Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ về ĐÍCH 11 môn SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.68 KB, 6 trang )

ĐỀ ĐẶC BIỆT- ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2017
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi gồm 6 trang)
Học online: Các em nên tham gia học tập theo khóa học để đảm bảo chất lượng!
Lưu ý: Từ khóa 2018, thầy THỊNH NAM chỉ dạy luyện thi THPT QG tại Hoc24h.vn

Mã đề thi: 440

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Ý có nội dung không phải ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế là
A. giúp chúng ta thấy được tại sao sinh vật lại tiến hoá theo các hướng thích nghi khác nhau từ một dạng ban đầu.
B. giúp chúng ta có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. giúp chúng ta hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã trước đó và quần
xã sẽ thay thế trong tương lai.
D. giúp chúng ta, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con
người.
Câu 2: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí
thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 :1
1. AaaaBBbb AAAAbbbb
3. AAAaBBBB AAAabbbb
2. aaaaBbbb AAAABbbb
4. AAAaBBBb Aaaabbbb
Đáp án đúng là
A. 2,3.
B. 1,2.
C. 1,4.
D. 3,4.
Câu 3: Cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Thực hiện phép


lai ở ruồi giấm:♀AaBb

DE
DE
x ♂Aabb
thu được tỉ lệ kiểu hình trội cả 4 tính trạng ở đời con là 26,25%. Tính theo lí
de
de

truyết, tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con là
A. 21,25%.
B. 19,25%.
C. 20%.
D. 19,375%.
Câu 4: Một loài thực vật lưỡng bội có 4 nhóm gen liên kết. Giả sử có 8 thể đột biến kí hiệu từ
(1) đến (8) mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là:
(1) 8 NST.
(2) 12 NST.
(3) 16 NST.
(4) 5 NST.
(5) 20 NST.
(6) 28 NST.
(7) 32 NST.
(8) 24 NST
Trong 8 thể đột biến trên có bao nhiêu thể đột biến là đa bội chẳn?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 5: Để xác định độ tuổi của các hóa thạch có niên đại địa chất rất dài có liên đại hàng triệu năm, người ta sử dụng

phương pháp
A. đo tốc độ l i của d ng thác.
B. đo tốc độ bồi lắng trầm tích.
C. phân tích hàm lượng C14 có trong hóa thạch. D. phân tích hàm lượng U238 có trong hóa thạch.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Ở thế hệ xuất phát P, sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì
thu được 2 loại kiểu hình và 3 kiểu gen, trong đó có tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ dị hợp 7,5% và hoa trắng 26,5% . Tính theo lí
thuyết, quần thể thực vật trên ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ cây hoa đỏ đồng hợp là
A. 30%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 40%.
Câu 7: Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’-5’.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’->3’.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’->5’ là liên tục c n mạch mới
tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’->3’ là không liên tục( gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’->5’.
A. 1,3,4.
B. 2,3,4.
C. 1,2,3.
D. 1,2,4.
Câu 8: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy
ra. Tính theo lý thuyết, có mấy kết luận đúng về kết quả của phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe?
(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256.

Thầy THỊNH NAM – GV có nhiều học sinh đạt 10 nhất trong 3 năm gần đây!

Mã đề thi: 440 - Trang 1/6



(2) Có 8 d ng thuần được tạo ra từ phép lai trên.
(3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16.
(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4).
(5) Có 256 kiểu tổ hợp giao tử được hình thành từ phép lai trên.
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của
quần thể.
B. Cơ chế cách ly có vai tr quan trọng trong tiến hóa.
C. Các cơ chế cách ly sinh sản là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đời con hữu thụ.
D. Cách ly tập tính và cách ly sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới .
Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ưu thế lai?
(1) Giả thuyết siêu trội là gỉả thuyết giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai.
(2) Tạo những d ng thuần chủng khác nhau là bước khởi đầu của tạo ưu thế lai.
(3) Con lai khác d ng có ưu thế lai cao được sử dụng vào mục đích kinh tế.
(4) Có trường hợp, lai thuận không cho ưu thế lai nhưng lai nghịch cho ưu thế lai.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Trong c ng một vĩ độ, sự sắp xếp các khu sinh học theo sự tăng dần của lượng mưa là
A. Rừng mưa nhiệt đới -> Savan -> Hoang mạc, sa mạc
B. Rừng rụng lá ôn đới -> Thảo nguyên -> Rừng Địa Trung Hải
C. Savan -> Hoang mạc, sa mạc -> Rừng mưa nhiệt đới
D. Rừng địa trung hải -> Thảo nguyên -> Rừng rụng lá ôn đới
Câu 12: K hi nói về vai tr của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển…ngăn cản các cá thể của quần thể c ng loài gặp gỡ

và giao phối với nhau
(2) Cách li địa lí trong một thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới
(3) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi
các nhân tố tiến hóa
(4) Cách li địa lí có thể được tạo ra một cách tình cờ và góp phần hình thành nên loài mới
(5) Cách li địa lí có thể xảy ra đối với loài có khả năng di cư, phát tán và những loài ít di cư
(6) Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của các quần thể giao phối với nhau
Số phương án đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 13: Trong các phương pháp sau có mấy phương pháp tạo giống mang gen của hai loài khác nhau.
(1) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa
(2) Lai tế bào dinh dưỡng ở thực vật
(3) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
(4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là phân tử ARN hoặc chuỗi
pôlipeptit.
(2) Một đột biến điểm xảy ra trong v ng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi pôlypeptit mà gen đó tổng hợp.
(3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’.
(4) Gen bị đột biến sẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai?
A. 3.
B. 2.

C. 1.
D. 4.
Câu 15: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề trong một chuỗi thức ăn, khoảng 90% năng
lượng bị mất đi do:
(1) Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường
(2) Một phần năng lượng bị tiêu hao do hoạt động hô hấp của sinh vật
(3) Một phần năng lượng sinh vật không sử dụng được
(4) Một phần năng lượng bị mất qua chất thải
(5) Một phần năng lượng bị mất đi các bộ phận bị rơi rụng
(6) Một phần năng lượng bị mất do sinh vật ở mắt xích phía trước không tiêu thụ hết các sinh vật ở mắt xích phía sau
Có bao nhiêu phương án trả lời đúng ?

Thầy THỊNH NAM – GV có nhiều học sinh đạt 10 nhất trong 3 năm gần đây!

Mã đề thi: 440 - Trang 2/6


A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 16: Cho các hiện tượng sau
1- Gen điều h a của Operon lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi cấu trúc không gian và mất chức năng sinh
học.
2- V ng khởi động của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không c n khả năng gắn kết với enzim ARN
polimeraza
3- Gen cấu trúc Z bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị biến đổi không gian và không trở thành
enzin xúc tác
4- V ng vận hành của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không c n khả năng gắn kết với protein ức chế
Trong các trường hợp trên những trường hợp không có đường Lactozơ nhưng Operon Lac vẫn thực hiện phiên mã là

A. 2, 4.
B. 1, 3.
C. 1, 4.
D. 2, 3.
Câu 17: Ở một loài côn tr ng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu cánh do hai cặp
gen phân li độc lập c ng quy định. Cho con cái cánh đen thuần chủng lai với con đực cánh trắng thuần chủng (P), thu được
F1 toàn con cánh đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ
lệ: 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái cánh trắng. Cho các cá thể ở Fa giao phối ngẫu nhiên với nhau, theo
lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình cánh đen ở đời con là
A. 5/7.
B. 7/32.
C. 7/64.
D. 1/8.
Câu 18: Cho sơ đổ phả hệ sau:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra
đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, số người chưa thể xác định chính xác kiểu
gen là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19: Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P): Giới đực có 860
cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các
cá thể cái trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49
AA:0,42Aa:0,09aa. Biết rằng tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1:1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên ?
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1.
B. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%
C. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%.
D. Ở thế hệ (P) tấn số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%

Câu 20: Một đàn cá nhỏ sống trong hồ nước có nền cát màu nâu. Phần lớn các con cá có màu nâu nhạt, nhưng có 10% số cá
có kiểu hình đốm trắng. Những con cá này thường bị bắt bởi một loài chim lớn sống trên bờ. Một công ty xây dựng rải một
lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Sự kiện có xu hướng xảy ra sau đó là
A. sau hai thế hệ, tất cả đàn cá trong hồ có kiểu hình đốm trắng. B. tỉ lệ cá có kiểu hình đốm trắng tăng dần.
C. tỉ lệ cá có kiểu hình đốm trắng liên tục giảm.
D. tỉ lệ các loại cá có hai kiểu hình khác nhau không thay đổi.
Câu 21: Ở một loài thực vật xét các phép lai:
- Phép lai thứ nhất cho cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn với cây hoa trắng, thu được F1 có tỉ lệ 43 cây hoa trắng : 14
cây hoa vàng.
- Phép lai thứ hai cho cây hoa trắng lai với cây hoa vàng, thu được F1 có tỉ lệ 39 cây hoa trắng : 40 cây hoa vàng.
Kiểu gen có thể có của phép lai thứ hai là:
A. P: AaBb × aaBb hoặc P: AaBB × aaBB hoặc P: AaBb × AaBb.
B. P: AaBB × aaBB hoặc P: AaBB × aaBb hoặc P: AaBb × aaBB.
C. P: AaBb × aaBb hoặc P: AaBb × aaBB hoặc P: AaBb × aabb.
D. P: AaBB × aaBb hoặc P: AaBB × Aabb hoặc P: AaBB × aaBB.
Câu 22: Cho các nhân tố sau:

Thầy THỊNH NAM – GV có nhiều học sinh đạt 10 nhất trong 3 năm gần đây!

Mã đề thi: 440 - Trang 3/6


1. Đột biến gen.
2. Chọn lọc tự nhiên.
3. Giao phối.
4. Di - nhập gen.
5. Phiêu bạt di truyền.
Trong các nhân tố trên, những nhân tố góp phần làm tăng nguồn biến dị cho quần thể là
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 3

C. 1, 3, 4
D. 1, 4, 5
Câu 23: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen có 3 alen là A1, A2, A3 có quan hệ trội lặn hoàn toàn quy định
(A1 quy định hoa màu vàng > A2 quy định hoa màu xanh > A3 quy định hoa màu trắng). Cho cây lưỡng bội hoa màu vàng
thuần chủng lai với cây lưỡng bội hoa màu trắng thuần chủng được F1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bộ hoa màu xanh thuần
chủng được F2. Gây tứ bội hóa F2 bằng cônxisin thu được các cây tứ bội gồm các cây hoa màu xanh và các cây hoa màu
vàng. Cho các cây tứ bội hoa màu vàng và cây tứ bội hoa màu xanh lai với nhau thu được F3. Cho biết thể tứ bội giảm phân
chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội. Phát biểu nào sau đây không đúng về đời
F3?
A. Có 3 kiểu gen quy định kiểu hình hoa xanh.
B. Không có kiểu hình hoa vàng thuần chủng.
B. Trong số hoa xanh, tỉ lệ hoa thuần chủng là 1/6.
D. Có 5 kiểu gen quy định kiểu hình hoa vàng.
Câu 24: Hai cặp alen A,a và B,b tương tác bổ trợ với nhau quy định hình dạng quả theo tỷ lệ 9 dẹt: 6 tr n: 1 dài, c n alen D
quy định màu đỏ trội hoàn toàn so với d quy định màu trắng. Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Phép lai nào
cho tỷ lệ cây hoa đỏ, quả dẹt là 18,75%?
A. AaBBDd x AABBDd.
B. AaBbDd x aabbDd.
C. AaBbDd x AaBbdd.
D. AaBbDd x AaBbDd.
Câu 25: Khi nói về môi trường và các nhân tố sinh thái, xét các kết luận sau đây
(1) Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật
(2) Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng phát triển của
sinh vật
(3) Ở các loài kí sinh, cơ thể vật chủ được gọi là môi trường trên cạn của các sinh vật kí sinh
(4) Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của sinh vật
(5) Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống phần lớn sinh vật trên trái đất
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 4

C. 3
D. 2
Câu 26: Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định
chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt
đen. Phép lai P : ♀

AB D d
Ab d
X X x ♂
X Y thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp,
aB
ab

mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số
như nhau. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ lệ 8,5%.
B. Ở P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 17% .
C. Số cá thể cái lông xám, chân cao, mắt đen ở F1 chiếm tỉ lệ 13,5%.
D. Ở P loại giao tử AB Y chiếm tỉ lệ 5%.
Câu 27: Khi nói về NST giới tính ở động vật có vú, các phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Trên v ng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y
(2) Trên v ng không tương đồng của NST giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp
(3) NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma
(4) Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực cái c n có các gen quy định các tính trạng thường
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 28: Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 16. Khi quan sát quá trình giảm phân
của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 50 tế bào có cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân I,

các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Các tế bào c n lại đều giảm phân bình thường.
Theo lí thuyết trong tổng số giao tử tạo ra, giao tử có 9 NST chiếm tỷ lệ
A. 2%.
B. 5%.
C. 0,5%.
D. 2,5%.
Câu 29: Nói chung trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình
trong sinh quyển năng lượng mất đi khoảng:
A. 80%.
B. 95%.
C. 90%.
D. 85%.
Câu 30: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do gen trội không alen tương tác cộng gộp với nhau quy định. Cho lai
cây cao nhất với cây thấp nhất thu được các cây F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 có 9 kiểu hình.Trong các kiểu
hình ở F2, kiểu hình thấp nhất cao 70cm ; kiểu hình cao 90 cm chiếm tỉ lệ nhiều nhất.ở F2 thu được

Thầy THỊNH NAM – GV có nhiều học sinh đạt 10 nhất trong 3 năm gần đây!

Mã đề thi: 440 - Trang 4/6


(1) Cây cao nhất có chiều cao 100cm.
(2) Cây mang 2 alen trội có chiều cao 80cm.
(3) Cây có chiều cao 90 cm chiếm tỉ lệ 27,34%. (4) F2 có 27 kiểu gen.
Phương án đúng là
A. (1),(4)
B. (1),(3)
C. (2),(4)
D. (2),(3)
Câu 31: Ở người, tính trạng m màu do một gen lặn nằm trên NST X chi phối. Ở một gia đình, mẹ bệnh

m màu đỏ lục kết hôn với người bố bình thường, sinh ra đứa con trai m màu đỏ lục và ở mang bộ NST
XXY . Cho rằng không có sự xuất hiện của một đột biến gen mới quy định kiểu hình nói trên, sự xuất hiện
của đứa con trai m màu có thể do những nguyên nhân sau :
(1) Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người bố.
(2)Rối loạn không phân ly NST giới tính trong giảm phân I của mẹ và bố giảm phân bình thường
(3) Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người mẹ, ở bố bình thường.
(4) Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân I ở người bố.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 32: Hình bên dưới mô tả cấu tạo của 1 chuỗi pôlinuclêôtit, cấu tạo 1 nuclêôtit, các bazo nitơ và 2 loại đường tham
gia cấu tạo nên axit nuclêic. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu bên dưới là đúng?

(1) ADN được cấu tạo bởi ba thành phần, một gốc bazơ niơ, một gốc đường ribôzơ, và một gốc phôtphat.
(2) Trên mạch gốc của gen nhóm phôtphat của nuclêôtit này liên kết với gốc đường của nuclêôtit kia ở vị trí cacbon số
3’.
(3) Có 3 loại pyrimidin tham gia cấu tạo ADN là Xitôzin, Timin, Uraxin.
(4) Trong 3 thành phần cấu tạo nuclêôtit thì đường là thành phần quan trọng nhất vì nằm ở trung tâm và sẽ tham gia vào
gắn kết các nuclêôtit trên c ng một mạch.
(5) Trong cấu tạo của ADN mạch kép một pyrimidin được b bởi một purin.
(6) Trong tế bào nhân thực ADN tồn tại ở trạng thái xoắn đơn, chỉ khi tế bào chuẩn bị nhân đôi, ADN mới tồn tại ở trạng
thái xoắn kép.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Khi lai giữa P đều thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tương phản, đời F1xuất hiện toàn cây quả tr n, thơm,
lượng vitamin A nhiều. Cho đời F1 tự thụ phấn, thu được F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 6 cây quả tr n, thơm, lượng

vitamin A nhiều, 3 cây quả tr n, thơm, lượng vitamin A ít, 3 cây quả bầu, thơm, lượng vitamin A nhiều, 2 cây quả tr n,
không thơm, lượng vitamin A nhiều, 1 cây quả tr n, không thơm, lượng vitamin A ít, 1 cây quả bầu, không thơm, lượng
vitamin A nhiều. Biết mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định. Cặp gen Aa quy định hình dạng quả; cặp gen Bb quy định m i
thơm; cặp gen Dd quy định lượng vitamin A. Kiểu gen của cơ thể F1 là:
A. ABD//abd.
B. Aa Bd//bD.
C. Bb Ad//aD.
D. Bb AD//ad.
Câu 34: Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương tự

Thầy THỊNH NAM – GV có nhiều học sinh đạt 10 nhất trong 3 năm gần đây!

Mã đề thi: 440 - Trang 5/6


(2) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn
(3) Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa theo hướng đồng quy
(4) Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể
(5) Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn
(6) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới
Có bao nhiêu nhận xét không đúng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 35: Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, số lượng các phát biểu đúng là:
(1) Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.
(2) Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21.
(3) Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit amin.

(4) Bệnh m màu do alen lặn nằm ở v ng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36: Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ cộng sinh trong quần xã ?
(1) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(2) Hải quỳ sống trên mai cua.
(3) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
(4) Phong lan sống trên thân cây gỗ.
(5) Tr ng roi sống trong ruột mối.
(6) Kiến và cây kiến.
(7) Lươn biển và cá nhỏ.
(8) Cá ép sống bám trên cá lớn.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 37: Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí.
B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO).
C. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó.
D. Sử dụng quá nhiều nhiên liệu hoá thạch sẽ nhấn chìm dần các v ng đất thấp ven biển.
Câu 38: Một gen có 2 alen (B và b), thế hệ xuất phát thành phần kiểu gen của quần thể ở giới đực là 0,32BB:0,56Bb:0,12bb
; ở giới cái là 0,18BB:0,32Bb:0,50bb. Sau 4 thế hệ ngẫu phối, không có đột biến xảy ra thì tần số tương đối alen B và b của
quần thể là:
A. B = 0,47 ; b = 0,53.
B. B = 0,51 ; b = 0,49.
C. B = 0,63 ; b = 0,37.
D. B = 0,44 ; b = 0,56.

Câu 39: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn. Xét các phép lai:
(1) AaBbdd × AaBBdd.
(2) AAbbDd × AaBBDd.
(3) Aabbdd × aaBbDD.
(4) aaBbdd × AaBbdd.
(5) aabbdd × AaBbDd.
(6) AaBbDd × AabbDD.
Có bao nhiêu phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 40: Lai hai cây cà chua thuần chủng (P) khác biệt nhau về các cặp tính trạng tương phản F1 thu được 100% cây thân
cao, hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 lai với cây khác, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 4 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài : 4 cây thân cao,
hoa vàng, quả tr n : 4 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài : 4 cây thân thấp, hoa vàng, quả tr n : 1 cây thân cao, hoa đỏ, quả tr n :
1 cây thân cao, hoa vàng, quả dài : 1 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tr n : 1 cây thân thấp, hoa vàng, quả dài. Biết rằng mỗi gen
quy định một tính trạng, mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường. Cho các nhận xét sau:
(1) Khi cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài ở đời con là 0,0025.
(2) Cặp tính trạng chiều cao thân di truyền liên kết với cặp tính trạng màu sắc hoa.
(3) Khi cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa đỏ, quả dài ở F2 là 0,05.
(4) Hai cặp gen quy định màu sắc hoa và hình dạng quả di truyền liên kết và có xảy ra hoán vị gen.
(5) Cặp gen quy định tính trạng chiều cao di truyền độc lập với hai cặp gen quy định màu sắc và hình dạng quả.
(6) Tần số hoán vị gen 20%.
Số nhận xét có nội dung đúng về phép lai trên là
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.

----------------------HẾT--------------------------


Thầy THỊNH NAM – GV có nhiều học sinh đạt 10 nhất trong 3 năm gần đây!

Mã đề thi: 440 - Trang 6/6



×