Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn 9 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.83 KB, 12 trang )

Trờng THCS Hồng Giang
Ngời ra câu hỏi
: Chu Thị Hiền
Môn ngữ văn lớp 9 - Học kỳ I
Thời gian trả lời: 5-6 phút
Bài 1:
Câu hỏi số 1: Vì sao nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
* Đáp án và biểu điểm: (4 điểm)
- Cách sống đó của Bác giản dị, đạm bạc nhng lại rất thanh cao, sang trọng (1
điểm) Vì:
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời gặp phải cảnh nghèo
khổ, cũng không phải là lối sống lập dị, khác ngời hay tự thần thánh hoá cho khác
đời, hơn đời ... mà là một cách sống có văn hoá, trở thành "một cách di dỡng tinh
thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh
cao cho tâm hồn và thể xác. (2 điểm)
+ ở Bác, cái đẹp là cái giản dị và tự nhiên. (1 điểm)
Câu hỏi số 2: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ
đó có liên quan đến phơng châm hội thoại nào ?
Ăn đơm nói đặt ; ăn ốc nói mò ; hứa hơu hứa vợn.
* Đáp án: Biểu điểm: (4 điểm)
- Ăn đơm nói đặt: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác (1điểm)
- Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ (1 điểm)
- Hứa hơu hứa vợn: Hứa để đợc lòng rồi không thực hiện lời hứa (1 điểm)
+ Các thành ngữ nêu trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói vi phạm phơng
châm về chất. Đó là những điều tối kỵ trong giao tiếp mà chúng ta cần tránh (1
điểm).
Câu hỏi số 3: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản "Ngọc
Hoàng xử tội ruồi xanh". Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì ?
*Đáp án: Biểu điểm: (3điểm)
- Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nh: Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ (1.5
điểm)


- Tác dụng: Làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn, thú vị. Nhờ các biện
pháp nghệ thuật mà văn bản đã gây hứng thú cho ngời đọc (1.5 điểm)
Bài 2:
Câu hỏi số 1: Nhan đề "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, có ý nghĩa gì ?
* Đáp án: Biểu điểm: (6 điểm)
Văn bản đợc đặt tên là "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình". Nhan đề đó đã nói
lên mục đích quan trong nhất của tác giả khi viết bài văn này (2 điểm)
+ Kêu gọi mọi ngời tích cực đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế
giới hoà bình (2 điểm)
+ Đồng thời nó cũng thể hiện tâm huyết, lòng yêu chuộng hoà bình của
G.Mác.Két (2 điểm)
Câu hỏi số 2: Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có các câu nh:
1. Lời chào cao hơn mâm cỗ
2. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì ?
* Đáp án: Biểu điểm: (4 điểm)
- Các câu ca dao, tục ngữ trên khẳng định vai trò của ngôn ngữ đối với đời sống
của con ngời (2 điểm)
- Khuyên con ngời khi giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, trang nhã (2điểm)
Câu hỏi số 3: Trong các câu sau, câu nào là câu văn miêu tả?
A. Ngời Huế lập vờn trớc hết là nơi cứ ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ớc
mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu.
B. Ngôi vờn An Hiên trong vùng Lim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vờn
Huế nh vậy.
C. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu ngời nh
nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sâu.
D. Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thờng gọi là bông sứ vàng, loài
hoa màu vàng đu đủ chín - một giống còn lại ở Huế rất hiếm.
* Đáp bán: Biểu điểm: (3 điểm)

- Học sinh đọc kĩ các câu văn, tìm câu có sử dụng yếu tốt miêu tả và đi đến kết
luận là câu C (3 điểm)
Bài 3:
Câu hỏi số 1: Qua phần "Cơ hội" trong văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em
trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì ?
*Đáp án: Biểu điểm: (4 điểm)
Học sinh cần trả lời đúng 2 ý sau:
- Có sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao về vấn đề này. Hiện nay, đã
có công ớc về quyền trẻ em, tạo ra một cơ hội mới để quyền và phúc lợi của trẻ em
đợc thực sự tôn trọng (2 điểm)
- Sự hợp tác và đàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực;
Phong trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh khiến cho một số tài nguyên lớn có thể đ-
ợc chuyển sang phục vụ kinh tế, tăng cờng các phúc lợi xã hội..(2điểm)
Câu hỏi số 2: Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phơng châm
hội thoại nào ? Vì sao em biết?
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ở đâu không?
- Thì...ở Hà Nội chứ ở đâu!
A. Phơng châm về chất C. Phơng châm lịch sự
B. Phơng châm cách thức D. Phơng châm về lợng
*Đáp án: Biểu điểm: (4 điểm)
- Học sinh chọn đáp án D: Câu trả lời của Bình không tuân thủ phơng châm về l-
ợng (2 điểm). Vì nội dung câu trả lời của Bình còn thiếu thông tin (2 điểm)
Câu hỏi số 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và
ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân dân loại: Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em
một tơng lai tốt đẹp hơn"
Từ "Chúng tôi" trong câu văn trên đợc ai dùng ?
A.

Các nhà lãnh đạo cao cấp trên thế giới
C. Tất cả công dân trên thế giới
B. Tất cả trẻ em trên thế giới D. Tất cả phụ nữ trên thế giới.
* Đáp án: Biểu điểm: (2 điểm)
Học sinh đọc kĩ đoạn văn và xác định đáp án đúng là A"Chúng tôi" là các nhà lãnh
đạo cao cấp trên thế giới.(2 điểm)
Bài 4:
Câu hỏi số 1: Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại bắt nguồn từ những
nguyên nhân nào ?
* Đáp án: Biểu điểm: (5 điểm)
Học sinh nêu đầy đủ 3 nguyên nhân sau:
- Ngời nói vụng về, thiếu ý thức trong giao tiếp (1.5 điểm)
- Ngời nói có thể u tiên cho một phơng châm hội thoại khác quan trọng hơn (1.5
điểm)
- Ngời nói muốn gây sự chú ý hoặc muốn ngời nghe hiểu theo một hàm ý nào đó
(1 điểm)
+ Trả lời rõ ràng, rành mạnh, trôi chảy (1 điểm)
Câu hỏi số 2: Em có nhận xét nh thế nào về phẩm hạnh của Vũ Nơng ?
* Đáp án: Biểu điểm: (3 điểm)
- Đức hạnh với chồng, với con, với mẹ chồng, với bà con hàng xóm làng (1điểm)
- Tôn trọng phẩm giá con ngời (Khi sống, khi bị oan, khi xuống thuỷ cung ) luôn
giầy vò vì nỗi oan thất tiết (1 điểm)
- Khát khao hạnh phúc (1 điểm)
Câu hỏi số 3: Đọc hai câu thơ sau:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng
Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ"
Từ "mặt trời" trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào ? Có
thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc
không ? Vì sao?
* đáp án: Biểu điểm: (5 điểm)

Từ "mặt trời" trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo biện pháp ẩn dụ tu từ
(1điểm). ở đây tác giả gọi Bác Hồ là "mặt trời" là dựa trên mối quan hệ tơng đồng
giữa hai đối tợng (2 điểm). Đây không phải là hình thức phát triển nghĩa của từ
vựng vì sự chuyển nghĩa từ trong câu thơ đó chỉ có ý nghĩa trong một hoàn cảnh
riêng, nhất định chứ không làm cho từ có nghĩa mới (2 điểm)
Bài 5:
Câu hỏi số 1: Chỉ ra sự khác biệt giữa thể văn tuỳ bút và thể truyện ?
* Đáp án, biểu điểm: (4 điểm)
- Thể loại truyện (trong đó có "Chuyện ngời con gái Lam Xơng") phản ánh hiện
thực cuộc sống thông qua số phận của con ngời cụ thể. Vì thế trong truyện thờng có
cốt truyện và nhân vật. Cốt truyện đợc tạo nên từ hệ thống các sự kiện và chi tiết
(có thực hoặc tởng tợng) (2 điểm)
- Thể loại tuỳ bút (trong đó có "Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh") thông qua
việc ghi chép về những con ngời và sự việc một cách cụ thể và chân thực, tác giả
bộc lộ suy nghĩ và tỉnh cảm, cảm xúc, nhận định, đánh giá của mình về con ngời và
cuộc sống. Sự ghi chép của tác giả mang tính chủ quan nên không có sự gò bó theo
một trật tự kết cấu gì, song vẫn tuân theo một t tởng và cảm xúc chủ đạo. (2điểm)
Câu hỏi số 2: Hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ trong đoạn trích "Hoàng Lê
nhất thống chí" đã cho ta thấy rõ ông là ngời có những phẩm chất gì ?
* Đáp án, biểu điểm: (4 điểm)
- Phẩm chất đầu tiên của Bắc Bình vơng Tây Sơn Nguyễn Huệ là con ngời hành
động mạnh mẽ, quyết đoán (2điểm)
- Quan Trung là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt,
nhìn xa thấy rộng, biết mình, biết ngời, sâu sắc và tâm lý, ân uy gồm đủ (2điểm)
Câu hỏi số 3: Nêu cách phát triển của từ vựng ?
* Đáp án, biểu điểm: (4 điểm)
Có 2 cách phát triển từ vựng: Phát triển về nghĩa của từ ngữ và phát triển về số l-
ợng từ (2điểm). Trong phát triển về số lợng từ có 2 cách: Tao thêm từ ngữ mới và
mợn từ ngữ nớc ngoài (từ mợn) (2điểm)
Bài 6:

Câu hỏi số 1: Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả của Truyện Kiều?
A. Có kiến thức sâu rộng và là một thiên tài văn học
B. Từng trải, có vốn sống phong phú.
C. Có trái tim giàu tình yêu thơng.
D. Cả A, B và C đều đúng.
* Đáp án, biểu điểm: (2 điểm)
- Học sinh đọc kỹ các đáp án và chọn câu trả lời chính xác: Đáp án C (2điểm)
Câu hỏi số 2: Chỉ ra bức chân dung nổi bật hơn trong đoạn trích "Chị em Thuý
Kiều"
* Đáp án, biểu điểm: (5 điểm)
Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" thể hiện sự tinh tế của Nguyễn Du khi miêu tả
nhân vật. Tác giả không miêu tử theo thứ tự "Thuý Kiều là chị" trớc và "em là Thuý
Vân" sau. ậ đây chân dung Thuý Vân đợc miêu tả trớc để làm nổi bật chân dung
Thuý Kiều. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đòn bẩy để miêu tả nhân vật.
Ngoài ra khi miêu tả Vân Nguỹen Du chỉ dành có 4 câu thơ và chủ yếu là miêu tả
ngoại hgình của nàng, trong khi đó ông dành tới 12 câu thơ để miêu tả toàn diện cả
nhan sắc và tài năng, tâm hồn của nàng Kiềug.
Nh vậy bức chân dung của Kiều là bức chân dung nổi bật hơn.
Câu hỏi số 3: Cho biết trong hai ví dụ sau ở ví dụ nào từ "muối" có sắc thái biểu
cảm?
a) Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nớc.
b) "Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau"
(Ca dao)
* Đáp án, biểu điểm: (4 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×