Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

SLIDE NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA PLEYKRONG VÀ YALI TRÊN HỆ THỐNG SÔNG SÊ SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
 
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA PLEYKRONG
VÀ YALI TRÊN HỆ THỐNG SÔNG SÊ SAN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: TH.S LÊ THỊ THƯỜNG
: ĐÀO HẢI NAM

NIÊN


Tính cấp thiết của
đề
tài
Lũ lụt là thiên tai thường xuyên xảy ra
1

ở nước ta, chúng ta không thể hạn chế
toàn bộ những ảnh hưởng của lũ gây ra

2

nghiên cứu, phân tích hoạt động của
dòng chảy lũ đến các hồ chứa
pleykrong và Ialy, sự vẫn hành của các
hồ chứa, các tác động đến các đặc
trưng của lưu vực sông Sê San


3

Giới hạn tính toán từ nhà máy thủy
điện Yali đến nơi hợp lưu với sông
Sêrepok bên phía Campuchia


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC VÀ VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU


CHƯƠNG II: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
• Ngày nay trên thế giới mô hình toán trong nghiên cứu thủy
văn, cân bằng nước lưu vực sông được sử dụng khá rộng
rãi và đạt hiệu quả cao như: Hec Ressim, Mike11, Nam...


2.2. Cơ sở dữ liệu
Thiết lập mô hình NAM


Bể tuyết ( chỉ áp dụng cho vùng có tuyết).
• Bể chứa tuyết được kiểm soát bằng các điều kiện nhiệt độ
và bức xạ, tuy nhiên sẽ không được xét đến trong điều kiện
ở Việt Nam.
Bể chứa mặt.
• Lượng ẩm trữ trên bề mặt của thực vật, cũng như lượng
nước điền trũng trên bề mặt lưu vực được đặc trưng bởi

lượng trữ bề mặt. Umax đặc trưng cho giới hạn trữ nước
tối đa của bể này.


Bể sát mặt hoặc bể tầng rễ cây
• Bể này thuộc tầng rễ cây, là lớp đất mà thực vật có thể hút nước
để thoát ẩm. Lmax đặc trưng cho lượng ẩm tối đa mà bể này có
thể chứa.
Bốc thoát hơi
• Nhu cầu bốc thoát hơi nước trước tiên là để thỏa mãn tốc độ bốc
thoát hơi tiềm năng của bể chứa mặt. Nếu lượng ẩm U trong bể
chứa mặt nhỏ hơn nhu cầu này thì nó sẽ lấy ẩm từ tầng rễ cây
theo tốc độ Ea. Ea là tỷ lệ với lượng bốc thoát hơi tiềm năng Ep.

Ea = Ep .L / Lmax


Dòng chảy mặt
Khi bể chứa mặt tràn nước, U≥Umax thì lượng nước
vượt ngưỡng PN sẽ hình thành dòng chảy mặt và thấm
xuống dưới. QOF là một phần của PN, tham gia hình
thành dòng chảy mặt, nó tỷ lệ thuận với PN và thay đổi
tuyến tính với lượng ẩm tương đối, L/Lmax của tầng rễ
cây.
QOF=


Bổ sung dòng chảy ngầm
Lượng thấm xuống G bổ sung cho bể chứa
ngầm phụ thuộc vào độ ẩm của đất ở tầng

rễ cây.
G=


• Lượng ẩm của đất
• Bể chứa sát mặt biểu thị lượng nước có trong tầng rễ cây.
Lượng mưa hiệu quả sau khi trừ đi lượng nước tạo dòng
chảy mặt, lượng nước bổ sung cho tầng ngầm sẽ bổ sung
và làm tăng độ ẩm của đất ở tầng rễ cây L bằng một lượng
DL.

DL = PN - QOF – G
• Diễn toán dòng chảy mặt và dòng chảy sát mặt
• Dòng chảy mặt và sát mặt sẽ được diễn toán thông qua 2
bể chứa tuyến tính theo chuỗi thời gian với hằng số thời
gian CK1 và CK2.



• Diễn toán dòng chảy ngầm
• Dòng chảy ngầm được diễn toán thông qua một bể chứa
tuyến tính với hằng số thời gian CKBF.


2.2.2. Các bước tính toán dòng chảy lũ
đến hồ


Kết luận
• Thu thập và xử lý tài liệu địa hình, tài liệu mặt cắt

ngang.
• Thu thập tài liệu khí tượng thủy văn.
• Bước đầu xác định được vị trí Lưu vực cần nghiên
cứu,xác định được các trạm thủy văn để thu thập số liệu
phân tích và nghiên cứu.
• Niên luận đã xây dựng được sơ đồ tính toán thủy lực
của dòng chảy lũ phạm vi khu vực nghiên cứu trên sông
Sê San bằng mô hình Nam



"CẢM ƠN!"



×