Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ĐỀ CƯƠNG NƯỚC THẢI NƯỚC CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.02 KB, 28 trang )

NƯỚC THẢI NƯỚC CẤP 217

1

1


Để thuận lợi cho việc vớt rác, song chắn rác thường đặt nghiêng,
so với mặt phẳng nằm
ngang một góc bao nhiêu độ? Tại sao? Vẽ hình một số loại song
chắn của SCR thường sử
dụng
-Nhiệm vụ:
+ khử cặn rắn khô như cành cây, gỗ, nhựa, giấy, lá cây, rễ cây,

+ bảo vệ bơm, van, đường ống, cánh khuấy
-Phân loại SCR theo kích thước gồm:
+ song chắn rác thô
+ song chắn rác trung bình
+ song chắn rác mịn
-Để thuận lợi cho việc vớt rác, SCR thường đặt nghiêng so với
mặt phằng nằm ngang 1 góc 45 độ
Vì:
-hình minh họa:
Câu 2: Nhiệm vụ của bể lắng cát và vị trí của bể lắng cát trong
sơ đồ xử lý nước thải? Nêu các loại bể lắng cát? Vẽ sơ đồ bể
lắng cát ngang? Tại sao người ta thường thiết kế ít nhất 2
ngăn trong bể lắng cát?
-Nhiệm vụ:
+ loại bỏ các hạt cặn lớn vô vơ như cát, sỏi, kích thước hạt >
0,2mm



2

2


+ bảo vệ các trang thiết bị cơ khí động(bơm) tránh bị mài mòn
+ giảm cặn lắng trong ống, mương dẫn và bể phân hủy
+ giảm tần suất làm sạch bể phân hủy
-Vị trí của bể lắng cát trong sơ đồ xử lý nước thải là: bể lắng cát
được dặt sau song chắn rác và trước bể lắng sơ cấp.
-Các loại bể lắng cát:
+ bể lắng cát ngang
+ bể lắng cát đứng
+ bể lắng cát li tâm
-Sơ đồ bể lắng cát ngang:
-Người ta thường thiết kế ít nhất 2 ngăn trong bể lắng cát vì:
Câu 3: Có những loại bể điều hòa nào và sự khác nhau giữa
chúng? Nhiệm vụ và vị trí của bể
điều hòa trong hệ thống xử lý nước thải? Nêu phương pháp xác
định thể tích bể điều hòa
dựa vào đường cong tích lũy lưu lượng? ( vẽ hình)
-Các loại bể điều hòa:
+ bể điều hòa lưu lượng


Lưu lượng nước thải đi vào bể thay đổi theo từng giờ trong 1 chu
kỳ sản xuất




Lưu lượng nước thải ra khỏi bể đi vào các công trình xử lý tiếp
theo không thay đổi suốt tgian làm việc của trạm xử lý

3

3


+ bể điều hòa chất lượng:
* lưu lượng nước vào bể gần như không đổi theo tgian, chất
lượng nước thay đổi
+ bể điều hòa lưu lượng và chất lượng
* lưu lượng và chất lượng nước vào bể thay đổi theo tgian của
1 chu kỳ sản xuất
* lưu lượng nước ra khỏi bể tương đối ổn địnhtrong suốt tgian
làm việc, chất lượng nước ít thay đổi
-Nhiệm vụ của bể điều hòa:
+ ổn định lưu lượng
+ giảm và ngăn cản nồng độ các chấtddoocj hại đi vào công
trình xử lý sinh học tiếp theo
+ tiết kiệm hóa chất để trung hòa nước thải
+ giảm bớt sự dao động của hàm lượngcacs chất bẩn trong
nước thải
-Vị trí của bể điều hòa trong hệ thống xử lý nước thải:
+ đặt sau bể lắng cát nếu nước thải có chứa 1 lượng lớn các tạp
chất không tan vô cơ
+ đặt trước bể lắng 1 nếu nước thải chứa chủ yếu là các chất bẩn
không tan hữu cơ
+ đặt trước bể phối trộn nếu trong sơ đồ có bể trộn

-Phương pháp xác định thể tích bể điều hòa dựa vào đường cong
tích lũy lưu lượng:

4

4


+ vẽ đồ thị thể tích nước thải cộng dồn theo lưu lượng thực tế và
theo lưu lượng trung bình
+ xác định điểm bụng của đường biểu diễn thể tích cộng dồn
nước thải theo lưu lượng thực tế và vẽ đường tiếp tuyến tại điểm
này
+ tính khoảng giữa điểm bụng và điểm chiếu của nó lên đường
biểu diễn thể tích nước thải cộng dồn theo lưu lượng trung bình.
Đó là thể tích bể lưu theo lý thuyết
+ thể tích bể lưu nước theo thực tế là ( +20%) 180000Ft3
Câu 4: Lắng nén là gì? Có những dạng vùng lắng nào và quá
trình lắng chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào? Nêu nhiệm vụ
của bể lắng sơ cấp, phân biệt bể lắng sơ cấp và thứ cấp trong
hệ thống xử lý nước thải?
-Lắng nén là lắng các hạt ở nồng độ cặn lơ lửng cao(đặc), các
hạt chèn, nén ép lên nhau
-Các dạng vùng lắng:
+ vùng nước trong
+ vùng lắng rời rạc
+ vùng kết bông
+ vùng cản trở
+ vùng lắng nén
-Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng:

+ lưu lượng nước thải, tgian lưu nước, khối lượng riêng và tải
lượng theo chất rắn lơ lửng

5

5


+ tải lượng thủy lực, sự keo tụ của các hạt rắn
+ vậ tốc dòng chảy trong bể, sự nén bùn đặc
+ nhiệt độ nước thải và kích thước của bể lắng
-Nhiệm vụ của bể lắng sơ cấp: lắng các hạt rắn có kích thước ≤
0,2 mm
-Phân biệt bể lắng sơ cấp và bể lắng thứ cấp
+ bể lắng sơ cấp




Bể lắng đợt 1: Được đặt trước công trình xử lý sinh học, dung để
tách các chất rắn, chất bẩn lơ lững không hòa tan.
+ bể lắng thứ cấp



Nhiệm vụ chắn giữ các bông bùn hoạt tính đã qua xử lý ở bể
aeroten hay màng vi sinh ở bể biophin và các thành phần chất hòa
tan chưa được giữ lại ở bể lắng 1




Được đặt sau công trình xử lý sinh học dung để lắng các cặn vi
sinh, bùn làm trong nước trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
Câu 5: Nêu những loại bể lắng thường gặp? Vẽ sơ đồ cấu tạo
và nguyên tắc hoạt động của bể lắng đứng? Hãy so sánh giữa
bể lắng đứng và bể lắng ngang?
-sơ đồ cấu tạo:
-nguyên tắc hoạt động của bể lắng đứng: nước chuyển động tự
do theo phương chuyển động từ dưới lên, các hạt cặn chuyển động
theo chiều ngược lại
-so sánh bể lắng đứng với bể lắng ngang:

6

6


+ bể lắng ngang:








chuyển động theo phương nằm ngang từ đầu bể đến cuối bể
có mặt bằng hình chữ nhật, tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài khôn
nhỏ hơn ¼ và chiều sâu đến 4m
thường chia làm 4 vùng: vùng lắng, vùng chứa cặn, vùng phân

phối và vùng thu nước
dùng cho nước thải có công suất 15000m3/ngd
cặn được thu nhờ hệ thống cần gạt
ưu điểm: gọn có thể làm hố thu cặn ở đầu bể hoặc dọc theo chiều
dài bể, hiệu quả xử lý cao
nhược điểm: giá thành cao, có nhiều hố thu cặn tạo nên những
vùng xoáy làm giảm khả năng lắng của cặn, chiếm nhiều diện tích
xây dựng
+ bể lắng đứng:



Nước chuyển động tự do theo phương chuyển động từ dưới lên,
các hạt cặn chuyển động theo chiều ngược lại.



Bể thường có mặt hình vuông hoặc hình tròn, thường kết hợp với
bể phản ứng
Bể lắng đứng được chia làm 2 vùng: vùng lắng và vùng chứa, nén
cặn
Dùng cho nước thải có công suất > 3000m3/ngd, xử lý nước bằng
chất keo tụ
Bể lắng đứng được chia làm 2 vùng: vùng lắng và vùng chứa, nén
cặn
Cặn được đưa ra ngoài theo chu kỳ bằng ống qua van xả cặn
Ưu điểm: thiết kế nhỏ gọn, diện tích đất xây dựng không nhiều,
thuận tiện trong việc xả bùn và tuần hoàn bùn
Nhược điểm: hiệu quả xử lý không cao bằng bể lắng ngang
, chi phí xây đựng tốn kém,










7

7


Câu 6: Bể lắng li tâm và bể lắng lamela hoạt động như thế
nào? Vẽ sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bể lắng li
tâm
a.Bể lắng li tâm:
-Cấu tạo: hình trụ tròn, đáy côn, có cần gạt thu bùn
-Sơ đồ cấu tạo:
-nguyên lý họa động của bể lắng ly tâm: nước vào thường được
đưa theo ống trung tâm, từ khoang trung tâm nước theo các tia bán
kính chảy vào máng thu bố trí xung quanh bể hình tròn
-Bể lắng li tâm thường áp dụng cho những nước có hàm lượng
SS cao, nhất là trong xử lý nước thải
b. bể lắng lamellar:
- cơ chế lắng: nước từ bể phản ứng vào bể sẽ lắng chuyển động
giữa các bản vách ngăn nghiêng theo hướng từ dưới lên và cặn
lắng xuống đến bề mặt bản vách ngăn nghiêng sẽ trượt xuống theo
chiều ngược lại và tập hợp về hố thu cặn, xả ra ngoài theo chu kỳ

-ưu điểm: do cấu tạo thêm bản vách ngăn nghiêng nên hiệu quả
xử lý cao hơn bể lắng ngang
-nhược điểm: chi phí lắp ráp cao, phức tạp, vệ sinh bể khó khăn,
theo tgian các tấm lamellar sẽ cũ, xiêu vẹo


Câu 7: Qúa trình lọc là gì? Dựa vào cấu trúc vật liệu lọc có
những hình thức lọc nào? So sánh?
Cần làm gì để nâng cao hiệu quả lọc? Tại sao? Lý do tại sao
phải tiến hành rửa lọc, các
hình thức rửa lọc?
-Lọc là quá trình làm sạch nước thông qua các lớp vật liệu lọc
như cát, sỏi, than hoạt tính,…, nhằm tách các hạt cặn lơ lửng và
thể keo tụ, vsv trong nước
-Dựa váo cấu trúc vật liệu lọc có 2 hình thức lọc:
+ lọc bề mặt: vật liệu lọc là 1 lớp bề mặt có mao quản, d(hạt) >
d(mao quản) => hị giữ lại trên bề mặt vật liệu lọc
+ lọc sâu (cột): vậtliệu lọc tạo thành cột có không gian giữa các
lớp vật liệu, d(hạt) > d(không gian) => bị giữ lại trong không gian
-Để nâng cao hiệu quả lọc cần: sử dụng kết hợp nhiều các loại
vật liệu lọc khác nhau. Vì:
-Phải tiến hành rửa lọc:
+ rửa lọc là 1 hình thức bảo dưỡng ngăn ngừa nhằm tránh tình
tràng tắc nghẽn trong các bể lọc. Rửa lọc ở các nhà máy xử lý
nước thải là 1 quy trình tự động hoá, thường được vận hành bởi
các bộ điều khiển lập trình (PLC)
+chu trình rủa lọc được khởi động khi chênh lệch áp lực trên bề
mặt lọc vượt quá giá trị cài đặt
-Các hình thức rửa lọc:



Câu 8: Phân loại bể lọc theo tốc độ lọc? Vẽ sơ đồ cấu tạo bể lọc
chậm? Nguyên tắc xếp lớp vật liệu lọc? So sánh bể lọc nhanh
và bể lọc chậm? Bể lọc xuôi, lọc ngược và bể lọc 2 chiều.
-Phân loại theo tốc độ lọc có:
+ bể lọc chậm: tốc độ lọc 0,1 – 0,5m/h
+ bể lọc nhanh: tốc độ lọc 2 – 15 m/h
+ bể lọc cao tốc : tốc độ lọc >25 m/h
-Sơ đồ cấu tạo bể lọc chậm:
-Nguyên tắc xếp vật liệu lọc:
+ đối với bể lọc chậm: vật liệu có kích thước nhỏ nằm phía trên
lớp vật liệu lọc có kích thước lớn
+ đối với bể lọc nhanh: vật liệu có kích thước lớn nằn ở phía
trên
-So sánh bể lọc chậm với bể lọc nhanh

+ bể lọc chậm:


Thường dùng với nước thải không đông tụ



Có lớp màng lọc thứ cấp (từ cặn và vsv)



Tốc độ lọc 0,1 – 0,5m/h




Thường dùng cho các nhà máy có công suất 1000m3/ngd với hàm
lượng cặn 50mg/l, độ màu 50 độ




Ưu điểm: chất lượng nước lọc tốt, cần diện tích lớn, hàm lượng
Fe, Mg, Al,.. thấp, không cần xử lý sơ bộ, không sử dụng hóa chất,
vận hành đơn giản



Nhược điểm: tốc độ lọc thấp, hiệu quả khử mùi kém, khử đục kém
(độ đục > 40 NTU), gây mùi khó chịu
+ bể lọc nhanh:



Được sử dụng trong dây truyền xử lý nước mặt có dùng chất keo
tụ, hay xử lý nước ngầm



Nước đưa qua lớp vật liệu lọc từ trên xuống hoặc từ dưới lên



Tốc độ lọc 2 – 15m/h




Sử dụng cho các nhà máy có quy mô lớn



Xử lý nước mặt sau keo tụ tạo bông lắng, xử lý nước ngầm sau
làm thoáng



Ưu điểm: xử lý nước có độ đục cao, tải trong lọc cao, diện tích lọc
nhỏ



Nhược điểm: hiệu quả loại bỏ cặn SS và vi khuẩn không cao, cần
áp lực cao, dễ bị tắc mao quản



-So sánh bể lọc xuôi, bể lọc ngược, bể lọc 2 chiều:
+ bể lọc xuôi:



Nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ trên xuống




Vd: bể lọc chậm, bể lọc nhanh phổ thông
+ bể lọc ngược



Nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ dưới lên



Vd: bể tiếp xúc


+ bể lọc 2 chiều


Nước chảy qua lớp vật liệu lọc theo cả 2 chiều và thu nước ở giữa


Câu 9: Nêu khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến phương
pháp hiếu khí và kị khí trong xử lý
nước thải? giải thích?
a.
-

-

Phương pháp hiếu khí:
Kn:phương pháp xử lý sinh học hiếu khí là phương pháp sử dụng
các vsv hiếu khí để phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải
Các yếu tố ảnh hưởng:

+ Nhiệt độ:
*nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng sinh hóa tăng
*nhiệt độ thường duy trì trong khoảng 20 - 30℃
*nếu nhiệt dộ tăng hoặc giảm quá ngưỡng thì vsv phát triển
chậm và có thể chết
+ Kim loại nặng:
*Bùn hoạt tính có khả năng hấp thụ mạnh kim loại nặng
*hoạt động sinh hóa bị giảm do sự phát triển mạnh của vi khuẩn
dạng sợi làm cho bùn hoạt tính bị phồng lên
*độc tính với vsv: Sb > Ag > Cu > Mg > Co > Ni > Pb > Cr3+
> V > Cd > Zn > Fe
*khi nước thải chứa 1 số loại chất độc thì tính toán các công
trình xử lý sẽ tính theo chất độc nhất
+ Ôxi:


*để oxi hóa chất hữu cơ, vsv cần có oxi và chỉ sử dụng oxi hòa
tan
*dể cung cấp ôxi tiến hành khuêchs tán dong không khí thành
các bong nhỏ phân bố đều trong khối chất lỏng
+ Chất dinh dưỡng:
*để có phản ứng sinh hóa, nước thải cần chứa hợp chất của các
nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng
*các nguyên tố: N, P, K, S, Mg, Ca,..
*trong đó N, P, K là các nguyên tố chủ yếu, cần phải đảm bảo
lượng cần thiết
*nếu thiếu N cản trở quá trình sinh hóa và tọa bùn hoạt tính khó
lắng
*nếu thiếu P vi khuẩn dạng sợi phát triển gây hiên tượng bùn
nổi

*BOD : N : P = 100 : 5 :1
+ pH:
*pH cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo men trong tế bào
và hấp thụ chất dinh dưỡng vào tế bào
*đa số vsv hoạt động trong MT có pH = 6,8 – 8,3
b. phương pháp kị khí:
- KN: quá trình phân hủy kị khí là quá trình phân hủy sinh học
chất hữu cơ trong điều kiện không có oxi
-Các yếu tố ảnh hưởng:
+ nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu là 35℃, khi nhiệt độ dưới 10℃ vi
khuẩn metan không hoạt động


+ lưu lượng bùn: nguyên liệu nạp cần có hàm lượng chất rắn từ
7 – 9%
+ tốc độ khuấy trộn: khuấy trộn có tác dụng làm phân bố đều
dinh dưỡng và tạo điều kiện tiếp xúc tốt với vsv giải phóng sản
phẩm
+ tỉ lệ C : N; tối ưu là (25 : 30)/1
+ pH: tối ưu là từ 6,5 – 7,5
Câu 10: Bể aeroten, bể UASB cấu tạo nguyên tắc hoạt động,
phân loại, hình vẽ? Sự khác nhau
giữa bể tự hoại truyền thống và cải tiến?
a.
-

-

Bể aeroten
Aeroten là công trình bê tông cốt thép hình khối chữ nhật hoặc

hình tròn, thông dụng nhất hiện nay là các Aeroten hình bể khối
chữ nhật.
Nguyên lý làm việc:
+ Nước thải chảy qua suốt chiều dài của bể và được sục khí,
khuấy nhằm tăng cường lượng khí oxi hòa tan và tăng cường quá
trình oxi hóa chất bẩn hữu cơ có trong nước.
+ Nước thải sau khi đã được xử lý sơ bộ còn chứa phần lớn
các chất hữu cơ ở dạng hòa tan cùng các chất lơ lửng đi vào
Aeroten
+ cung cấp đầy đủ lượng oxi cần thiết cho qua trình sinh hóa
các chất hữu cơ  nước bão hòa oxi
+ đảm bảo bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng
+ thời gia lưu nước không quá 12h


+ nước thải và bùn hoạt tính sau khi qua bể aeroten cho sang
bể lắng đợt 2, 1 phần bùn lắng sẽ được tuần hoàn trở lại bể aeroten
phần bùn dư đưa về bể nén bùn
b.
-

-

-

-

Bể UASB:
Bể UASB là bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ
khí.

Bể UASB được thiết kế cho nước thải có nồng độ ô nhiễm chất
hữu cơ cao và thành phần chất rắn thấp. Nồng độ CODmin =
100mg/l.
Xử lý nước thải UASB là quá trình xử lý sinh học kỵ khí, trong đó
nước thải sẽ được phân phối từ dưới lên và được khống chế vận
tốc phù hợp (v<1m/h)
Cấu tạo:
+ hệ hống phân phối nước đáy bể
+ tầng xử lý
+ hệ thống tách pha

-

-

-

Nguyên lý hoạt động: Nước thải được phân phối từ dưới lên, qua
lớp bùn kỵ khí , tại đây sẽ diễn ra quá trình phân hủy chất hữu cơ
bởi các vi sinh vật, hiệu quả xử lý của bể được quyết định bởi tầng
vi sinh này. Hệ thống tách pha phía trên bê làm nhiệm vụ tách các
pha rắn – lỏng và khí, qua đó thì các chất khí sẽ bay lên và được
thu hồi, bùn sẽ rơi xuống đáy bể và nước sau xử lý sẽ theo máng
lắng chảy qua công trình xử lý tiếp theo.
Hiệu suất của bể UASB bị phụ thuộc vào các yếu tố như: nhiệt
độ, pH, các chất độc hại trong nước thải,…
Ưu điểm nổi bật của bể UASB:


+ Xử lý các loại nước thải có nồng độ ô nhiễm hữu cơ rất cao,

COD= 15000mg/l.
+ Hiệu suất xử lý COD có thể đến 80%
+ Yêu cầu về dinh dưỡng (N, P) của hệ thống của công nghệ
sinh học kỵ khí thấp hơn hệ thống xử lý hiếu khí do sự tăng trưởng
và sinh sản của vi sinh vật kỵ khí thấp hơn vi sinh vật hiếu khí.
+ Có thể thu hồi nguồn khí sinh học sinh ra từ hệ thống
+ Hệ thống xử lý kỵ khí tiêu thụ rất ít năng lượng trong quá
trình vận hành.
-

Nhược điểm sử dụng bể UASB:
+ Cần diện tích và không gian lớn để xử lý chất thải;
+ Quá trình tạo bùn hạt tốn nhiều thời gian và khó kiểm soát

-

Sự khác nhau giữa bể tự hoại truyền thống và bể tự hoại cải tiến:
+bể tự hoại truyền thống




thường chỉ có 2 ngăn: ngăn tự hoại và ngăn lắng,
quá trình lắng và phân huỷ kỵ khí cặn lắng đạt hiệu suất xử lý rất
thấp Cặn lơ lửng chỉ đạt 50%; chất hữu cơ COD chỉ đạt 30 mg/lít

+ bể tự hoại cải tiến


thì có thêm ngăn lọc




Bể tự hoại cải tiến của hiệu quả xử lý cao gấp 2 – 3 lần bể tự hoại
truyền thống



hiệu quả xử lý trung bình hàm lượng cặn lơ lửng SS, nhu cầu oxy
hóa học COD, nhu cầu oxy sinh học BOD5 đạt đến 70- 75%.


Câu 11: Bể lọc sinh học nhỏ giọt và cao tải?. Các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng lọc trong bể lọc sinh học?
a.
-

-

Bể lọc sinh học nhỏ giọt:
Bể lọc sinh học nhỏ giọt là loại bể lọc sinh học vơi vật liệu tiếp
xúc không ngập trong nước. bể bao gồm vật liệu lọc, hệ thống
phân phối nước, sàn đỡ và thu nước
Vật liệu lọc:
+ đá cuội, đá dăm, đá ong, vòng kim loại, than đá, than cốc,
chất dẻo tám uốn lượn
+ yêu cầu đối với vật liệu lọc: diện tích riêng lớn, chỉ số chân k
cao để tránh lắng đọng, nhẹ, có thể sử dụng ở độ cao lớn, có độ
bền cơ học đủ lớn


-

-

Hệ thống phân phối nước: nước thải được phân phối đều nhờ hệ
thống giàn quay phun nước thành tia hoặc nhỏ giọt, khoảng cách
từ vòi phun đến bề mặt vật liệu lọc khoảng 0,2 – 0,3m
Sàn đỡ và thu nước:
+ sàn đỡ bằng bê tông hoặc sàn nung
+ nhiệm vụ: thu đều nước có các mảnh vỡ của màng sinh học bị
tróc, phân phối đều gió vào bể lọc để duy trì MT hiếu khí
- Cơ chế hoạt động: nước từ hệ thống phân phối nước đi qua vật
liệu lọc, đồng thời tiếp xúc với màng sinh học trên bề mặt vật liệu
lọc và được làm sạch bởi vsv hiếu khí và kị khí. Ác chất hữu cơ
phân hủy hiếu khí tạo ra CO2 và H2O, kị khí tọ ra CH4 và CO2
làm tróc màng ra khỏi vật mang bị nước cuồn theo. Trên mặt giá
mang lớp vật liệu lọc lại hh́nh thành lớp màng mới. trước khi đưa ra
noài nước được đưa qua bể lắng 2 để lắng cặn.


- Ưu điểm của bể lọc sinh học nhỏ giọt:
+ Quá trình oxi hóa rất nhanh nên rút ngắn được thời gian xử lí.
+ Điều chỉnh được thời gian lưu nước và tốc độ dòng chảy.
+ Xử lí hiệu quả nước cần có quá trình khử nitrat hoặc phản
nitrat hóa.
+ Nước ra khỏi bể lọc sinh học thường ít bùn cặn hơn bể
aroten.
- Nhược điểm của bể lọc sinh học:
+ Không khí ra khỏi bể lọc thường có mùi hôi thối
+ Khu vực xung quanh bể thường có nhiều ruồi muỗi

b.

Bể lọc cao tải:

-

Có chiều cao công tác và tải trọng tưới nước cao

-

Vật liệu lọc có kích thước 40 – 60mm, giữa các hạt có khe hở lớn

-

-

c.

Sự trao đổi không khí trong than bể với cường độ cao, quá trình
oxi hóa các chất hữu cơ nhanh
Gió được cấp vào nhờ hệ thống nhân tạo
Được áp dụng để xử lý sinh học nước thải với công suất ≤
50000m3/ngd
Các yếu tố ảnh hưởn đến chất lượng lọc sinh học
Câu 12: Hồ sinh học hiếu khí, kị khí, kết hợp? Hồ sinh học
hiếu khí làm thoáng tự nhiên và nhân
tạo khác nhau?

-


Hồ kị khí:


+ phân hủy cặn lắng dựa trên sự phân giải của vsv kị khí
+ không có tảo, diện tích bề mặt không quan trọng
+ các VK kị khí phân hủy các chất hữu cơ thành sản phẩm cuối
ở dạng CH4, CO2 và hợp chất trung gian phát sinh mùi như H2S,
axis hữu cơ,..
+ đặc tính nước thải có thể xử lí kị khí là có hàm lượng chất hữu
cơ cao: protein, mỡ, k chứa chất độc, đủ chất dd, có nhiệt độ tương
đối cao
+ hiệu suất khử BOD = 75% khi tải trọng BOD = 320 gBOD/m3
+ chiều sâu hồ kị khí có thể đến 9.1m với thời gian lưu khoảng
20 – 50 ngày
+ ưu điểm: sinh ít bùn và k cần thiết bị thông khí
+ nhược điểm: phân hủy không triệt để  phải xử lí tiếp chất thải
bằng quá trình hiếu khí và cần nhiệt độ cao
-

Hồ kết hợp:
+ nguồn oxi cung cấp chủ yếu là sự quang hợp của tảo
+ cần khuấy đảo bề mặt bằng thiết bị cung cấp khí
+ nước thải được làm sạch bằng các quá trình tự nhiên gồm tảo
và các vsv nên tốc độ oxh chậm, tgian lưu thủy vực lớn 30 – 50
ngày
+ các quá trình xảy ra trong hồ:



Oxh các chất hữu cơ nhờ vsv hiếu khí ở lớp nước phía trên hồ




Quang hợp của tảo ở lớp nước phía dưới



Phân hủy chất hữu cơ của các vi khuẩn kị khí ở đáy hồ


+ kết hợp quá trình khuấy trộn, nhằm rút ngắn tgian lưu và phân
bố đều các chất dinh dưỡng, tảo và vsv
-

Hồ hiếu khí:
+ oxi hóa các chất hữu cơ nhờ vsv hiếu khí
+ cung cấp oxi chủ yếu nhờ khuếch tán không khí qua mặt nước
+ hồ hiếu khí đơn giản nhất là hồ bằng đất để xử lý nước thải
bằng các quá trình tự nhiên dưới tác dụng của vsv và tảo
+ chiều sâu từ 20 – 30cm, tgian lưu nước từ 3 – 12 ngày
+ tải trọng BOD: 250 – 300 kg/ha.ngày
+ có thể nâng cao chất lượng oxi trong nước bằng cách kết hợp
sục khí
Hữu cơ + O2 ---VKHK--> CO2 + H2O + NH3 +…
-Sự khác nhau giữ hồ hiếu khí tự nhiên và hồ hiếu khí nhân tạo:
+ hồ hiếu khí tự nhiên:



Cấp oxi chủ yếu do khuếch tán không khí qua mặt nước và quang

hợp của các thực vật



Chiều sâu của hồ 30 – 50cm



Diện tích đất rất lớn, chi phí vận hành gần như = 0



Tải trọng BOD = 250 -300kg/ha.ngày, thời gian lưu nước 3 – 12
ngày



Nước thải được đưa vào và thoát ra theo đường chéo của hồ sẽ
tăng hiệu suất xử lý
+ hồ làm thoáng nhân tạo:




Cung cấp oxi bằng khí nén, máy khuấy,…thúc đẩy quá trình phân
hủy hiếu khí của các vsv hiếu khí. Tang hiệu suất xử lý và rút ngắn
tgian xử lý




Chiều sâu từ 2 – 4,5m



Tải trọng BOD 400 kg/ha.ngày, tgia lưu tù 1 – 3 ngày

Câu 13: Cánh đồng lọc nhanh lọc chậm? So sánh ưu nhược
điểm
-cánh đồng lọc nhanh:
+ là việc đưa nước thải vào các kênh đào ở khu vực đất có độ
thấm lọc cao (mùn pha cát, cát) với 1 lưu lượng nạp lớn
+ Ưu điểm:


Xử lý nước thải với lưu lượng lớn



Ngăn chặn sự xâm nhập mặn của nước biển vào nguồn nước ngầm



Nạp lại nước cho túi ngầm hoaawcj nước mặt



Hiệu suất xử lý SS, BOD, coliform của hệ thống gần như triệt để
+ Nhược điểm:




Các dạng hữu cơ có thể chuyển hóa thành đạm nitrat và đi vào
nguồn nước ngầm



Nếu khu vực xử lý nằm trong tình trạng yếm khí, H2S sẽ sinh ra
làm nước ngầm có mùi hôi
-cánh đồng lọc chậm:


+ ưu điểm:


Khử BOD, SS, coliform trong khoảng 99%



Nito bị hấp thụ bởi thảm thực vật có thể đạt tới 90%



Mang lại lợi ích về kinh tế từ việc tái sử dụng nước và chất dinh
dưỡng để cung cấp cho mùa vụ



Tránh bạc màu
+ Nhược điểm:




Không áp dụng ở những nơi có mạch nước ngầm cao



Hiệu quả xử lý không cao đối với nước thải có nhiễm kim loại
nặng, dầu mỡ



Xói mòn đất


Câu 14: Quá trình keo tụ tạo bông?
- keo tụ là hiện tượng các hạt keo cùng loại có khả năng hút
nhau để tạo thành những hạt có kích thước và khối lượng đủ lớn
để có thể lắng xuống theo trọng lực trong tgian ngắn
- tạo bông: các hạt keo co cụm lạo tạo thành bông cặn lớn dễ
lắng xuống và dung các tác nhân thích hợp khâu chúng lại thành
các hạt lớn hơn đủ để lắng xuống
-Cấu tạo hạt keo:
+ lớp stern: rất mỏng, mng điện tích dương, lien kết chặt chẽ
với hạt keo
+ lớp khuếch tán: dày hơn, là hỗn hợp các ion(cation), liên kết
lỏng lẻo
+ lớp thế zeta: tập hợp 2 lớp trên, thế điện động giữa 2 lớp
-Cơ chế quá trình lắng tạo bông gồm:
+ quá trình keo tụ: thêm hóa chất vào dd để làm mất sự ổn định
của hạt keo, tăng tốc độ lắng của pha phân tán nước

+ quá trình tạo bông và lắng:
* tạo điều kiện cho các hạt keo va chạm với các bông kết bám
dính( hiện tượng hấp phụ)
Bông cặn Al(OH)3 + Hạt cặn --->

bông cặn

* dùng những chất cao phân tử – trợ keo tụ để hấp phụ khâu
các hạt nhỏ lại với nhau tạo hạt kích thước lớn( gọi là bông hay
bông cặn) dễ lắng
Polyme

+ hạt keo ----->

hạt mất ổn định

Hạt mất ổn định liên kết với nhau

-----> bông cặn


+ sau khi tạo bông, tiến hành lắng lọc các bông keo tụ
-các yếu tố ảnh hưởng:
+ độ pH:
* ảnh hưởng đến độ hoà tan của hoá chất keo tụ
* ảnh hưởng đến điện tích hạt keo do pH liên quan mật thiết
đến hàm lượng ion H+ trong nước
* ảnh hưởng đến dạng tồn tại các chất hữu cơ trong nước
* thí nghiệm xác định liều lượng hoá chất keo tụ tối ưu là thí
nghiệm Jartest

+ tốc độ khuấy trộn:
* ảnh hưởng đến sự phân bố của chất keo tụ và cơ hội va chạm
giữa các hạt
* tốc độ khuấy trộn ban đầu nhanh để hình thành lượng lớn keo
hydroxit hạt nhỏ nhanh chóng khuếch tán ra
* sau khi hỗn hợp hình thành bông phèn và lớn dần lên khuấy
chậm để tránh phá vỡ những bông phèn đã hình thành.
-Chất keo tụ:
+ phèn nhôm: Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2  2Al(OH)3 +
CaSO4 + 6CO2
+ ngoài ra còn có Fe2(SO4)3.8H2O; FeCl3,..
-Chất tạo bông:
+ polymer thiên nhiên: dextrin, chitin,..
+ polymer tổng hợp: polyacrylamide,…


×