mt on r trong cỏc trng hp sau (cú

v hỡnh):
a) q = 3,2. 10-9 C ; r = 20cm , = 2
b) q = - 2. 10-9 C ; r = 10cm = 1,5
c) q = -16 nC ; r = 20cm , = 4
s: a) 360V/m
b) 1200V/m
c) 900V/m
Cõu 41: Ti mt im M trong khụng khớ cỏch in tớch Q mt khong r = 15cm cng in trng do Q
gõy ra cú ln 5000V/m v hng v phớa in tớch Q.
a) Xỏc nh du v ln ca Q.
b) Ti M t mt in tớch q = 5.10-6C. Tớnh lc tỏc dng lờn q v chiu ca lc ny.
s: a) -1,25.10-8 C
b) hng v Q, 0,025N

12
Website: />

ĐT 0912.16.43.44

Câu 42: Trong điện môi ε = 2, một quả cầu nhỏ có điện tích q 0 gây ra tại điểm N cách nó 10cm một điện
trường có cường độ 9000V/m. Chiều của điện trường hướng ra xa q0.
a) q0 là điện tích gì , thừa (hay thiếu) bao nhiêu electron.
b) Tăng điện tích quả cầu lên gấp đôi. Tìm vị trí những điểm mà tại đó điện trường bằng 4500V/m.
Đs: a)q0 = 2.10-8C
b) 20cm
Câu 43: Trong chân không , đặt một điện tích điểm q = -2 nC.
a) Tìm điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M cách nó 15cm. (Vẽ hình)
b) Để điện trường tại M đảo chiều nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn, ta phải cung cấp thêm (hoặc lấy đi) bao nhiêu
electron từ điện tích này.
Đs: a) 800V/m

b) lấy đi 2,5.1010 electron
Câu 44: Trong dầu (ε = 2) ,đặt điện tích q1= 8.10-8 C tại điểm A. Cho k = 9.109 N.m2/C2
a) Tìm cường độ điện trường tại B, B cách A 3cm.
b) Tìm vị trí C để cường độ điện trường tại C là 1000V/m. Tìm số lượng electron phải đưa thêm vào q 1 để
cường độ điện trường tại C không đổi độ lớn nhưng ngược hướng ban đầu. Biết điện tích của electron là
-1,6.10-19C.
Đs: a) 4.105V/m
b) 0,6m
1012electron
Câu 45: Điện tích điểm q1= 8.10-8C đặt tại điểm O trong chân không.
a) Xác định cường độ điện trường tại M một khoảng 30cm. (vẽ hình)
b) Nếu đặt điện tích q2 = -q1 tại M thì thì nó chịu tác dụng của một lực có phương, chiều, độ lớn như thế nào.
(Hãy thể hiện trên cùng một hình vẽ). Đs: a) E = 8000V/m
b) F = 0,64.10-3N.

LO¹I 4 : CHåNG CHÊT §IÖN TR¦êNG
Họ tên học sinh :...........................................................Lớp .......................Trường...........................................

ThÇy : NguyÔn V¨n Hinh – GV Trêng THPT ViÖt yªn 2 -§iÖn tho¹i
DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Câu 1: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng
A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
Câu 2: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1,6.10-19 C. B. – 1,6.10-19 C.
C. + 12,8.10-19 C.
D. - 12,8.10-19 C.
Câu 3: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là

A. vật phải ở nhiệt độ phòng.
B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
D. vật phải mang điện tích.
Câu 4: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
D. các điện tích bị mất đi.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Câu 6: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được
tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. – 8 C.
B. – 11 C.
C. + 14 C.
D. + 3 C.
Website: />
13


ĐT 0912.16.43.44

Câu 7: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
DẠNG 2 : CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 8. Hai điện tích q1 = -10-6C; q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ
điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106V/m
B. 0
C. 2,25.105V/m
D. 4,5.105V/m
-6
-6
Câu 9. Hai điện tích điểm q1 = -10 và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không.
Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn
A. 105V/m
B. 0,5.105V/m
C. 2.105V/m
D. 2,5.105V/m
-9
Câu 10. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ
điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 18000 V/m B. 36000 V/m
C. 1,800 V/m
D. 0 V/m
Câu 11. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm
trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng
A. 1,2178.10-3 V/m
B. 0,6089.10-3 V/m
-3
C. 0,3515.10 V/m
D. 0,7031.10-3 V/m
Câu 12. Tại hai điểm A, B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm q A= qB = 3.10-7C, AB=12cm. M là

một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8cm. Cường độ điện trường tổng hợp do q A và qB
gây ra có độ lớn
A. bằng 1,35.105V/m và hướng vuông góc với AB
B. bằng 1,35.105V/m và hướng song song với AB
C. bằng 432000V/m và hướng vuông góc với AB
D. bằng 432000V/m V/m và hướng song song với AB
Câu 13 Ba điện tích dương q1 = q2= q3= q= 5.10-9C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong
không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn
A. 9,6.103V/m
B. 9,6.102V/m
C. 7,5.104V/m
D.8,2.103V/m
Câu 14. Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương q A= qB= q; qC= 2q trong

chân không. Cường độ điện trường E tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC
có biểu thức
18.10 9.q
9.10 9.q
27.10 9.q
18 2 .10 9.q
A.
B.
C.
D.
a2
a2
a2
a2



Câu 15. Hai điện tích điểm q1=2.10-6 C và q2= - 8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB= 10cm. Gọi E1 và E 2


lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do q 1, q2 sinh ra tại điểm M trên đường thẳng AB. Biết E 2 = 4E1 .
Khẳng định nào sau đây về vị trí của điểm M là đúng?
A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.
B. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM= 5cm.
C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.
D. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM= 5cm.
Câu 16: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường
độ điện trường tại tâm của tam giác:
A. 0
B. 1200V/m
C. 2400V/m
D. 3600V/m
Câu 17: Một điện tích điểm q = 2,5μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần
Ex = +6000V/m, Ey = - 6 3 .103 V/m. Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là:
A. F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1500
B. F = 0,3N, lập với trục Oy một góc 300
C. F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1150
D.F = 0,12N, lập với trục Oy một góc 1200
Câu 18: Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định
cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra:
A. E = k

2q 2
a2

B.E = 2k


q 3
a2

C. E = k

q 3
a2

D. E = k

Website: />
q 3
a

14


ĐT 0912.16.43.44

Câu 19: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a. Xác định cường độ
điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:
q
a2

q 2
q 3
C. 0
D. E = k 2
2
a

a
Câu 20: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q, hai điện tích dương và hai điện tích âm, đặt tại bốn đỉnh của hình
vuông cạnh a, các điện tích cùng dấu kề nhau. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại
tâm của hình vuông:

A. E = 2k

B. E = 4k

q 3
q 3
q 3
q 2
B. E = k 2
C. E = k
D. E = 4k 2
2
2
a
a
2a
a
Câu 21: Hai điện tích dương q đặt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên
đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = a 3 /6:

A. E = 2k

q
, hướng theo trung trực của AB đi xa AB
a2

2q
B.E = k 2 , hướng theo trung trực của AB đi vào AB
a
3q
3q
C. E = k 2 , hướng theo trung trực của AB đi xa AB
D. E = k 2 , hướng hướng song song với AB
a
a
Câu 22: Hai điện tích +q và - q đặt lần lượt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm
M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = a 3 /6 ?
A.E =
2q
q 2
k 2 , hướng song song với AB
B.E = k 2 , hướng song song với AB
a
a

A.E = k

3q
, hướng theo trung trực của AB đi xa AB
a2

3q 3
, hướng song song với AB
a2
Câu 23: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một
đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I nằm theo đường trung trực IH và hướng ra xa MN thì hai

điện tích đó có đặc điểm:
A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2
B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|
C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2
D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|
Câu 24: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một
đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I nằm theo đường trung trực IH và hướng lại gần MN thì hai
điện tích đó có đặc điểm:
A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2
B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|
C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2
D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|
Câu 25: Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng
không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A
và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện
trường tại C là
A. 0.
B. E/3.
C. E/2.
D. E.
Câu 26 Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường
độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác:
A. 2100V/m
B. 6800V/m
C. 9700V/m
D. 12 000V/m
Câu 27: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường
thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên
A. đường nối hai điện tích.
B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.

C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.

C. E = k

D. E = k

15

Website: />

ĐT 0912.16.43.44

D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.
Câu 28: Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q 1 âm và Q2 dương thì hướng của cường
độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng
A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.
B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.
C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.
D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
DẠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG TRIỆT TIÊU
Câu 29: Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì
A. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0.
B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.
C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương.
D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm.
Câu 30. Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn
cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là
9 Q
9 Q
9 Q

A. E = 18.10 2
B. E = 27.10 2
C. E = 81.10 2
D. E = 0.
a
a
a
Câu 31. Bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện
trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn
9 Q
9 Q
A. E = 36.10 2
B. E = 72.10 2
a
a
9 Q
C. 0
D. E = 18 2 .10 2
a
Câu 32: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một
đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I song song với MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:
A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2
B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|
C. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|
D. B hoặc C
Câu 33: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở
gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2:
A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|
B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|
C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2|

D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|
Câu 34: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó
điện trường bằng không:
A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm
D. M là trung điểm của AB
Câu 35: Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm
M tại đó cường độ điện trường bằng không:
A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm
B. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm
C. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm
D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm
Câu 36: Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng l. Tại
I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:
A. AI = BI = l/2
B. AI = l; BI = 2l
C. BI = l; AI = 2l
D. AI = l/3; BI = 2l/3
Câu 37: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết
điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
A. q1 = q3; q2 = -2 2 q1

B. q1 = - q3; q2 = 2 2 q1

C. q1 = q3; q2 = 2 2 q1
D. q2 = q3 = - 2 2 q1
Câu 38: Hai điện tích điểm q và -q đặt lần lượt tại A và B. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. Một điểm trong khoảng AB
B. Một điểm ngoài khoảng AB, gần A hơn

C. Một điểm ngoài khoảng AB, gần B hơn
Website: />
16


ĐT 0912.16.43.44

D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu tại bất cứ điểm nào
Câu 39: Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng
hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.
B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 40: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 4 500V/m
B. 36 000V/m
C. 18 000V/m
D. 16 000V/m
-16
Câu 41: Hai ®iÖn tÝch q1 = q2 = 5.10 (C), ®Æt t¹i hai ®Ønh B vµ C cña mét tam gi¸c
®Òu ABC c¹nh b»ng 8 (cm) trong kh«ng khÝ. Cêng ®é ®iÖn trêng t¹i ®Ønh A cña tam
gi¸c ABC cã ®é lín lµ:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).
D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
Câu 42: Hai ®iÖn tÝch q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), ®Æt t¹i hai ®Ønh B vµ C cña

mét tam gi¸c ®Òu ABC c¹nh b»ng 8 (cm) trong kh«ng khÝ. Cêng ®é ®iÖn trêng t¹i ®Ønh
A cña tam gi¸c ABC cã ®é lín lµ:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).
D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
Câu 43: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở hai đỉnh A và B của tam giác đều ABC. Điện trường ở C bằng không,
ta có thể kết luận:
A. q1 = - q2
B. q1 = q2
C. q1 ≠ q2
D. Phải có thêm điện tích q3 nằm ở đâu đó
Câu 44: Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại
trung điểm O của AB có:
A. độ lớn bằng không B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m
C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m
D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m
Câu 45: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp
triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác
B. tâm của tam giác
C. trung điểm một cạnh của tam giác
D. không thề triệt tiêu
Câu 42: Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp
triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác
B. tâm của tam giác
C. trung điểm một cạnh của tam giác
D. không thề triệt tiêu
-8

Câu 43: Ba điện tích điểm q 1, q2 = - 12,5.10 C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD =
a = 3cm, AB = b = 4cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3:
A. q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8C
B. q1 = - 2,7.10-8C; q3 = - 6,4.10-8C
C. q1 = 5,7.10-8C; q3 = 3,4.10-8C
D. q1 = - 5,7.10-8C; q3 = - 3,4.10-8C
-9
Câu 44: Điện tích q = 5 .10 C đặt trong điện trường của điện tích Q, cách Q một đoạn r = 10cm, chịu tác dụng
của một lực hút F = 4,5.10-4N. Tính cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại nơi đặt điện tích q và độ lớn
của Q.
Đs: EQ = 90.000V/m
Q = -10-7C
Câu 45:a) Một hạt bụi có khối lượng 2.10 -6 kg được tích điện 3.10-6C. Xác điện trường ( chiều và độ lớn) cần
thiết để hạt bụi có thể lơ lửng trong không khí. Lấy g = 10 m/s2
b) Nếu hạt bụi được tích điện -3.10-6C thì điện trường có chiều như thế nào.
Đs: a) 6.67 V/m , phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
Câu 46: Cho hai điện tích q1 = 36.10-6C và q2 = 4.10-6C đặt tại hai điểm cố định A và B trong không khí.
AB=10cm. Xác định chiều và độ lớn cường độ điện trường tại các điểm sau:
a. Điểm O là trung điểm của AB.
Đs: a. 115,2.106 V/m
b. Điểm M cách A 4cm và cách B 6cm.
b. 192,5.106 V/m
c. Điểm N cách A 5cm và cách B 15cm.
c. 131,2. 106 V/m
d. Điểm C cách A 8cm và cách B 6cm.
d. 51.603.203,63V/m

17
Website: />


ĐT 0912.16.43.44

-7
-7
Câu 47: Cho hai điện tích điểm q1 = 8.10 C và q2 = -4.10 C đặt tại hai điểm cố định A và B trong không khí.
AB=10cm.
a. Xác định điện trường tổng hợp tại điểm M biết MA = 2cm và MB = 8cm.
b. Nếu đặt tại M một điện tích q3= 2.10-7 C , thì q3 sẽ bị hút về phía điểm nào và lực hút bằng bao nhiêu.
c. Nếu đặt tại M một điện tích q4 = -1μC, thì q3 sẽ bị hút về phía điểm nào và lực hút bằng bao nhiêu.
Đs: a. 18,5625.106V/m
b. hút về phía B , F = 3,7125N
c. hút về phía A, F’=18,5625N.
-6
-6
Câu 34: Cho hai điện tích q1 = 36.10 C và q2 = 4.10 C đặt tại hai điểm cố định A và B trong không khí.
AB=10cm. Xác định chiều và độ lớn cường độ điện trường tại các điểm sau:
Đs: a) 115,2.106 V/m

a) Điểm O là trung điểm của AB.
b) Điểm M cách A 4cm và cách B 6cm.

b) 192,5.106 V/m

c) Điểm N cách A 5cm và cách B 15cm.

c) 131,2. 106 V/m

d) Điểm C cách A 8cm và cách B 6cm.

d) 51.603.203,63V/m


( Học sinh nhớ vẽ hình trong từng trường hợp)
Câu 35: Cho hai điện tích q1 = 10-8C và q2 = -10-8C đặt tại hai điểm cố định M và N trong không khí. MN=6cm.
Xác định chiều và độ lớn cường độ điện trường tại các điểm sau:
a) Điểm O là trung điểm của MN.

Đs: a) 200.000V/m

b) Điểm A cách M 2cm và cách N 4cm.

b) 281.250V/m

c) Điểm B cách M 3cm và cách N 9cm.

c) 88.888,89V/m

d) Điểm C cách M 8cm và cách N 10cm.

d) 16.695,92V/m

( Học sinh nhớ vẽ hình trong từng trường hợp)
Câu 29*: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện
trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang
điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là
7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q:
A. - 12,7 μC
B. 14,7 μC
C. - 14,7 μC
D. 12,7 μC
Câu 30: Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường

đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0.
Tìm điện tích của quả cầu, lấy g = 10m/s2:
A. 5,8 μC
B. 6,67 μC
C. 7,26 μC
D. 8,67μC
Câu 31: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10 -5C treo vào đầu một sợi dây mảnh và
đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0,
lấy g = 10m/s2. Tìm E:
A. 1730V/m
B. 1520V/m
C. 1341V/m
D. 1124V/m
-5
Câu 33: Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10 kg thể tích 10mm3 được đặt trong dầu có khối lượng riêng
800kg/m3. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi
nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s2. Điện tích của bi là:
A. - 1nC
B. 1,5nC
C. - 2nC
D. 2,5nC
Câu 36: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C nằm cố định tại hai điểm A, B cách nhau 50cm trong
điện môi (ε = 2). Xác định chiều và độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại :
a) M là trung điểm của AB.

Đs: a)1440V/m

b) N biết NA = 30(cm), NB = 80(cm).

b) 2281,25V/m


c) I biết IA = 30cm , IB = 40cm

c) 2294,69V/m
Website: />
18


5
ĐT 0912.16.43.44

-



Câu 38: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C và q2 = -8.10-6C đặt tại hai điểm cố định A và B trong dầu (ε = 2).
uur
uu
r
AB=10cm.
a) Xác định điểm M nằm trên đường thẳng AB mà tại đó E2 = 4.E1 .
b) Xác định điện trường tổng hợp tại điểm O với O là trung điểm của AB
c) Nếu đặt điện tích q0 = - 6.10-6 tại O thì lực điện tác dụng lên q0 có phương chiều độ lớn như thế nào.
Đs: a) M nằm trên đường trung trực của AB .
b) 18.105 V/m , E0 hướng về q2

c) 10,8N, F hướng về q1

Câu 39: Hai điện tích điểm q1 = 10-6C và q2 = 8.10-6C đặt tại hai điểm cố định A và B trong dầu (ε = 2). AB =
9cm. Xác định vị trí của điểm N mà tại đó điện trường triệt tiêu. Đs: r1=3cm và r2=6cm

Câu 40: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6C và q2 = 36.10-6C đặt tại hai điểm cố định A và B trong dầu (ε = 2). AB =
16cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không. Đs: r1=4cm và r2=12cm
Câu 41: Hai điện tích điểm q1 = 9.10-7C và q2 = -10-7C đặt tại hai điểm cố định A và B trong không khí. AB =
20cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không. Đs: r2 = 10cm r1=30cm
Câu 42: Tại hai điểm cố định A và B trong chân không cách nhau 60cm có đặt hai điện tích điểm q1 = 10-7C và
q2= -2,5.10-8C.
a) Xác định vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không.
b) Xác định vị trí tại điểm N mà tại đó vecto cường độ điện trường do q 1 gây ra có độ lớn bằng vecto cường độ
điện trường do q1 gây ra. (chỉ xét trường hợp A,B,N thẳng hàng)
uu
r
uur
c) Xác định điểm P nằm trên đường thẳng AB mà tại đó E1 = 4.E2 .
Đs: a) r1=120cm và r2=60cm
b) Có hai vị trí :

c) P nằm trên đường trung trực của AB

r1=120cm và r2=60cm



r1=40cm và r2=20cm

C¤NG CñA LùC §IÖN
Họ và tên học sinh :………………………………………Trường……………………………………………
Câu 1: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 2: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. chưa đủ dữ kiện để xác định.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không thay đổi.
Câu 3: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
Website: />
19


ĐT 0912.16.43.44

A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Câu 4: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch
chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 mJ.
D. 1 μJ.
Câu 6: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một
điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2000 J.
B. – 2000 J.
C. 2 mJ.
D. – 2 mJ.
Câu 7: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì
công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch
chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J.
B. 40 J.
C. 40 mJ.
D. 80 mJ.
Câu 8: Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực
điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện
trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Câu 9:Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường
sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
A. 1 J.
B. 1000 J.
C. 1 mJ.
D. 0 J.
Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một
điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m.B. 1 V/m.
C. 100 V/m.
D. 1000 V/m.
Câu 11: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J.

Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 5 J.
B. 5 3 / 2 J.
C. 5 2 J.
D. 7,5J.
M
Câu 12: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện
Q
trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của
N
lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường:
A. AMQ = - AQN
B. AMN = ANP
C. AQP = AQN
D. AMQ = AMP
P
Câu 13: Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q =
5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9J. Xác định cường độ điện trường bên
trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm,
không đổi theo thời gian:A. 100V/m
B. 200V/m
C. 300V/m
D. 400V/m
Câu 14. Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực
điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D. A = 0 trong mọi trường hợp.
Câu 15. Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong

điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B.
Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc
BAC ; A. A = –10.10–4 J B. A = –2,5.10–4J
C. A = –5.10–4J
D. A = 10.10–4 J
Câu 16. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là
A = |q|Ed. Trong đó d là
A. chiều dài MN.
B. chiều dài đường đi của điện tích.
C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
20
Website: />

ĐT 0912.16.43.44

Câu 17. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E
= 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10 -5 J. Độ lớn của điện
tích đó là
A. 5.10-6 C.
B. 15.10-6 C.
C. 3.10-6 C.
D. 10-5 C.
Câu 18. Một điện tích q = 4.10 -6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m
trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 600. Công của lực
điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này
A. A = 5.10-5 J
B. A = 2.10-5 J C. A = 10-4 J
D. A =2. 10-4 J V.
Câu 19. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện
trường, không phụ thuộc vào

A. vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng dường đi từ M đến N.
C. độ lớn của điện tích q.
D. cường độ điện trường tại M và N.
Câu 20. Một e di chuyển một đoạn 0,6cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của một điện
trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J.
a.Tính cường độ điện trường E. (104V)
b.Tính công mà lực điện sinh ra khi e chuyển tiếp từ 0,4cm từ N đến P theo phương và chiều nói trên(6,4.10-18J)
Câu 21. Một điện tích điểm q = –4.10–8C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P, trong
điện trường đều, có cường độ 200 V/m. Cạnh MN = 10 cm, MN song song cùng chiều đường sức điện; NP = 8
cm. Môi trường là không khí. Tính công của lực điện trong các dịch chuyển
a. từ M → N.
b. từ N → P. c. từ P → M. Đs. AMN = –8.10–7 J. ANP = 5,12.10–7 J, APM = 2,88.10–7 J
Câu 22. Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A, B cách nhau 10 cm nằm trên một đường
sức. Tính công của lực điện trường thực hiện di chuyển một điện tích q từ A → B ngược chiều đường sức. Biết
q = –10–6 C.
Đs. 25.105 J
Câu 23. Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực
điện trong một điện trường đều có cường độ E = 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện? Đs. 1,6.10–18 J.
Câu 24. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện
trường đều. Vectơ cường độ điện trường hướng từ A → C và có độ lớn E = 5000V/m. Tính
Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B? Đs. –3,2.10–17 J.
Câu 25. Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC


cạnh a = 10 cm trong điện trường đều có cường độ là 300 V/m. E // BC. Tính
E
công của lực điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.
Đ s: AAB = - 1,5. 10-7 J.
ABC = 3. 10-7 J.
ACA = -1,5. 10-7 J.

-8

Câu 26. Điện tích q = 10 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều

E
MBC, mỗi cạnh 20 cm đặt trong điện trường đều E có hướng song song với BC

có cường độ là 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo
các
cạnh MB, BC và CM của tam giác.
Đ s: AMB = -3µJ, ABC = 6 µJ, AMB = -3 µJ.
Câu 27. Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức
điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác định công của
lực điện ?
Đ s: -1,6. 10-18 J.

21
Website: />


×