Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi thử ĐH môn Sinh hoc( Hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.12 KB, 14 trang )

Đề thi thử Đại học tháng 2 năm 2009
Thời gian: 90 phút
1.Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha
A. G
1
của chu kì tế bào.
B. G
2
của chu kì tế bào.
C. S của chu kì tế bào.
D. M của chu kì tế bào.
2. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì
A. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc một chiều
liên tục từ 5

→ 3

có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có
tính linh động.
B. được đọc một chiều liên tục từ 5

→ 3

có mã mở đầu, mã kết
thúc mã có tính đặc hiệu.
C. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu,
có tính linh động.
D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã
bộ 3.
3. Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì
A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp


theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT
đặc trưng cho loài.
B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra
bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài
C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo
nhiều bản mật mã TTDT khác nhau.
D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit
amin.
4. Phân tử mARN có chứa tổng số 2579 liên kết hoá trị giữa các đơn phân.
Tổng số chu kì xoắn của gen đã sao mã ra phân tử mARN nói trên là:
A. 129 chu kì
B. 132 chu kì
C. 145 chu kì
D. 150 chu kì
5. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
B. đột biến A-TG-X.
C. đột biến G-X A-T.
D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
6. Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ
tạo nên đột biến
A. mất một cặp nuclêôtit.
B. thêm một cặp nuclêôtit.
C. thay thế một cặp nuclêôtit.
D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
7.Liên kết giữa các bon số 1 của đường pentôzơ và ađênin ngẫu nhiên gây
A. đột biến thêm A.
B. đột biến mất A.
C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau.
D. đột biến A-TG-X.

8. Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là
XO, người đó thuộc thể
A. một nhiễm.
B. tam bội.
C. đa bội lẻ.
D. đơn bội lệch.
9. Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên
A. thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép.
B. thể ba nhiễm.
C. thể 1 nhiễm.
D. thể khuyết nhiễm.
10. Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ
thể mang kiểu gen X
A
X
a

A. X
A
X
A
, X
a
X
a
và 0.
B. X
A
và X
a

.
C. X
A
X
A
và 0.
D. X
a
X
a
và 0.
11. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa
A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến
dị.
B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở
sinh vật.
C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.
D. làm rõ tổ chức của loài sinh học.
12.Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế
bào mang đặc điểm
A. mất một nhiễn sắc thể trong một cặp.
B. mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể.
C. mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ còn lại một chiếc.
D. mất một nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể giới tính.
13. Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong
các tinh nguyên bào là 144 đó là dạng đột biến
A. thể ba nhiễm 2n+1.
B. tam bội thể 3n.
C. 2n- 1.
D. thể ba nhiễm 2n+1hoặc 2n- 1.

14. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ,
Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây
cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F
2
A. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng.
C. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
15. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ,
gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. P có kiểu gen AaBb x AABb.
Tỉ lệ kiểu hình ở F
1
A. 3 cây cao đỏ:2 cây cao trắng: 6 cây cao đỏ:1 cây cao trắng.
B. 6 cây cao đỏ: 2 cây cao trắng: 3 cây cao đỏ:1 cây cao trắng.
C. 6 cây cao đỏ:3 cây cao trắng: 2 cây cao đỏ:1 cây cao trắng.
D. 6 cây cao đỏ:1 cây cao trắng: 3 cây cao đỏ:2 cây cao trắng.
16. Hội chứng Mácphan ở người có chân tay dài, ngón tay dài, đục thuỷ tinh
thể do tác động tác động
A. cộng gộp.
B. bổ trợ.
C. át chế.
D. gen đa hiệu
17. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ,
gen b- quả trắng. Cho cây có kiểu gen
ab
AB
giao phấn với cây có kiểu gen
ab
ab


tỉ lệ kiểu hình ở F
1

A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ.
C. 1cây cao, quả trắng: 3cây thấp, quả đỏ.
D. 9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ
18. Hoán vị gen thường nhỏ hơn 50% vì
A. các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn
toàn.
B. các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết, nếu có
hoán vị gen xảy ra chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit khác nguồn của
cặp NST kép tương đồng.
C. chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen.
D. hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài, cá thể.
19. Gen N và M cách nhau 12 cM. Một cá thể dị hợp có bố mẹ là NNmm và
nnMM sẽ tạo ra các giao tử có tần số
A. 6% NM, 44%Nm, 44%nM, 6% nm.
B. 20% NM, 30%Nm, 30%nM, 20% nm.
C. 16% NM, 34%Nm, 34%nM, 16% nm.
D. 30% NM, 20%Nm, 20%nM, 30% nm.
20. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ,
gen b- quả trắng. Cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với cây thấp, quả
vàng. Gen A và gen B cách nhau 40 cM, tỉ lệ kiểu hình ở F
1

A. 30% cây cao, quả đỏ: 30% cây thấp, quả trắng: 20%cây cao, quả
trắng: 20% cây thấp, quả đỏ.

×