Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI TẬP BÁM SÁT VẬT LÝ 11 CƠ BẢN HỌC KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.22 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
TỔ VẬT LÝ - KTCN
BÀI TẬP BÁM SÁT VẬT LÝ 11 CƠ BẢN HỌC KÌ II
Tiết BS 1: BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ
Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N). Tính độ lớn cảm
ứng từ của từ trường
Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2
(N). Tính góc
α
hợp bởi dây MN
và đường cảm ứng từ.
Bài 3: Đoạn dây dẫn MN dài l = 5cm đặt nằm ngang trong
từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
B
ur
như hình vẽ. Cho
biết
B
ur
nằm ngang hướng vào phía trong hợp với mặt
phẳng chứa đoạn dây một góc
α
= 30
o
, có độ lớn B = 0,02T và lực từ
F


ur
tác dụng lên đoạn dây có độ lớn
F = 0,004N. Tính cường độ dòng điện I trong dây dẫn và xác định hướng của lực từ
F
ur
?
Bài 4: Dòng điện cường độ I = 10A chạy qua một đoạn dây dẫn dài l = 10cm nằm trongmột từ trường
đều có vectơ cảm ứng từ
B
ur
. Cho biết đoạn dây dẫn nằm ngang, vuông góc với
B
ur
và có khối lượng m =
2g . Để trọng lực của đoạn dây dẫn cân bằng với lực từ trên dây thì vectơ cảm ứng từ
B
ur
phải có độ lớn và
chiều như thế nào ? Lấy g = 10m/s
2
.
Tiết BS 2 và 3: BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Bài 1: Dòng điện I = 2 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí.
a) Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 1 cm có độ lớn bằng bao nhiêu?
b) Cảm ứng từ tại N bằng 4.10
-6
T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện .
Bài 2: Tại tâm của một vòng dây tròn chứa dòng điện cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10
-
6

(T). Tính đường kính của vòng dây đó.
Bài 3: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên
trong ống dây có độ lớn B = 25.10
-4
(T). Tính số vòng dây của ống dây.
Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1
là I
1
= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I
2
= 10 (A) ngược chiều với I
1
.
a) Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M.
b) Điểm N nằm cách dây 1 r
1
= 8cm và cách dây 2 r
2
= 6cm . Tính độ lớn cảm ứng từ tại N.
Bài 5: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện
cùng cường độ I
1
= I
2
= 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M
nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I
1
10 (cm), cách dòng I
2
30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 6: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán
kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây
có cường độ 4 (A). Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn
Bài 7:Hai vòng dây dẫn hình tròn cùng có tâm là O bán kính R
1
= 4cm, R
2
= 6cm đặt
trong không khí trên cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện I
1
= 5A qua vòng dây thứ nhất, I
2
= 10A
qua vòng dây thứ hai. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại O trong hai trường hợp :
a) Hai dòng điện cùng chiều.
b) Hai dòng điện ngược chiều.
Bài 8: Hai dây dẫn dài D
1
, D
2
đặt song song, cách nhau 5 cm trong không khí có dòng diện cường độ
I
1
= 5A qua D
1
, I
2
= 3A qua D
2
. Hai dòng điện ngược chiều nhau. Xác định những điểm tại đó cảm

ứng từ tổng hợp
B
ur
=
O
ur
.
1
(
I
α
B
ur

M
N

Tiết BS 4: BÀI TẬP TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 1:Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 5.10
-4
T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30
o
. Tính từ thông qua khung dây
dẫn đó.
Bài 2: Một hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10
-4
T. Từ thông qua
hình vuông đó bằng 10
-6

Wb. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó.
Bài 3: Một khung dây gồm N = 20 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 5 cm
2
. Khung dây đặt trong
từ trường đều có cảm ứng từ B. Người ta làm thí nghiệm và thấy từ thông qua khung dây có giá trị cực đại
bằng 6.10
-3
Wb. Tính cảm ứng từ B.
Bài 4: Một khung dây hình chữ nhật , diện tích S = 10 cm
2
,
đặt trong mặt phẳng thẳng đứng. Khung dây có thể xoay quanh
một trục thẳng đứng OO
/
trong mặt phẳng khung dây. Khung
dây đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
B
ur
nằm ngang.
Vectơ pháp tuyến của khung hợp với
B
ur
một góc 45
o
như hình vẽ.
Quay khung dây một góc 90
o
xung quanh trục OO
/
theo chiều

quay của kim đồng hồ.Tính độ biến thiên từ thông, cho biết B = 0,4T
Bài 5: Thanh nam châm thẳng NS đặt thẳng đứng trên vùng
dây dẫn phẳng như hình vẽ. Kéo từ từ nam châm NS lên phía trên.
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
Tiết BS 5: BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Bài 1: Vòng dây tròn bán kính r = 10cm, điện trở R = 0.2

, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng
khung dây tạo với
B

một góc 30
0
. Lúc đầu B = 0.02 T. Xác định suất điện động cảm ứng và cường độ
dòng điện cảm ứng trong vòng dây nếu trong thời gian 0.01s, từ trường giảm từ B xuống 0.
Bài 2: Một khung dây dẫn phẳng hình vuông cạnh a = 10cm có thể quay quanh trục thẳng đứng trùng
với cạnh của khung dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
B

nằm ngang, có
độ lớn B = 10
-2
T. Ban đầu
B

vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cho khung dây quay đều quanh trục
quay và trong khoảng thời gian 0.1s thì quay được 1 góc 90
0
. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung là bao nhiêu?

Bài 3: Một khung dây dẫn gồm N = 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 10cm
2
, điện trở của
khung dây R = 5

. Khung dây đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
B
ur
hợp với pháp tuyến
n
r
của mặt phẳng khung dây một góc
α
= 60
o
, B = 0,4T. Tịnh tiến khung dây ra khỏi vùng từ trường. Tính
điện lượng qua tiết diện dây dẫn của khung dây.
Bài 4: Một khung dây dẫn gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 5cm
2
, đặt trong từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ
B
ur
vuông góc với mặt phẳng khung dây, B biến thiên theo thời gian theo
phương trình B = 0,6t (T). Điện trở của khung dây R = 0,4

. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong
khung dây.
Tiết BS 6: ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. LÝ THUYẾT

1. Từ trường: định nghĩa, quy ước hướng của từ trường.
2. Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức từ.
2
/
O
O
B
ur
n
r
N
S
O

×