Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Công tác phòng chống dịch bệnh trên cạn hiện nay tại VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.36 KB, 12 trang )

LUẬT THÚ Y

Công tác phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn hiện
nay tại Việt Nam

NHÓM 1

GVHD:Trương Hà Thái  


Danh sách thành viên


Tình hình chung

Công tác Thú y của VN đã có những bước phát triển
vượt bậc
Công tác phòng chống dịch bệnh trên cạn được kiểm
soát liên tục trong những năm gần đây


Công tác phòng chống dịch bệnh

I.

Hệ thống văn bản pháp luật

07/2016/TT-BNNPTNT với các quy định thực tiễn  Hội nhập
quốc tế
Biện pháp chính
-Thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc định kỳ


-Phòng bệnh bắt buộc bằng vacxin


Công tác phòng chống dịch bệnh
Nguyên tắc phòng bệnh trên cạn





Đảm bảo hoạt động thống nhất từ TƯ đến địa phương
Phòng bệnh là chính chữa bệnh kịp thời và chống bệnh thường xuyên.
Phòng , chống dịch bệnh là trách nhiệm của chủ vật nuôi, cơ sở chân nuôi. Cơ sở nhà nước hướng dẫn phòng
chống dịch.



Tổ chức , cá nhân khi phát hiện động vật chết không rõ nguồn gốc phải thực hiện khai báo cho cơ sở thú y
gần nhất.



Khi dịch bệnh xảy ra : cá nhân, tổ chức cần phối hợp trong công tác phòng chống dịch


Công tác phòng chống dịch bệnh
Hiện trạng một số bệnh đáng quan tâm
1. Cúm gia cầm
-CGC A/H5N1 , A/H5N6 đã giảm cả về diện dịch và mức độ dịch
-Được kiểm soát rất hiệu quả, chỉ xuất hiện các ổ dịch nhỏ lẻ tại một vài hộ chăn nuôi quy

mô gia đình( chưa được tiêm phòng VX)
Hiện nay, cả nước không có dịch Cúm gia cầm xảy ra

 Nhận định:
Nhìn chung, các địa phương đã khống chế tốt các ổ dịch, không để lây lan rộng và không lây
bệnh cho người, mức độ thiệt hại cho ngành chăn nuôi gia cầm là không đáng kể, tạo điều
kiện cho phát triển chăn nuôi gia cầm.


Công tác phòng chống dịch bệnh
Bệnh LMLM
-Đa được kiêm soat tốt hơn, đ ăc biêt tai cac đia phương chăn nuôi trong điêm
-Dich LMLM gân đây chi xuât hiên rai rac, nho le trên đan trâu bo nuôi tai khu
vực miền núi, vùng sâu, vùng xa
So vơi nhưng năm trươc đây, diên dich va mưc đ ô dich năm 2016 đa giam
nhiều,  giam thiêu thiệt hai về kinh tế va tao môi trường ổn đinh đê phat triên
san xuât
Hiện nay, cả nước không có dịch LMLM xảy ra

Bệnh Tai xanh
: Lân đâu tiên bệnh xâm nhập vao nươc ta từ thang 3/2007 thiêt hai nghiêm
trong cho nganh chăn nuôi
. Hiện nay, cả nước không có dịch Tai xanh


Công tác phòng chống dịch bệnh

UBNN thành phố HN ban hành kế hoạch phòng chống dịch bệnh 2017

-Thành lập ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh các cấp

-Tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, nâng cao nhận thức
-Giám sát dịch bệnh, nâng cao năng lực giám sát dịch bệnh, khống chế
dịch bệnh
-Tổ chức tiêm phòng VX
-Vệ sinh tiêu độc khử trùng
-Quản lý giống và thức ăn chăn nuôi
-Thanh kiểm tra, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y


Công tác phòng chống dịch bệnh
Cục Thú y
Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án
( Kế hoạch quốc gia phòng chống bệnh cúm gia cầm qua 4 giai đoạn (từ 2005 – 2018)

Đề án quy hoạch giết mổ gia súc, gia cầm tập trung)

Định kỳ phát động tháng vệ sinh, khử trùng tiêu độc môi trường trong toàn quốc từ 02 đến 03 lần trong năm để chủ động tiêu diệt mầm bệnh
trong môi trường chăn nuôi.
Xây dựng hệ thống chẩn đoán, xét nghiệm với các phòng xét nghiệm thú y được đầu tư dụng cụ, máy móc hiện đại với nhiều cán bộ được đào
tạo, tập huấn ở nước ngoà
Thành lập nhiều đoàn công tác đi hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật
Giám sát chủ động lưu hành vi rút gây bệnh; lập bản đồ dịch tễ; đánh giá hiệu lực VX

 phục vụ đắc lực cho công tác phòng chống dịch bệnh và giám sát mầm bệnh


Công tác phòng chống dịch bệnh

Cá nhân và hộ chăn nuôi


-Phòng bệnh ở hộ chăn nuôi, chăn nuôi đơn lẻ còn yếu kém

-Chăn nuôi hộ gia đình có khâu vệ sinh kém , chất thải hay đổ xuống ao,
hồ..


KẾT LUẬN: Công tác phòng chống dịch bệnh
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp trên TG
Tại Việt Nam
-Công tác phòng dịch bệnh vẫn tiếp tục đạt được nhiều kết quả tích cực
-Đã chuyển từ thế bị động sang chủ động, không chạy theo dịch và đã kiểm soát tốt dịch bệnh, hỗ trợ ngành chăn
nuôi tăng trưởng mạnh mẽ, bảo đảm an toàn dịch bệnh, thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm động vật.




×