Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.29 KB, 4 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN HÓA 9
Bài 27: CACBON
Mức 1 biết :
Câu 1. Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của
nguyên tố :
A. photpho
B. silic
C. cacbon
D. lưu huỳnh
Câu 2. Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm
A. Mặt nạ phòng hơi độc, chất khử màu, khử mùi.
B. Nhiên liệu, chất khử.
C. Ruột bút chì, chất bôi trơn, điện cực.
D. Mũi khoan, dao cắt kính, đồ trang sức.
Câu 3. Sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi
trường vì:
A. Giảm lượng khí oxi
B. Sản phẩm sinh khí CO2, CO, SO2
C. Gây mưa axit, hiệu ứng nhà kính D. Cả A, B, C đúng
Câu 4. Cho ptpư: 2CuO + C
2Cu + CO2. Vai trò của C trong
phản ứng là :
A. Chất khử
B. chất oxi-hóa
C. cả a,b đúng
D. Cả a,b sai
Mức 2 hiểu :
Câu 5. Dãy oxit phản ứng với cacbon ở nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại
là:
A. CuO, CaO, Fe2O3.


B. PbO, CuO, ZnO.
C. Fe2O3, PbO, Al2O3.
D. Na2O, ZnO, Fe3O4.
Câu 6. Trộn một ít bột than với bột đồng (II) oxit rồi cho vào đáy ống nghiệm
khô, đốt nóng, khí sinh ra được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư. Hiện
tượng quan sát được là
A. màu đen của hỗn hợp không thay đổi, dung dịch nước vôi trong vẩn đục.
B. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong
không thay đổi.
C. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong vẩn
đục.
D. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu trắng xám, dung dịch nước vôi
trong vẩn đục.
Câu 7: Để khẳng định một chất bột là cacbon hay oxit sắt , cách làm nào sau
đây là đúng?
A. Cho mỗi loại vào muỗng sắt đun trên ngọn lửa đèn cồn
B. Cho mỗi loại tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao.
C. Đun nóng mỗi loại bột trong chén sứ
D. Cả 3 cách đều đúng
Câu 8. Để có thể nhận biết 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu đen là:
bột than, bột đồng (II) oxit và bột mangan đioxit, ta dùng :


A. dung dịch HCl đặc. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch CuSO4. D. nước.
Mức 3 vận dụng:
Câu 9. Khối lượng C cần dùng để khử 8 gam CuO tạo thành CO2 là
A. 0,6 gam.
B. 1,2 gam.
C. 2,4 gam.
D. 3,6 gam.

Câu 10. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5kg than đá chứa 90% cacbon , biết
rằng 1mol cacbon cháy thì tỏa ra 394KJ là:
A. 1477,50KJ
B. 147750KJ
C. 131,33KJ
D. 1773,0KJ
Câu
Đ/A

1
C

2
A

3
D

4
A

5
B

6
C

7
D


8
A

9
A

10
B

Bài 28. CÁC OXIT CỦA CÁC BON
Mức 1 biết :
Câu 1. Ở nhiệt độ cao Cacbon oxit không khử được oxit bazơ nào sau:
A. CuO.
B. PbO
C. Al2O3.
D. Fe2O3
Câu 2: Nhóm chất nào sau đây gồm các khí đều cháy được ?
A. CO, CO2. B. CO, H2.
C. CO2, O2.
D. Cl2, CO2.
Câu 3. Khi dẫn khí CO qua ống nghiệm đựng Fe2O3 nung nóng có thể xảy ra
phản ứng nào sau đây.
A. 8CO + 3Fe2O3
6Fe + 8CO2 B. 2CO + Fe2O3
2FeCO3
C. 3CO + Fe2O3
2Fe + 3CO2
D. 3CO + Fe2O3
3FeO +
3CO

Câu 4. Quá trình nào sau đây làm giảm CO2 trong khí quyển ?
A. Sự hô hấp của động vật và con người.
B. Cây xanh quang hợp.
C. Đốt than và khí đốt.
D. Quá trình nung vôi.
Mức 2 hiểu :
Câu 5. Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và
SO2. Có thể làm sạch CO bằng
A. dung dịch nước vôi trong.
B. H2SO4 đặc.
C. dung dịch BaCl2.
D. CuSO4 khan.
Câu 6. Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là
A. CaCO3.
B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2.
D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
Câu 7. Trên bề mặt hố nước vôi tôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn. Chất
rắn đó là:
A. MgCO3 .
B. Mg(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2
D. CaCO3
Câu 8.Để tạo muối KHCO3 duy nhất thì tỉ lệ CO2 sục vào dung dịch KOH là bao
nhiêu ?
A. 2 : 3
B. 1 : 2
C. 1 : 1
D. 1 : 3
Mức 3 vận dụng:
Câu 9. Đốt cháy 11,2 lít CO (đktc). Thể tích không khí cần cho phản ứng trên là

(
=
A. 21,4 lít.

Vkk)
B. 24 lít.

C. 26 lít.

D. 28 lít.


Câu 10. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 chỉ tạo
muối trung hòa. CM của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là
A. 0,55 M.
B. 0,45 M.
C. 0,5 M.
D. 0,65 M.
Câu
Đ/A

1
C

2
B

3
C


4
B

5
A

6
A

7
B

8
C

9
D

10
C

Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXITAXETIC
Mức 1 biết :
Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với Na2CO3 sinh khí cacbonic.
A. C2H4O2
B. C2H6O
C. C2H4
D. Cả A,B,C
Câu 2. Phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng dùng để điều chế
A.Etylen. B. Axit axetic

C. Natri axetat
D. Etyl axetat
Câu 3. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C 2H6O biết A không tham gia
phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3-CH2OH.
B. CH3-O-CH2.
C. CH3-O-H-CH2.
D. CH3-O-CH3
Câu 4. Cho sơ đồ mối liên hệ giữa các chất sau:
+ Oxi
Etylen +Nước A
Axit axetic + Rượu etylic
B
Axit

Men giấm

H2SO4 đặc, to

Chất A, B lần lượt là các chất nào trong các cặp chất sau:
A. etilen, rượu etylic,
B. axit axetic, etyl axetat.
C. rượu etylic, etyl axetat
D. Cả A,C
Mức 2 hiểu :
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng sau:
C2H4
CH3-CH2OH
X
CH3COOC2H5

X là chất nào sau đây
A. CH4.
B. C6H6.
C. C2H6O
D. C2H4O2.
Câu 6. Các chất hữu cơ có công thức phân tử C6H6, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu
ngẫu nhiên là A, B, C. Biết :
- Chất A và B tác dụng với K.
- Chất C không tan trong nước.
- Chất A phản ứng được với Na2CO3.
Vậy A, B, C lần lượt có công thức phân tử là
A. C2H6O, C6H6, C2H4O2.
B. C2H4O2, C2H6O, C6H6.
C. C2H6O, C2H4O2, C6H6.
D. C2H4O2, C6H6, C2H6O.
Câu 7. Cho sơ đồ sau:
CH2 = CH2 + H2O
X
X + O2
Y + H2O
X+Y
CH3COO-C2H5 + H2O
X, Y là
A. C2H5OH, CH3COOH
B. C2H6, C2H5OH. C. C2H5OH, CH3COONa. D.
C2H4, C2H5OH.
Câu 8: Có 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch rượu etylic, axit axetic. Có thể nhận
biết 2 dung dịch trên bằng:



A. Na2CO3
B. Na
C. Qùy tím
D. A hoặc C
Mức 3 vận dụng:
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H và O thu được
19,8 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy X là
A. C2H5OH. B. CH3COOH.
C. CH4O.
D. C3H8O.
Câu 10. Cho 22,4lit etien (đktc) tác dụng với nước có H 2SO4 làm xúc tác, thu
được 13,8gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng cộng nước là: (mức 3 vận dụng )
A. 20%
B. 35%
C. 30%
D. 60%
Câu
Đ/A

1
A

2
B

3
D

4
C


5
D

6
B

7
A

8
D

9
D

10
C



×