Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC TRẠM Y TẾ THUỘC QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.1 KB, 81 trang )

i

SỞ Y TẾ TP. CẦN THƠ
TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHỊNG QUẬN CÁI RĂNG

TRẦN HỮU NGHĨA

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT
THẢI Y TẾ TẠI CÁC TRẠM Y TẾ THUỘC
QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
NĂM 2016
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CÁI RĂNG, 2016


ii

MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................................vi
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................1
Chương 1................................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................................3
1.1Tình hình quản lý và xử lý chất thải y tế trên thế giới và Việt Nam.............................3
1.2Các đặc trưng về chất thải y tế......................................................................................7
1.2.1Các định nghĩa........................................................................................................7
1.2.2Phân định chất thải y tế..........................................................................................7
1.2.3Quản lý chất thải y tế..............................................................................................8


1.3Phương pháp xử lý chất thải y tế...................................................................................9
1.4Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khỏe.............................................12
1.5Những nghiên cứu về chất thải y tế.............................................................................13
1.5.1Trên thế giới.....................................................................................................13
1.5.2Tại Việt Nam....................................................................................................15
Chương 2..............................................................................................................................17
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................17
2.1Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................17
2.1.1Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................17
2.1.2Tiêu chí chọn vào.................................................................................................17
2.1.3Tiêu chí loại ra......................................................................................................17
2.1.4Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................................17
2.2Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................17
2.2.1Thiết kế nghiên cứu..............................................................................................17
2.2.2 Cỡ mẫu................................................................................................................17
2.2.3Phương pháp lấy mẫu...........................................................................................18
2.2.4Biến số nghiên cứu...............................................................................................18
2.2.5Phương pháp thu thập số liệu...............................................................................25
2.2.6Các bước tiến hành thu thập số liệu.....................................................................25
2.2.7Phương pháp kiểm soát yếu tố gây nhiễu.............................................................26
2.3Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu.....................................................................26
2.4Vấn đề y đức nghiên cứu.............................................................................................26


iii

Chương 3..............................................................................................................................27
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................................................27
3.1 Lượng chất thải phát sinh tại các Trạm Y tế...............................................................27
3.1 Tình hình quản lý chất thải y tế tại các Trạm Y tế.....................................................28

3.2.1Tình hình phân bố chất thải rắn y tế và dung cụ chứa tại các Trạm Y tế.............28
3.2.2Tình hình phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế....................30
3.2.3Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế..........................................31
3.2.4Tình hình xử lý chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế.............................................32
3.2.5Tình hình giảm thiểu chất thải y tế tại các Trạm Y tế..........................................33
3.2 Khảo sát kiến thức của cán bộ về quản lý và xử lý chất thải y tế..............................34
3.3.1Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..........................................................34
3.3.2Kiến thức của cán bộ về quản lý chất thải y tế.....................................................35
3.3.3Kiến thức của cán bộ về xử lý chất thải y tế........................................................38
3.3 Thực hành của cán bộ về quản lý chất thải y tế.........................................................39
Chương 4..............................................................................................................................41
BÀN LUẬN.........................................................................................................................41
4.1 Lượng chất thải phát sinh tại các Trạm Y tế...............................................................41
4.1 Tình hình quản lý chất thải y tế tại các Trạm Y tế.....................................................43
4.2.1Tình hình phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế....................43
4.2.2Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế..........................................46
4.2.3Tình hình xử lý chất thải y tế tại các Trạm Y tế...................................................47
4.2.4Tình hình giảm thiểu chất thải y tế tại các Trạm Y tế..........................................49
4.2 Khảo sát kiến thức của cán bộ về quản lý và xử lý chất thải y tế..............................50
4.3.1Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..........................................................50
4.3.2Kiến thức của cán bộ về quản lý chất thải y tế.....................................................51
4.3.3Kiến thức của cán bộ về xử lý chất thải y tế........................................................53
4.3 Thực hành của cán bộ về quản lý và xử lý chất thải y tế...........................................54
KẾT LUẬN..........................................................................................................................56
1Lượng chất thải y tế phát sinh tại các Trạm Y tế thuộc quận Cái Răng.........................56
2Tỉ lệ các Trạm Y tế thực hiện đúng quy định về quản lý – xử lý chất thải y tế..............56
3Tỉ lệ cán bộ có kiến thức - thực hành về quản lý và xử lý chất thải y tế........................56
KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................58
..............................................................................................................................................75



iv

DANH MỤC BẢNG
1.1 Tình hình quản lý và xử lý chất thải y tế trên thế giới và Việt Nam............................3
1.2 Các đặc trưng về chất thải y tế.....................................................................................7
1.2.1 Các định nghĩa.......................................................................................................7
1.2.2 Phân định chất thải y tế.........................................................................................7
1.2.3 Quản lý chất thải y tế.............................................................................................8
1.3 Phương pháp xử lý chất thải y tế..................................................................................9
1.4 Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khỏe............................................12
1.5 Những nghiên cứu về chất thải y tế............................................................................13
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................17
2.1.2 Tiêu chí chọn vào....................................................................................................17
2.1.3 Tiêu chí loại ra.........................................................................................................17
2.1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................................17
Bảng 3.1 Lượng chất phải phát sinh tại mỗi TYT................................................................27
Bảng 3.2 Lượng chất thải trung bình phát sinh tại TYT......................................................27
Bảng 3.3 Lượng chất thải theo số bệnh nhân đến khám tại TYT.........................................27
3.2.1 Tình hình phân bố chất thải rắn y tế và dung cụ chứa tại các Trạm Y tế................28
3.2.2 Tình hình phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế......................30
Bảng 3.7 Công tác phân loại và thu gom chất thải rắn tại TYT...........................................30
3.2.3 Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế.............................................31
Bảng 3.8 Các TYT thực hiện đúng việc lưu giữ CTRYT.....................................................31
Bảng 3.9 Tỷ lệ TYT đạt tiêu chuẩn nơi lưu giữ CTYT nguy hại.........................................31
3.2.4 Tình hình xử lý chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế................................................32
Bảng 3.10 Phương thức xử lý CTYT trong các TYT...........................................................32
Bảng 3.11 Các TYT thực hiện đúng việc xử lý CTRYT......................................................32
3.2.5 Tình hình giảm thiểu chất thải y tế tại các Trạm Y tế.............................................33
Bảng 3.12 Giảm thiểu chất thải y tế tại TYT.......................................................................33

Bảng 3.13 Kiến thức về phân nhóm CTYT.........................................................................35
Bảng 3.14 Kiến thức về CTYT nguy hại..............................................................................35
Bảng 3.15 Kiến thức về quy định màu sắc và số màu quy định..........................................36
Bảng 3.16 Kiến thức của cán bộ về màu sắc của các túi/thùng đựng CTRYT....................36
Bảng 3.17 Kiến thức đúng về quản lý CTYT của cán bộ y tế..............................................37


v

Bảng 3.18 Kiến thức đúng về xử lý CTYT của cán bộ y tế.................................................38
Bảng 3.19 Kiến thức của cán bộ y tế về những nguy hại của CTYT...................................38
Bảng 3.20 Tập huấn về quản lý chất thải.............................................................................39
Bảng 3.21 Thực hành đúng về quản lý CTYT của cán bộ y tế............................................39
4.2.1 Tình hình phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế......................43
4.2.2 Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế.............................................46
4.2.3 Tình hình xử lý chất thải y tế tại các Trạm Y tế......................................................47
4.2.4 Tình hình giảm thiểu chất thải y tế tại các Trạm Y tế.............................................49


vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
1.1 Tình hình quản lý và xử lý chất thải y tế trên thế giới và Việt Nam............................3
1.2 Các đặc trưng về chất thải y tế.....................................................................................7
1.2.1 Các định nghĩa.......................................................................................................7
1.2.2 Phân định chất thải y tế.........................................................................................7
1.2.3 Quản lý chất thải y tế.............................................................................................8
1.3 Phương pháp xử lý chất thải y tế..................................................................................9
1.4 Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khỏe............................................12
1.5 Những nghiên cứu về chất thải y tế............................................................................13

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................17
2.1.2 Tiêu chí chọn vào....................................................................................................17
2.1.3 Tiêu chí loại ra.........................................................................................................17
2.1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................................17
3.2.1 Tình hình phân bố chất thải rắn y tế và dung cụ chứa tại các Trạm Y tế................28
Biểu đồ 3.1 Phân bố các loại chất thải phát sinh tại TYT....................................................28
Biểu đồ 3.2 Các loại thùng/hộp chứa, thu gom chất thải rắn tại TYT.................................29
3.2.2 Tình hình phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế......................30
3.2.3 Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế.............................................31
3.2.4 Tình hình xử lý chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế................................................32
3.2.5 Tình hình giảm thiểu chất thải y tế tại các Trạm Y tế.............................................33
Biểu đồ 3.3 Trạm Y tế thực hiện quản lý CTYT tại các TYT..............................................34
Biểu đồ 3.4 Phân bố về chức vụ chuyên môn của đối tượng nghiên cứu............................34
Biểu đồ 3.5 Đối tượng nghiên cứu theo giới........................................................................34
Biểu đồ 3.6 Phân bố nhóm tuổi của các đối tượng nghiên cứu............................................35
Biểu đồ 3.7 Kiến thức về quản lý và xử lý CTYT của cán bộ.............................................39
Biểu đồ 3.8 Thực hành của cán bộ về quản lý CTYT..........................................................40
4.2.1 Tình hình phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế......................43
4.2.2 Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế tại các Trạm Y tế.............................................46
4.2.3 Tình hình xử lý chất thải y tế tại các Trạm Y tế......................................................47
4.2.4 Tình hình giảm thiểu chất thải y tế tại các Trạm Y tế.............................................49


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân là nhiệm vụ quan
trọng của ngành Y tế; nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh và chăm
sóc sức khỏe, hệ thống các cơ sở y tế (CSYT) không ngừng được tăng cường,

mở rộng và hồn thiện; song song với q trình hoạt động thì các cơ sở cũng
thải ra một lượng lớn chất thải y tế nguy hại. Theo Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), trong thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% là chất thải
nhiễm khuẩn và 5% là chất thải độc hại như chất phóng xạ, chất gây độc tế bào,
các hố chất độc hại phát sinh trong q trình chẩn đốn và điều trị… đó là
những yếu tố nguy cơ làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh từ bệnh
viện tới các vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện và
tăng tỉ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cư sống trong vùng tiếp giáp. Các cơ sở y
tế được xếp vào nhóm cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [50].
Ở Việt Nam, chất thải y tế (CTYT) được xác định là chất thải nguy hại
nằm trong danh mục A các chất thải nguy hại, có mã số A4020-Y1 [3]. Quản
lý và xử lý chất thải y tế là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến
lược bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 2011, Việt Nam có tổng số
13.600 cơ sở y tế trong đó có hơn 1.300 bệnh viện (với công suất gần 200.000
giường bệnh) và con số này vẫn đang khơng ngừng tăng lên. Trung bình mỗi
ngày lượng chất thải rắn y tế (CTRYT) phát sinh khoảng 350 - 400 tấn, trong
đó có 40,5 tấn là chất chất thải rắn y tế nguy hại, và hơn 150.000 m 3 nước thải
cần được xử lý đặc thù. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 50% số bệnh viện phân loại,
thu gom chất thải rắn y tế đạt yêu cầu theo quy chế quản lý chất thải y tế, có
44% số bệnh viện có các quy trình xử lý nước thải và chất thải bệnh viện, còn


2

lại 56% vẫn chưa áp dụng các quy trình xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn. Ước
tính đến năm 2015 lượng chất thải vào khoảng 600 tấn/ngày và năm 2020 là
khoảng trên 800 tấn/ngày; dự kiến đến năm 2015 lượng nước thải y tế phải xử
lý lên tới trên 300.000 m3/ngày đêm[15].
Để đánh giá thực trạng về quản lý và xử lý chất thải y tế, nhiều nhà khoa

học, cơ quan đã tiến hành điều tra, nghiên cứu [14]. Các nghiên cứu đã phần
nào cho thấy những tồn tại trong công tác quản lý chất thải y tế ở nước ta: có
52,64% các cơ sở y tế nghiên cứu thực hiện đúng quy chế quản lý và xử lý chất
thải rắn y tế [32].
Trạm Y tế có vai trị quan trọng trong hoạt động của y tế tuyến cơ sở, có
nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực hiện các chương
trình y tế quốc gia, truyền thơng giáo dục sức khỏe, thực hiện kế hoạch hóa gia
đình, chăm sóc sản nhi… do đó lượng chất thải y tế phát sinh trong quá trình
hoạt động khá đáng kể cần phải được quản lý và xử lý triệt để. Vì vậy, chúng
tơi tiến hành Nghiên cứu tình hình quản lý chất thải y tế tại các Trạm Y tế
thuộc quận Cái Răng thành phố Cần Thơ năm 2016, với các mục tiêu cụ thể
sau:
1. Mô tả thực trạng quản lý chất thải y tế tại các Trạm Y tế quận Cái Răng,
thành phố Cần Thơ năm 2016.
2. Xác định tỷ lệ kiến thức và thực hành về quản lý chất thải y tế của nhân
viên y tế tại các Trạm Y tế thuộc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm
2016.


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1

Tình hình quản lý và xử lý chất thải y tế trên thế giới và Việt Nam

Tình hình quản lý, xử lý chất thải y tế trên thế giới
Trên thế giới, quản lý rác thải bệnh viện được nhiều quốc gia quan tâm

và tiến hành nghiên cứu các phương pháp xử lý chất thải một cách triệt để từ
rất lâu. Một loạt những chính sách quy định đã được ban hành nhằm kiểm
soát chặt chẽ loại chất thải này. Các hiệp ước quốc tế, các nguyên tắc, pháp
luật và quy định về chất thải nguy hại, trong đó có cả chất thải bệnh viện cũng
đã được công nhận và thực hiện trên hầu hết các quốc gia trên thế giới [36],
[38], [39], [42].
Công ước Basel: được ký kết bởi hơn 100 quốc gia, quy định về sự vận
chuyển các chất độc hại qua biên giới, đồng thời áp dụng, cả với CTYT. Công
ước này đưa ra nguyên tắc chỉ vận chuyển hợp pháp chất thải nguy hại từ các
quốc gia khơng có điều kiện và cơng nghệ thích hợp sang các quốc gia có
điều kiện vật chất kĩ thuật để xử lý an toàn một số chất thải đặc biệt [8].
Nguyên tắc polluter pay: nêu rõ mọi người, mọi cơ quan làm phát sinh
chất thải phải chịu trách nhiệm về pháp luật và tài chính trong việc đảm bảo
an tồn và giữ cho mơi trường trong sạch [21].
Tình hình quản lý, xử lý chất thải y tế ở Việt Nam
Phần lớn các bệnh viện ở Việt Nam được xây dựng trong giai đoạn đất
nước còn chưa phát triển, kinh phí cịn hạn chế đồng thời nhận thức về vấn đề
môi trường chưa cao nên các bệnh viện đều khơng có hệ thống xử lý chất thải
nghiêm túc, đúng quy trình kĩ thuật. Cơ sở vật chất, kĩ thuật để xử lý triệt để


4

các loại chất thải độc hại còn bị thiếu thốn. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý cịn
lỏng lẻo và chưa có quy trình xử lý triệt để [14].
Mặt khác, số lượng bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh rất lớn, lại
thiếu vốn, nên số lượng bệnh viện đạt tiêu chuẩn mơi trường cịn rất ít. Hiện
trên cả nước, lượng chất thải rắn trung bình thải ra mỗi ngày là 0,86
kg/giường bệnh, trong đó CTRYT nguy hại là 0,14 đến 0,2 kg/giường bệnh.
Khối lượng CTRYT nguy hại được xử lý đạt tiêu chuẩn chiếm 68% tổng

lượng CTRYT nguy hại phát sinh trên tồn quốc. CTRYT xử lý khơng đạt
chuẩn (32%) là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng đồng [2].
Hiện vẫn còn một lượng chất thải rắn phát sinh tại TYT xã/thị trấn
được xử lý tại CSYT bằng các biện pháp chôn, đốt thủ công. Một số bệnh
viện tuyến huyện đã được trang bị lị đốt CTYT nhưng do chi phí vận hành
q cao nên phần lớn đều tiến hành xử lý CTYT theo phương pháp chôn lấp
hoặc đốt thủ công gây nguy cơ ơ nhiễm đất, nước, khơng khí rất cao [1].
Có đến 563 bệnh viện tuyến tỉnh và huyện chưa có hệ thống xử lý nước
thải. 100% TYT xã chưa có hệ thống xử lý nước thải, rác thải rắn cũng mới chỉ
chơn lấp hoặc đốt thủ cơng. Chỉ có 53% CSYT từ tuyến huyện trở lên có hệ
thống xử lý nước thải, 95% cơ sở tuyến huyện trở lên có phân loại chất thải rắn
nhưng vẫn có gần 40% xử lý bằng hệ thống lị đốt thơ sơ hoặc chơn lấp, khả
năng gây ô nhiễm cao. Thông tin được đưa ra tại Hội nghị triển khai Đề án
tổng thể xử lý CTYT giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020 do
Bộ Y tế phối hợp Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 12/06/2012.


5

Bảng 1.1 Lượng CTYT ở các bệnh viện của một số địa phương năm 2009
[1].
Khối lượng
Tỉnh, thành
Khối lượng
Tỉnh, thành phố
CTYT (Tấn/năm)
phố
CTYT (Tấn/năm)
Nam Định

488,0
Long An
369,0
Đồng Nai
430,8
An Giang
320,1
Bình Dương
1.241,0
Sóc Trăng
266,7
Cao Bằng
175,9
Vĩnh Long
340,3
Nghệ An
187,6
Kiên Giang
642,4
Lâm Đồng
209,3
Cà Mau
159,5
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường các địa phương 2010)
Chính phủ, nhà nước Việt Nam cũng đang rất quan tâm vấn đề nhức
nhối này, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống
xử lý CTRYT nguy hại đến năm 2025. Theo đó, đến năm 2015, 100% lượng
CTRYT nguy hại tại các CSYT được thu gom, phân loại và vận chuyển đến
các cơ sở xử lý, trong đó 70% lượng CTRYT nguy hại được xử lý đảm bảo
các tiêu chuẩn về môi trường. Giai đoạn đến năm 2025, 100% lượng CTRYT

nguy hại tại các CSYT được thu gom, vận chuyển và xử lý đảm bảo các tiêu
chuẩn về môi trường [7].
Vài nét về thành phố Cần Thơ và tình hình quản lý và xử lý chất thải ở
Cần Thơ
Cần Thơ là một thành phố nằm trên hữu ngạn của sơng Hậu, có diện
tích nội thành là 53 km². Thành phố Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiên là
1.389,59 km² và dân số vào khoảng 1.209.192 người, mật độ dân số tính đến
2011 là 870 người/km2, là thành phố đông dân thứ 4 tại Việt Nam. Cần Thơ
được chia làm 9 đơn vị hành chính gồm 5 quận (Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái
Răng, Ô Môn, Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Thới Lai, Vĩnh
Thạnh). Tổng số thị trấn, xã, phường là 85, trong đó có 5 thị trấn, 44 phường
và 36 xã.


6

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân ở thành phố có chuyển biến
theo chiều hướng tốt. Cần Thơ đã tận dụng tốt lò đốt trang bị cho cụm bệnh
viện, chủ động chuyển giao lị đốt cho cơng ty môi trường đô thị tổ chức vận
hành và thu gom xử lý CTRYT nguy hại cho toàn tỉnh, thành phố [2]. Cần
Thơ hiện có khoảng 22 bệnh viện, có các bệnh viện lớn như: Bệnh viện tư
nhân gồm Bệnh viện Hoàn Mỹ, Bệnh viện Phụ sản Quốc tế Phương Châu và
một số bệnh viện của nhà nước, tỉnh thành lập như: Bệnh viện Đa khoa
Trung ương Cần Thơ (quy mô 700 giường), Bệnh viện thành phố Cần Thơ
Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ, Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ… Ngoài ra,
thành phố Cần Thơ cịn có 85 CSYT cấp phường, xã. Theo thống kê, ở thành
phố Cần Thơ, mỗi ngày các CSYT thải ra khoảng vài trăm kilôgram
CTRYT. Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ, tồn thành phố chỉ có các bệnh
viện: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Bệnh viện 121, Bệnh viện
Lao và Bệnh phổi thành phố Cần Thơ và 5 Bệnh viện tuyến quận, huyện có

lị đốt CTRYT. Các đơn vị còn lại ở tuyến thành phố và quận, huyện đều
chưa có lị đốt CTRYT.
Giới thiệu đắc điểm địa bàn nghiên cứu
Quận Cái Răng là một đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Cần Thơ, được
thành lập theo Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2004 của
Chính phủ. Có tọa độ địa lý: 9059’57” vĩ độ Bắc; 1050 46’56” độ kinh Đơng.
Diện tích tự nhiên là 6.710,34 ha, phía Bắc giáp với Thị xã Bình Minh, tỉnh
Vĩnh Long, phía Đơng giáp với huyện Châu Thành, phía Tây Nam giáp với
huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, phía Tây giáp với huyện Phong Điền
và quận Ninh Kiều thuộc Thành phố Cần Thơ. Là một trong 5 quận của
Thành phố Cần Thơ có cơ cấu hành chính gồm 07 phường là Lê Bình, Ba
Láng, Hưng Thạnh, Hưng Phú, Tân Phú, Phú Thứ và Thường Thạnh gồm 63


7

Khu vực; tồn quận có 24.843 hộ dân với 91.927 khẩu, mật độ dân số 1.345
người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm 2015 là 1,010/0.
Quận Cái Răng là đơn vị "cửa ngõ" của thành phố trẻ của Vùng châu
thổ Đồng bằng Sơng Cửu Long với dịng Sơng Hậu hiền hịa trĩu nặng phù sa,
vị trí và tầm vóc của quận Cái Răng đã được xác định là trung tâm phát triển
kinh tế, văn hóa, chính trị, quốc phòng, an ninh trọng điểm của thành phố Cần
Thơ trong tương lai. Nằm cách Trung tâm thành phố Cần Thơ hơn 4 km về
phía Nam là Trung tâm hành chính của quận. Trên địa bàn có các Khu cơng
nghiệp Hưng Phú I, II; Khu dân cư mới Nam sông Cần Thơ, Khu chế biến
Dầu thực vật Cái Lân, Cảng biển Cái Cui nằm trên tuyến lộ Võ Nguyên Giáp
có địa bàn giáp ranh là huyện Châu Thành - Hậu Giang được xem là vùng
ngun liệu và hàng hóa nơng sản đáp ứng yêu cầu phát triển của các Khu
công nghiệp trong tương lai.
1.2


Các đặc trưng về chất thải y tế

1.2.1

Các định nghĩa
Chất thải y tế: là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các

cơ sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường và
nước thải y tế.
Chất thải y tế nguy hại: là chất thải y tế chứa yếu tố lây nhiễm hoặc có
đặc tính nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại, bao gồm chất thải lây
nhiễm và chất thải nguy hại không lây nhiễm
Quản lý chất thải y tế là quá trình giảm thiểu, phân định, phân loại, thu
gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải y tế và giám sát quá trình
thực hiện.
1.2.2

Phân định chất thải y tế
* Chất thải lây nhiễm: nhóm này gồm các loại chất thải:
- Chất thải lây nhiễm
- Chất thải lây nhiễm sắc nhọn


8

- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao
- Chất thải giải phẫu
* Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm:

Hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại;
Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ
nhà sản xuất;
Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân và các
kim loại nặng;
Chất hàn răng amalgam thải bỏ;
Chất thải nguy hại khác theo quy định tại Thông tư số 36/2015/TTBTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quản lý chất thải nguy hại (sau đây gọi tắt là Thông tư số
36/2015/TT-BTNMT).
* Chất thải y tế thông thường:
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người
và chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế;
Chất thải rắn thông thường phát sinh từ cơ sở y tế theo quy định [5].
* Chất thải tái chế

1.2.3

Quản lý chất thải y tế


9

Sơ đồ 1.1 Mơ hình chung về cơng tác quản lý rác thải rắn y tế.
1.3

Phương pháp xử lý chất thải y tế

Một số phương pháp chính để xử lý CTYT nguy hại [45]:
- Chất thải y tế nguy hại phải được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
môi trường.

- Ưu tiên lựa chọn các công nghệ không đốt, thân thiện với môi trường và bảo
đảm xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường do Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành.
- Hình thức xử lý chất thải y tế nguy hại theo thứ tự ưu tiên sau:
+ Xử lý tại cơ sở xử lý chất thải y tế nguy hại tập trung hoặc tại cơ sở xử lý
chất thải nguy hại tập trung có hạng mục xử lý chất thải y tế;
+ Xử lý chất thải y tế nguy hại theo mơ hình cụm cơ sở y tế (chất thải y tế của
một cụm cơ sở y tế được thu gom và xử lý chung tại hệ thống, thiết bị xử lý
của một cơ sở trong cụm);
+ Tự xử lý tại cơng trình xử lý chất thải y tế nguy hại trong khn viên cơ sở
y tế.
- Hình thức xử lý chất thải y tế nguy hại theo mơ hình cụm cơ sở y tế phải
được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt trong kế hoạch thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh bảo đảm phù hợp với
điều kiện thực tế của địa phương và quy định của pháp luật về bảo vệ mơi
trường.
Một số phương pháp chính để xử lý CTYT nguy hại [45]:


10

 Thiêu đốt ở nhiệt độ cao
 Khử trùng
 Chôn lấp hợp vệ sinh
 Đóng rắn
Xử lý bằng phương pháp thiêu đốt ở nhiệt độ cao
Thiêu đốt ở nhiệt độ cao là phương pháp thành công nhất đảm bảo phá
hủy các đặc tính độc hại của CTYT, giảm thiểu thể tích rác đến 95% và tiêu
diệt hồn tồn vi khuẩn gây bệnh ở nhiệt độ (1050 – 11000C). Phương pháp
này đáp ứng tất cả các tiêu chí về tiêu hủy an tồn ngoại trừ việc phát thải các

khí thải cần được xử lý.
Xử lý chất thải y tế bằng phương pháp khử trùng
Theo phương pháp này, các chất thải có khả năng lây nhiễm trước khi
thải ra môi trường như chất thải sinh hoạt thông thường phải đem đi khử
trùng. Ở các nước phát triển, việc khử trùng còn được coi là công đoạn đầu
của việc thu gom CTYT nhằm hạn chế khả năng gây tai nạn của chất thải.
 Khử trùng bằng hóa chất: hóa chất thường dùng là Clo, hypoclorit. Đây

là phương pháp đơn giản và rẻ tiền, nhưng có nhược điểm là khơng tiêu diệt
được hết lượng vi khuẩn trong rác nếu thời gian tiếp xúc ngắn. Ngồi ra, một
số vi khuẩn có khả năng bền vững với hóa chất xử lý, hoặc clo chỉ là chất khử
trùng hữu hiệu khi khơng có các chất hữu cơ… Do vậy, hiệu quả của phương
pháp khử trùng không cao.
 Khử trùng bằng nhiệt và áp suất cao: đây là phương pháp khử trùng

hiệu quả cao nhưng thiết bị để xử lý đắt tiền và đòi hỏi chế độ vận hành, bảo
dưỡng cao.
Xử lý bằng phương pháp chôn lấp
Đây là phương pháp phổ biến được dùng ở nhiều nơi nhất là ở các nước
đang phát triển. Chất thải sau khi được chuyển đến bãi chôn lấp thành từng ô


11

có lớp phủ, lớp lót trên và dưới ơ chơn lấp để ngăn ngừa chất thải phát tán
theo gió hoặc ngấm vào lịng đất.
Xử lý bằng phương pháp đóng rắn
Q trình đóng rắn chất thải cùng với chất cố định xi măng, vôi. Thông
thường người ta trộn hỗn hợp rác y tế nguy hại 65%, vôi 15%, xi măng 15%,
nước 5%. Hỗn hợp này được nén thành khối, trong một số trường hợp nó

được dùng làm vật liệu xây dựng.
Bảng 1.2 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải y tế [6]

Sắc
nhọn
Khơng
sắc
nhọn
Lây
nhiễm
cao
Giải
phẫu

Lị
đốt
nhiệt
phân

Lị hấp
Khử
Khử
Chơn
(khử
khuẩn
Đóng
khuẩn
lấp an
khuẩn
hóa

rắn
vi sóng
tồn
nhiệt)
học
Chất thải lây nhiễm






























Trung
hịa

Khác

Khơng

Khơng

-



Khơng

Khơng

-



Khơng

Khơng


-

Khơng Khơng Khơng Có

Khơng

Khơng

-

Chất thải hóa học
Dược
phẩm
Gây
độc tế
bào
Hóa
chất
nguy
hại
Chất
thải

Số
lượng Khơng Khơng
nhỏ

Khơng Có






Trả nhà
cung cấp

Khơn
Khơng Khơng
g

Khơng Khơng Có



Trả nhà
cung cấp

Số
lượng Khơng Khơng
nhỏ

Khơng Khơng Khơng



Trả nhà
cung cấp

Khơng Khơng Khơng


Khơng

Khơn Khơng Khơng
g

Lưu giữ
bán hủy


12

phóng
xạ
Bình
Khơn
chứa khí
Khơng Khơng
g
nén
1.4

Khơng Có

Khơng

Khơng

Trả nhà
cung cấp


Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khỏe
CTYT được xếp vào loại chất thải nguy hại, CTYT khi chưa qua loại

bỏ hay xử lý triệt để sẽ rất nguy hiểm, khơng những nó gây ơ nhiễm cho mơi
trường mà cịn ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng, gây lây lan dịch bệnh, gây
mất mỹ quan đô thị, gây ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương [9], [22].
Đối với môi trường sống:
CTYT gây ô nhiễm môi trường, các nguồn tài nguyên như đất, tài nguyên
nước và khơng khí ngày một suy giảm kéo theo nó là hàng loạt hệ động thực
vật ở đó bị tiêu diệt. Hệ sinh thái bị phá vỡ dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của
các lồi động thực vật, suy thối tài nguyên nước,...
Đối với sức khỏe của con người:
Khi môi trường bị ơ nhiễm nó làm cho con người khơng có khả năng kháng
được sự xâm nhập của các dịch bệnh. CTYT gây ảnh hưởng đến con người
với nhiều cấp độ khác nhau, có thể gây tử vong ngay tức khắc khi tiếp xúc
hoặc gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi có những tác động lâu dài.
Đối với xã hội: CTYT có thể phá vở sự ổn định cuộc sống bình thường
của cộng đồng dân cư, gây ra ảnh hưởng tiêu cực mất an ninh xã hội.
Đối với kinh tế:
Hư hại cơng trình, tài sản, suy thối tài ngun. Chi phí khắc phục sự
cố do CTYT, chi phí xử lý, khắc phục mơi trường, chi phí cho hoạt động an
tồn, duy trì các hoạt động khác.


13

Tất cả các cá nhân tiếp xúc với CTYT nguy hại là những người có nguy
cơ tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong các CSYT, những người ở
ngoài CSYT làm nhiệm vụ vận chuyển các CTYT và những người trong cộng

đồng bị phơi nhiễm với chất thải do hậu quả của sự sai xót trong khâu quản
lý. CTYT có nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe của con người rất lớn, đặc biệt là
những đối tượng tiếp xúc tiếp xúc với CTYT. Thương tích do vật sắc nhọn là
tai nạn thường gặp nhất trong CSYT. Một khảo sát của Viện Y học lao động
và Môi trường năm 2006 cho thấy 35% số nhân viên y tế bị thương tích do
vật sắc nhọn trong vòng 6 tháng qua, và 70% trong số họ bị thương tích do
vật sắc nhọn trong sự nghiệp. Khoảng 80% nhiễm trùng HIV, HBV, HCV
nghề nghiệp là do thương tích do vật sắc nhọn và kim tiêm. Việc tái chế hoặc
xử lý khơng an tồn chất thải lây nhiễm, bao gồm cả nhựa và vật sắc nhọn có
thể có tác động lâu dài tới sức khỏe cộng đồng [6]. Đánh giá một vài nguy cơ
do CTYT gây ra, một số báo cáo cho thấy: tỉ lệ nhiễm HIV khi bị bơm, kim
tiêm bẩn xuyên qua da là 0,3%; nguy cơ mắc bệnh viêm gan B là 3%; tỉ lệ
nguy cơ mắc viêm gan C lên đến 3 – 5% [37], [45], [48].
1.5

Những nghiên cứu về chất thải y tế

1.5.1 Trên thế giới
Nghiên cứu về CTYT đã được tiến hành tại nhiều nước trên thế giới,
đặc biệt ở các nước phát triển như Anh, Mỹ, Nhật, Canada... Các nghiên cứu
đã quan tâm đến nhiều lĩnh vực như tình hình phát sinh; phân loại CTYT; quản
lý CTYT (biện pháp làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất
thải, đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý chất thải...); tác hại của CTYT
đối với môi trường, sức khỏe; biện pháp làm giảm tác hại của CTYT đối với
sức khỏe cộng đồng, sự đe dọa của chất thải nhiễm khuẩn tới sức khỏe cộng
đồng, ảnh hưởng của nước thải y tế đối với việc lan truyền dịch bệnh; những
vấn đề liên quan của y tế công cộng với CTYT; tổn thương nhiễm khuẩn ở y


14


tá, hộ lý và người thu gom rác; nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn ngoài
bệnh viện đối với người thu nhặt rác, vệ sinh viên và cộng đồng; người phơi
nhiễm với HIV, HBV, HCV ở nhân viên y tế [40], [43], [47].
Nghiên cứu tại 4 bệnh viện ở Sivas, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2002 về thành
phần CTYT của nhóm tác giả S.Altin, A. Altin, B. Elevli, O. Cerit; cho thấy:
trong thời gian nghiên cứu, người ta ước tính rằng tỉ lệ chất thải hàng ngày của
bốn bệnh viện là 985 kg/ngày, dự kiến vào năm 2015 là 1.267 kg/ngày. Trong
bốn bệnh viện nghiên cứu tỉ lệ chất thải dễ cháy là 92% và 8% chất thải không
cháy (theo khối lượng). Các chất thải dễ cháy gồm: giấy (16%), vải (10,2%),
thùng carton (4%), chất dẻo (41,2%) và chất thải thực phẩm (17%) [35].
Theo nghiên cứu tại Iran (2008) của nhóm tác giả M. H. Dehghani, K.
Azam, F. Changani, E. Dehghani Fard ở 12 bệnh viện Trường Đại học Khoa
học Y khoa Tehran, cho thấy: tỉ lệ phát sinh chất thải trung bình tại các bệnh
viện đã được ước tính là 4,42kg/giường bệnh/ngày. Trong 75% số bệnh viện,
có thời gian lưu giữ chất thải trước khi xử lý là khoảng 12 - 24h, 33% số bệnh
viện nghiên cứu có cơ sở xử lý chất thải nguy hại [41].
Nghiên cứu của Abdul-Salam A. Khalaf (2009), về đánh giá quản lý
CTYT tại 3 bệnh viên quận Jenin cho thấy tỉ lệ phát sinh CTYT nguy hại từ
0,54 – 1,82 kg/giường/ngày, trung bình khoảng 0,78 kg/giường/ngày. Chất
thải bệnh viện được phân tích bao gồm 44,6% chất thải nguy hại và 55,4%
chất thải thông thường. Phân tích định tính chất thải thơng thường xác định
giấy là thành phần chính chiếm 33,7%, nhựa 29,7%, thực phẩm 24,5%. Chất
thải nguy hại chủ yếu là các bệnh phẩm, chất thải lây nhiễm hỗn hợp chiếm
56%. Ngoài ra, 67,9% nhân viên làm công tác vệ sinh tại các bệnh viện đã nói
rằng họ được đào tạo về xử lý CTYT. Tuy nhiên, các bệnh viện đều không
thực hiện giáo dục và đào tạo liên tục [44].


15


Một nghiên cứu về quản lý CTYT tại bệnh viện Đại học Norfolk và
Norwich Anh (2011) của tác giả Kevin Paul Pudussery, cho thấy hơn 95%
nhân viên có kiến thức đúng đắn về các thành phần nguy hại của CTYT;
nhưng nghiên cứu cũng cho thấy rằng khoảng 10% nhân viên y tế rất thường
xuyên và 50% nhân viên y tế thường xuyên đưa chất thải vào sai thùng; và
30% nhân viên y tế hiếm khi đưa chất thải vào sai thùng và 10% tuyên bố
rằng họ không bao giờ đưa chất thải vào sai thùng rác [46].
1.5.2 Tại Việt Nam
Kết quả khảo sát 834 bệnh viện của Viện Y học Lao động và Vệ sinh
Môi trường năm 2006 và báo cáo của các Sở Y tế từ các địa phương từ 2007 2009 cho thấy: có 95,6% bệnh viện đã thực hiện phân loại chất thải trong đó
91,1% đã sử dụng dụng cụ tách riêng vật sắc nhọn; có 63,6% sử dụng túi
nhựa làm bằng nhựa PE, PP. Chỉ có 29,3% sử dụng túi có thành dày theo
đúng quy chế [2].
Theo báo cáo của Bộ Y Tế năm 2007 về tình hình thực hiện quy chế quản
lý CTYT, khi vận chuyển chất thải có 53% số bệnh viện chất thải được chuyển
trong xe có nắp đậy; 53,4% bệnh viện nơi lưu giữ chất thải có mái che... đây là
những yếu tố để đảm bảo an tồn cho người và mơi trường, tuy nhiên tỉ lệ này
vẫn còn khá thấp [11].
Nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Kim Loan và tác giả Lê Vĩnh Thịnh ở
các TYT xã, thị trấn huyện Long Thành (2010) cho thấy: hiện trạng quản lý
CTYT của TYT xã đã không thực hiện đúng theo quy định của quy chế quản
lý CTYT do Bộ Y tế ban hành ngày 30/11/2007. Tỉ lệ kiến thức đúng về quản
lý CTYT của các cán bộ y tế là 73,8%, tỉ lệ thái độ đúng về quản lý CTYT là
95,3%, và tỉ lệ hành vi về quản lý CTYT đúng là 86,9% [18].
Tác giả Nguyễn Ngọc Long nghiên cứu các TYT ở huyện Hàm Thuận
Nam, Bình Thuận (2011), cho thấy: tổng khối lượng CTYT phát sinh tại TYT


16


không đồng đều. Về thành phần CTYT phát sinh chiếm cao nhất là chất thải
sắc nhọn (45 - 60%), chất thải lây nhiễm (15 - 28%), chất thải tái chế (14 25%), các nhóm cịn lại ít nhất (5 - 12,5%) [20].
Nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý CTRYT nguy hại tại bệnh viện
đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2012 của tác giả Nguyễn Quang Khiêm cho
thấy: Tất cả các CTRYT nguy hại đều được bệnh viện xử lý triệt để bằng
phương pháp thiêu đốt. Bệnh viện chưa có biện pháp xử lý ban đầu đối với
CTYT nguy hại. Tỉ lệ nhân viên y tế được tập huấn còn thấp, tỉ lệ này ở bác sĩ
là 32,9% và 18,9% ở y tá. Nhân viên được tập huấn thì đa phần khơng được
tập huấn thường xun và có thời gian tập huấn đã lâu [16].


17

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1

Đối tượng nghiên cứu
- Tất cả các TYT thuộc địa bàn quận Cái Răng thành phố Cần Thơ.
- Tất cả các cán bộ y tế đang làm việc ở tất cả các TYT nghiên cứu.
- CTYT phát sinh tại tất cả các TYT tiến hành nghiên cứu.

2.1.2

Tiêu chí chọn vào

Tiêu chí đưa vào là tất cả các TYT xã, phường, thị trấn và tất cả các cán

bộ y tế của các TYT xã, phường, thị trấn trên địa bàn quận Cái Răng thành
phố Cần Thơ.
2.1.3

Tiêu chí loại ra

- Các TYT không đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Cán bộ y tế vắng mặt (ít nhất 2 lần ghé thăm) vì những lý do khác nhau
hoặc không đồng ý tham gia vào phỏng vấn.
2.1.4

Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: từ 04/2016 đến 09/2016.
Địa điểm: chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại 7 TYT trên địa bàn quận

Cái Răng thành phố Cần Thơ.
2.2

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả.
2.2.2 Cỡ mẫu
- Cỡ mẫu dùng để thu thập thông tin về quản lý và xử lý CTYT chọn
mẫu tất cả các TYT gồm: 7 TYT phường ở quận Cái Răng thành phố Cần
Thơ.



18

- Cỡ mẫu dùng để phỏng vấn cán bộ y tế về kiến thức và thực hành về
quản lý và xử lý CTYT. Chọn cỡ mẫu tất cả các cán bộ y tế đang làm việc tại
các TYT phường nghiên cứu: 59 cán bộ.
2.2.3 Phương pháp lấy mẫu
Chúng tôi sử dụng phương pháp lấy mẫu tồn bộ, có 2 loại mẫu gồm:
+ Tất cả các TYT phường quận Cái Răng thành phố Cần Thơ.
+ Tất cả cán bộ công tác ở các TYT phường tại quận Cái Răng thành phố
Cần Thơ.
2.2.4 Biến số nghiên cứu
Chúng tôi đánh giá các biến số nghiên cứu dựa theo Thông tư liên tịch
số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015, quy định về
quản lý chất thải y tế [5].
2.2.4.1 Các biến số về lượng chất thải y tế phát sinh tại các Trạm Y tế


Tổng lượng chất thải/ngày: là tổng khối lượng CTRYT (gồm CTYT

nguy hại và chất thải y tế thông thường) phát sinh kể từ lúc bắt đầu làm việc
đến lúc kết thúc công việc trong ngày của TYT. Được xác định bằng cách cân
định lượng toàn bộ lượng rác thải phát sinh tại TYT trong ngày. Tiến hành cân
định lượng 3 lần, trong 3 ngày (ngày đầu tháng, ngày giữa tháng và ngày cuối
tháng), kể từ ngày tiến hành nghiên cứu tại Trạm. Ghi nhận giá trị trung bình,
đơn vị tính bằng gram.


Lượng chất thải/bệnh nhân: là tổng lượng chất thải/ngày chia cho trung

bình số bệnh nhân đến khám và điều trị trong 3 ngày cân rác tại Trạm, đơn vị tính

là g/người.
2.2.4.2 Các biến số quan sát và phỏng vấn về tình hình quản lý chất thải y tế
tại các Trạm Y tế
* Quản lý chất thải y tế là quá trình giảm thiểu, phân định, phân loại,
thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải y tế và giám sát quá


19

trình thực hiện. Quản lý là biến định tính có 2 giá trị “đúng” và “chưa đúng”.
Đúng nếu quan sát TYT có từ 3 trong 5 tiêu chuẩn sau: đúng phân loại, đúng
thu gom, đúng lưu trữ, đúng vận chuyển, đúng xử lý CTRYT.
* Tình hình phân loại CTRYT tại các TYT: là biến định tính có 2 giá trị:
“đúng” và “chưa đúng”. Đúng nếu quan sát TYT có từ 2 trong 3 tiêu chuẩn
sau:
• Phân loại CTRYT tại nơi phát sinh: là biến định tính có 2 giá trị: có khơng.
• Phân loại chất thải lây nhiễm theo nhóm: là biến định tính có 2 giá trị:
có - khơng.
• Phân loại chất thải theo đúng mã màu quy định: Chất thải y tế nguy hại
và chất thải y tế thông thường.
- Màu vàng: chất thải lây nhiễm sắc nhọn, chất thải lây nhiễm khơng sắc
nhọn, chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao, chất thải giải phẫu.
- Màu đen: đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn.
- Màu trắng: đựng chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế.
- Màu xanh: đựng chất thải y tế thơng thường khơng phục vụ mục đích tái
chế.
Là biến định tính có 2 giá trị: có - khơng.
• Phân loại riêng CTYT nguy hại và chất thải y tế thơng thường: là biến
định tính có 2 giá trị: có - khơng.
• Túi màu vàng lót thùng đựng chất thải y tế nguy hại: là biến định tính có

2 giá trị: có - khơng. Có khi quan sát thấy tất cả các thùng chất thải lây nhiễm
đều thực hiện.
* Tình hình thu gom chất thải lây nhiễm tại các TYT: là biến định tính có 2
giá trị: “đúng” và “chưa đúng”. Đúng nếu quan sát TYT có từ 4 trong 7 tiêu
chuẩn sau:


×