Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Co so thiet ke may cong cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 67 trang )

CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
CÔNG CỤ


TÍNH TOÁN
ĐỘNG HỌC MÁY


TRUYỀN DẪN CHÍNH
• Trong các máy cắt kim loại chuyển động chính
có thể là chuyển động quay hoặc chuyển động
thẳng. Nó có thể thực hiện đối với phôi hoặc
dụng cụ cắt. Vận tốc của chuyển động chính phụ
thuộc điều kiện gia công cụ thể, nó có thể cố
định hay thay đổi


CẤU TRÚC NHÂN
• Hộp tốc độ của các máy hiện nay đặc biệt là của
các máy vạn năng có số cấp tốc độ và phạm vi
điều chỉnh lớn. Các hộp tốc độ lại đòi hỏi đơn
giản, gọn nhẹ, số trục truyền dẫn ít, hiệu suất
cao, ít tiếng ồn. Mặt khác hộp tốc độ cần có tính
công nghệ cao, có độ tin cậy khi vận hành và
thuận tiện khi sữa chữa bảo dưỡng.


Số vòng quay trục chính
• Số vòng quay của trục chính tuân theo quy luật
của chuổi cấp số nhân nên cho phép chúng ta
có thể thiết kế hộp tốc độ với các cấu truc nhân


đơn giản nhất, cấu trúc nhân này gồm các cơ
cấu thành phần có hai trục, được bố trí nối tiếp
nhau trong một hoặc vài xích động học.



• Chúng ta hãy khảo sát một hộp tốc độ đơn giản,
có 6 cấp tốc độ (hình 31 a)
• Để truyền chuyển động quay từ trục I đến trục II
ta dung cấu trúc nhân là khối bánh răng ba bậc
với các cặp bánh răng 1-2, 3-4, 5-6, còn từ trục
II đến trục III là khối bánh răng hai bậc với các
cặp bánh răng 7-8, 9-10. Do các cấu trúc nhân
bố trí nối tiếp với nhau, nên với một tốc độ quay
của trục chủ động I thì trục bị động III (hoặc trục
chính) có thể có sáu tốc độ quay khác nhau


• Z=6=2.3
• Như vậy nếu có cùng số lượng nhóm truyền như nhau,
nếu ta thay đổi thứ tự kết cấu của các nhóm truyền đó
thì ta sẽ nhận đựoc các kiểu hộp tốc độ khác nhau có
cùng một số cấp tốc độ.
• Từ ví dụ trên ta suy ra công thức kết cấu tổng quát để
xác định số cấp tốc độ của hộp như sau:
• Z= p1 . p2 . p3 … pm
(46)
• Ở đây : p1.p2.p3 … pm
là số bộ truyền trong nhóm
thứ nhất, thứ hai, …thứ m. Khi thay đổi thứ tự kết cấu ta

có K1 kiểu kết khác nhau

m!
q!












Phương trình điều chỉnh truyền dẫn.
Giả sử có một hộp truyền dẫn có Z cấp tốc độ,
phạm vi điều chỉnh số vòng quay của trục
chính là Rk ,có Z là tỷ số truyền nằm giữa trục
I và trụcII, sau khi qua bộ truyền đơn i1 nằm
giữa trục II và trục III cho ta trên trục III dãy tốc
độ N1 tuân theo quy luật cấp số nhân


• Để mở rộng phạm vi điều chỉnh ta kéo dài thêm
chuỗi vòng quay bằng cách thêm vào sau chuỗi
N1 các chuổi N2, N3 … tiếp bằng cách đưa
thêm vào giữa trục II và trục III bộ truyền i2, i3,
…. như hình 32.

• Như vậy chuỗi số vòng quay đã được mở rộng
thành:
• n1,n2,,n3………..,nk-1,nk,nk+1,nk+2,….n2k -1, n
2k,n2k+1,n2k+2,…, n3k+1 ,n3k, n3k+1,n3k+2,…




TÍNH TỶ SỐ TRUYỀN.
• Các tỷ số truyền cũng được tiêu chủân hoá để
thuận tiện trong tính toán thiết kế, chúng phụ
thuộc vào số bộ truyền p và đặc tính x của
nhóm, công bội φ của chuỗi số vòng quay truyền
dẫn và có dạng.
• φE (E nguyên, < > 0)
• Có 2 phương pháp tính tỷ số truyền.




• 2. Phương pháp đồ giải
• Muốn xác định tỷ số truyền phải vẽ đồ thị số
vòng quay để biểu diễn các tỷ số truyền cụ thể
và tần số vòng quay cụ thể. Trên đồ thị số vòng
các tỷ số truyền cũng được biểu diện ở dạng
i=φE.
• Ở đây: E là số khoảng lgφ mà tia truyền dẫn cắt
qua








E=0 thì i=1 và tia truyền dẫn nằm ngang
E>0 thì i>1 và tia truyền dẫn nằm chếch lên trên
E<0 thì i<1 và tia truyền dẫn chếch xuống dưới
Các tỷ số truyền I được thực hiện thông qua
công bội φ nên thường có số lẻ. Dưới đây là một
số giá trị gần đúng và sai số %.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×