Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng của công ty cổ phần xây lắp điện lực 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.33 KB, 76 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học bách khoa hà nội

Luận văn thạc sỹ khoa học

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
quản lý xây dựng của công ty
cổ phần xây lắp điện lực 1

Ngành: quản trị kinh doanh
Phạm anh tuấn

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Trọng Phúc

Hà Néi, 2006


Mục lục
Lời nói đầu .................................................................................................. 1
Chơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng ........................ 3
1.1. Quản lý xây dựng: ................................................................................ 3
1.1.1. Các lực lợng tham gia vào quá trình hình thành công trình xây
dựng: ......................................................................................................... 3
1.1.2. Nội dung quản lý thi công xây dựng:............................................ 2
1.1.3. Đối tợng quản lý xây dựng: ......................................................... 4
1.2. Quản lý kinh doanh xây dựng:............................................................ 5
1.2.1. Khái niệm: ...................................................................................... 5
1.2.2. Một số nguyên tắc quản lý kinh doanh xây dựng: ....................... 6
1.2.3. Phơng pháp quản lý kinh doanh xây dựng: ............................... 6
1.2.4. Môi trờng và sơ đồ logíc của hoạt động quản lý kinh doanh xây


dựng: ......................................................................................................... 9
1.2.5. Triển khai sản xuất xây lắp:........................................................ 11
1.2.5.1. Đấu thầu xây dựng: ................................................................ 13
1.2.5.2. Một số vấn đề về marketing trong xây dựng :........................ 18
1.2.5.3. Tổ chức sản xuất xây dựng:.................................................... 19
1.2.5.4. Một số vấn đề về kiểm soát công trình xây dựng: ................. 34
1.2.6. Những vấn đề trong quá trình triển khai thi công công trình... 28
1.3. Hiệu quả quản lý xây dựng của doanh nghiệp xây lắp: ................. 28
Chơng 2: Phân tích thực trạng quản lý xây dựng Của
ngành xây lắp điện.............................................................................. 30
2.1. Phân tích thực trạng sản xuất xây dựng của các công ty xây lắp
chuyên ngành điện..................................................................................... 30
2.2. Phân tích thực trạng sản xuất xây dựng của công ty cổ phần xây
lắp điện lực 1 .............................................................................................. 32
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần xây
lắp điện lực 1: ......................................................................................... 32
2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ..................................... 34
2.3. Phân tích các đặc điểm sản xuất xây dựng của ngành điện ........... 36
2.3.1. Những đặc điểm của sản phẩm xây lắp điện:............................. 36
2.3.2. Những đặc điểm của sản xuất xây lắp điện:............................... 38
2.4. Phân tích nhân tố ảnh hởng đến sản xuất xây lắp điện ở Việt Nam
..................................................................................................................... 40
2.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế ........................................................... 40
2.4.2. Tình hình phân bố lới điện và các hộ phụ tải .......................... 41


2.5. Phân tích các căn cứ để nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng của
ngành xây lắp điện. ................................................................................... 42
2.5.1. Các căn cứ về Môi trờng phát triển kinh tế & phát triển ngành
xây lắp điện............................................................................................. 42

2.5.2. Căn cứ vào nhu cầu điện năng trong giai đoạn tới. ................... 42
2.5.3. Phân tích tài chính và giá cả:...................................................... 42
2.5.4. Căn cứ vào tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc sử dụng trong xây
lắp chuyên ngành điện........................................................................... 43
2.5.5. Căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng .. 43
2.5.6. Phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài (SWOT) ảnh hởng
tới công tác quản lý xây dựng của Công ty cổ phần xây lắp điện lực 1
................................................................................................................. 44
2.5.6.1. Những cơ hội đối với Công ty cổ phần xây lắp điện lực 1:.... 44
2.5.6.2. Những thách thức đối với Công ty cổ phần xây lắp điện lực 1:
............................................................................................................. 46
2.5.6.3. Những điểm mạnh của Công ty cổ phần xây lắp điện lực 1 .. 52
2.5.6.4. Những điểm yếu của Công ty cổ phần xây lắp điện lực 1...... 53
2.5.6.5. Những thuận lợi...................................................................... 55
2.5.6.6. Những khó khăn ..................................................................... 56
Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý
xây dựng của công ty cổ phần xây lắp điện lực 1............. 59
3.1. Mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng................................ 59
3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng của
công ty cổ phần xây lắp điện lực 1 ........................................................... 59
3.2.1. Biện pháp thứ nhất: Tăng cờng công tác marketing,, nâng cao
khả năng tranh thầu và kỹ năng thơng thảo khi tổ chức ký kết hợp
đồng xây lắp điện sau khi thắng thầu ................................................... 59
3.2.2. Biện pháp thứ t: Nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn
của cán bộ công nhân viên, thực hiện kiểm soát triển khai thi công
công trình một cách nghiêm túc............................................................ 65
KếT LUậN ..................................................................................................... 70
Tài liệu tham khảo............................................................................... 72
Tóm tắt luận văn.................................................................................. 73



1
Lời nói đầu
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo cơ sở và tiền đề phát triển cho nền
kinh tế quốc dân. Hàng năm ngành xây dựng cơ bản thu hút gần 30% tổng số
đầu t của cả nớc. Với nguồn vốn đầu t lớn nh vậy cùng với đặc điểm sản
xuất của ngành là thời gian thi công kéo dài và thờng trên quy mô lớn, vấn đề
đặt ra ở đây là làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả, khắc phục tình trạng thất
thoát và lÃng phí trong sản xuất thi công, giảm chi phí giá thành, tăng tính
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trong chuyên ngành xây lắp điện, việc hạ giá thành sản phẩm còn tạo ra
tiền đề cho các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân cùng hạ giá thành sản
phẩm. Muốn hạ giá thành, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp xây lắp điện cần phải quản lý xây dựng tốt.
Nhận thức đợc vấn đề trên, qua thời gian nghiên cứu lý luận trong
trờng học và thời gian ngắn tìm hiểu công tác quản lý xây dựng tại công ty
cổ phần xây lắp điện lực 1, tôi chọn đề tài : Một số biện pháp nâng cao
hiệu quả quản lý xây dựng của công ty cổ phần xây lắp điện lực 1 làm
luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh.
1. Sự cần thiết của đề tài:
Hiện nay, vấn đề quản lý xây dựng không hiệu quả là vấn đề hết sức bức
xúc của tất cả các doanh xây dựng. Việc xây dựng một chiến lợc quản lý xây
dựng tốt sẽ giúp cho các doanh nghiệp xây dựng sản xuất kinh doanh có lÃi.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Xây dựng phơng pháp luận, phân tích về quản lý xây dựng nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý xây dựng của công ty cổ phần xây lắp điện lực 1, các
chỉ tiêu về chi phí, thời gian và chất lợng xây dựng đều tốt nhất theo cả
hai góc độ lợi ích của chủ đầu t và của công ty.
3. Đối tợng và phạm vi của luận văn:
Luận văn này chỉ giới hạn trong việc phân tích thực trạng quản lý xây

Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


2
dựng của công ty cổ phần xây lắp điện lực 1 đa ra các biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý xây dựng của công ty cổ phần xây lắp điện lực 1.
4. ý nghĩa khoa học của đề tài:
Vận dụng những công cụ phân tích hiện đại, phân tích thực trạng quản lý
xây dựng của công ty cổ phần xây lắp điện lực 1, đa ra các biện pháp nâng
cao hiệu quả quản lý xây dựng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty.
5. Kết cấu của đề tài:
Tên đề tài:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng của công ty
cổ phần xây lắp điện lực 1 Đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1:
Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng.
Chơng 2.
Phân tích thực trạng quản lý xây dựng của ngành xây lắp điện.
Chơng 3:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng của công ty cổ
phần xây lắp điện lực 1.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Đề tài còn có những khiếm khuyết mắc phải, tác giả xin đợc các thầy
hớng dẫn, thẩm tra, phản biện, xét duyệt lợng thứ và xin đợc các thầy cô
cho ý kiến đóng góp. Xin trân trọng cám ơn.
Tác giả


Phạm Anh Tuấn
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


3
Chơng 1
Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng
1.1. Quản lý xây dựng:
1.1.1. Các lực lợng tham gia vào quá trình hình thành công trình xây dựng:
Quá trình hình thành công trình xây dựng gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn lập dự án ;
- Giai đoạn thiết kế công trình ;
- Giai đoạn thi công xây lắp
Các lực lợng chủ yếu tham gia vào quá trình hình thành công trình xây dựng:
- Chủ đầu t (đóng vai trò chính);
- Các doanh nghiệp t vấn;
- Các doanh nghiệp xây lắp;
- Các doanh nghiệp cung ứng thiết bị và vật t cho dự án;
- Các tổ chức tài trợ, ngân hàng;
- Các cơ quan quản lí nhà nớc về đầu t và xây dựng ;
- Các tổ chức khác....
ở Việt Nam, theo qui định trong Luật xây dựng, chủ thầu xây dựng tham
gia vào các giai đoạn tuỳ thuộc vào hình thức lựa chọn tổng thầu trong hoạt
động xây dựng :
- Tổng thầu thiết kế thực hiện toàn bộ công việc thiết kế xây dựng công trình ;
- Tổng thầu thi công thực hiện toàn bộ công việc thi công xây dựng công
trình ;

- Tổng thầu thực hiện toàn bộ các công việc thiết kế, cung ứng vật t
thiết bị, thi công xây dựng công trình ;
- Tổng thầu chìa khóa trao tay thực hiện trọn gói toàn bộ các công việc từ
lập dự án đến việc thiết kế, cung ứng vật t thiết bị, thi công xây dựng công trình.
1.1.2. Nội dung quản lý thi công xây dựng:
Quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lợng xây
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


4
dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lợng thi công xây dựng công
trình, quản lý chi phí, quản lý an toàn lao động trên công trờng xây dựng,
quản lý môi trờng xây dựng.
1.1.3. Đối tợng quản lý xây dựng:
Quản lý tiến độ, chi phí, chất lợng và rủi ro chính là những đối tợng
cơ bản của quản lý xây dựng.

kế
hoạch

những thông tin
mới nhất

nghiên cứu
biên pháp
tổ chức

Các mục tiêu của

Quản lý dự án
Xây dựng
- Đúng tiến độ
- Không vợt
Ngân sách
- Đạt chất lợng
Mong muốn
- Không xảy ra
Mong muốn

1

bản vẽ thiết kế
chỉ dẫn
thực hiện

vật t
nhân công
thiết kế thi công

2

phân
tích

Hình 1.1. Các đối tợng quản lý xây dựng
- Quy trình vòng 1: Với các mục tiêu của quản lý xây dựng là: đúng tiến
độ, không vợt ngân sách, đạt chất lợng mong muốn, không xảy ra tai nạn.
Xuất phát từ kế hoạch xây dựng dự án đà đợc cấp thẩm quyền phê duyệt (BC
đầu t, TKKTTC, Dự toán) Đa ra các chỉ dẫn thực hiện (bản vẽ thiết kế,

vật t, thiết bị, nhân công, thiết kế thi công) phân tích (dự báo chiều hớng,
theo dõi) Cập nhật các thông tin mới nhất, Nghiên cứu biện pháp đối ứng
Kế hoạch (hiệu chỉnh lần 1) tiếp tục vòng lặp tiếp...
- Quy trình vòng 2: (vòng phản hồi): Xuất phát từ kế hoạch (ban đầu)
cập nhật các thông tin mới nhất, nghiên cứu biện pháp đối ứng phân tích
(dự báo chiều hớng, theo dâi) →chØ dÉn thùc hiƯn (b¶n chØ dÉn thùc hiện,
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


5
bản vẽ thiết kế , vật t nhân công, thiết kế thi công) Kế hoạch (hiệu chỉnh)
chuyển sang quy trình 1 thực hiện vòng lặp.
- Sau khi kế hoạch đà đợc hiệu chỉnh qua vòng phản hồi thì thông tin
phản hồi đợc hiệu chỉnh tại kế hoạch sẽ đợc chuyển vào vòng 1 để thực hiện
chu trình và cứ nh thế vòng lặp sẽ chạy đến khi nào đảm bảo đa ra phơng
án tối u nhất.
Hiệu quả dự án tuỳ thuộc rất nhiều vào việc thiết lập các kế hoạch triển
khai và thực hiện dự án.
Đối tợng quản lý cũng nh quá trình triển khai xây dựng đều mang tính
động và những tham số của chúng cũng thay đổi với mức độ xác suất nhất
định, bởi vậy, khi quản lý những đối tợng này hay đối tợng khác nhất thiết
phải xem xét ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau tác động vào quá trình
lập kế hoạch và thực hiện chơng trình công việc. Với cách tiếp cận nh vậy,
nhiệm vụ quản lý xây dựng đợc bắt đầu từ việc xem xét, phân tích và tính
toán các tác động vào đối tợng quản lý cũng nh ra quyết định lựa chọn
phơng án tốt nhất thực hiện công việc với mục đích giảm thiểu tính không
xác định, để đạt đợc mục đích đặt ra.
1.2. Quản lý kinh doanh xây dựng:

1.2.1. Khái niệm:
Quản lý kinh doanh xây dựng là sự tác động có hớng đích và liên tục
của ngời quản lý kinh doanh xây dựng lên hệ thống sản xuất kinh doanh
xây dựng bằng một tập hợp các biện pháp có liên quan đến các mặt kinh tế, tổ
chức, kĩ thuật và xà hội dựa trên cơ sở nắm vững các quy luật khách quan
nhằm đạt mục đích quản lý đề ra với hiệu quả lớn nhất.
Quá trình sản xuất xây dựng là đối tợng quản lý của các tổ chức tổng
thầu có tổ hợp các công việc xây dựng là đối tợng quản lý của các đơn vị
chuyên môn tham gia xây dựng (các nhà thầu phụ chuyên ngành). Sự thành
công của quá trình sản xuất xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào tiến độ cung cấp
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


6
tài chính, nguyên vật liệu, phơng tiện vận tải, máy móc, thiết bị kỹ thuật
công nghệ xây dựng và chính là đối tợng quản lý của ban giám đốc doanh
nghiệp xây dựng. Các biện pháp đảm bảo chất lợng, bảo vệ môi trờng cũng
nh kỹ thuật an toàn xây dựng là đối tợng quản lý của các tổ, đội thi công.
Quá trình sản xuất đợc thiết lập càng hợp lý, năng lực sản xuất đợc
huy động càng cao và các tài nguyên đợc sử dụng càng hiệu quả, thì giá
thành cho mỗi đơn vị sản phẩm xây dựng càng thấp, lợi nhuận thu đợc càng
tăng. Sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị chuyên môn vào quá trình thi công
trên công trờng xây dựng có ý nghĩa không chỉ giảm bớt đáng kể các chi phí
mà còn có khả năng nâng cao chất lợng công trình, rút ngắn thời hạn xây
dựng.
Nhà quản lý phải biết tởng tợng trớc đợc những vấn đề sẽ nảy sinh
và luôn nhạy cảm với những thay đổi bên trong cũng nh bên ngoài công
trình, biết phản ứng kịp thời và có khả năng đa ra các biện pháp giải quyết

hợp lý trong suốt quá trình từ khi tham gia đấu thầu đến khi kết thúc bàn giao
công trình đa vào sử dụng.
1.2.2. Một số nguyên tắc quản lý kinh doanh xây dựng:
- Kinh doanh phải luôn luôn xuất phát từ nhu cầu của thị trờng và khách hàng.
- Góp phần thực hiện đờng lối, chủ trơng và nhiệm vụ của nhà nớc.
- Dựa trên sự tuân thủ pháp luật của Nhà nớc.
- Dựa trên cạnh tranh lành mạnh và bảo đảm chữ tín đối với khách hàng.
- Kết hợp giữa tối đa hóa lợi nhuận và an toàn kinh doanh.
- Dựa trên cơ sở bảo đảm tính hiệu quả, khoa học, hiện thực và linh hoạt
của các chủ trơng kinh doanh.
- Đi trớc đón đầu, nhạy cảm với cái mới và tận dụng thời cơ kinh doanh.
1.2.3. Phơng pháp quản lý kinh doanh xây dựng:
a. Các phơng pháp chung :
Phơng pháp kinh tế dựa trên lợi ích để kích thích ngời lao động thực
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


7
hiện các nhiệm vụ đợc giao một cách tự nguyện, sáng tạo và có hiệu quả, mà
không cần phải có sự giám sát trực tiếp, thờng xuyên có tính chất hành
chính. Chủ yếu là tiền lơng, tiền thởng (hay phạt), các hình thức trả lơng
theo sản phẩm hay khoán gọn.
Phơng pháp hành chính dựa trên các tác động trực tiếp của cơ quan
quản lí cấp trên đến cơ quản quản lí cấp dới bằng những quyết định có tính
chất mệnh lệnh và bắt buộc. Đó chính là các điều lệ, nội quy sản xuất và làm
việc của doanh nghiệp, các quy định về tiêu chuẩn cán bộ, quy trình và quy
phạm sản xuất ...
Phơng pháp dựa trên sự tác động về tinh thần và tâm lý đối với ngời

lao động để họ thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất.
Phơng pháp kết hợp các phơng pháp trên nhng lấy phơng pháp kinh
tế là chính.
b. Phơng pháp đối với khách hàng( chủ đầu t):
Đối với chủ đầu t các doanh nghiệp xây dựng thờng dùng các phơng pháp sau :
1. Phơng pháp marketing :
Phơng pháp này đợc dùng nhiều cho giai đoạn đấu thầu và bao gồm
các phơng pháp cạnh tranh thông qua các chiến lợc :
- Chiến lợc sản phẩm : Với tổ chức xây lắp thì sản phẩm là phơng án
công nghệ và tổ chức xây dựng đa ra đấu thầu. Nếu áp dụng hình thức tổng
thầu chìa khóa trao tay thì chiến lợc sản phẩm còn phải có thêm phơng án
thiết kế công trình xây dựng ;
- Chiến lợc giá đấu thầu ;
- Chiến lợc tiêu thụ : thông qua việc chọn kênh tiêu thụ (chọn chủ đầu
t) và phơng thức tiêu thụ (thanh quyết toán và bàn giao công trình) ;
- Chiến lợc giao tiếp và quảng cáo đợc tiến hành khi cha có công
trình đấu thầu và nhất là khi đà xuất hiện công trình đấu thầu.
Marketing trong xây dựng chủ yếu là marketing trực tiếp và cá biệt.
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


8
2. Phơng pháp phân đoạn thị trờng xây dựng :
Phân chia thị trờng xây dựng thành các phân đoạn tách biệt tuỳ theo các
đặc điểm khác nhau của chủ đầu t về nhu cầu xây dựng, loại hình xây dựng,
nguồn vốn, khu vực địa lí, thị hiếu khách hàng ... Việc phân đoạn này giúp
doanh nghiệp xây dựng tìm đợc bộ phận thị trờng xây dựng thích hợp nhất
và có u thế hơn hẳn các doanh nghiệp khác.

c. Phơng pháp đối với các đối thủ cạnh tranh:
- Phơng pháp cạnh tranh thông qua chiến lợc đấu thầu xây dựng và
chiến lợc marketing, bao gồm chiến lợc sản phẩm và công nghệ, chiến lợc
giá, chiến lợc tiêu thục và chiến lợc giao tiếp, quảng cáo.
- Phơng pháp dùng lợi thế so sánh : bằng phơng pháp này doanh
nghiệp tuy yếu hơn nhng vẫn có thể cạnh tranh thắng lợi nhờ vào lợi thế
mạnh hơn một số mặt so với đối thủ.
- Phơng pháp liên kết để tạo sức mạnh.
- Phơng pháp thơng lợng đối với các đối thủ cạnh tranh để đạt đợc
giải pháp mọi bên đều có lợi.
d. Phơng pháp đối với các bạn hàng cung cấp các yếu tố đầu vào:
- Cạnh tranh kéo giữ nguồn hàng : thông qua các biện pháp kinh tế là
chính nh giá cả, điều kiện thanh toán, đôi bên cùng có lợi và chủ yếu đối với
các vật t đặc biệt.
- Kết hợp quan hƯ kinh doanh víi quan hƯ th©n tÝn, x©y dựng duy trì một
nhóm bạn hàng có tính chất lâu dài.
e. Phơng pháp đối với các cơ quan quản lí nhà nớc:
- Nắm vững các chủ trơng, đờng lối, nhiệm vụ của Nhà nớc về đầu t
xây dựng để tìm hớng phát triển của doanh nghiệp và lập chiến lợc đấu thầu
các dự án xây dựng do ngân sách nhà nớc cấp.
- Tuân thủ pháp luật, tạo niềm tin đối với các cơ quan nhà nớc trong
kinh doanh, nhất là trong việc thực hiện các hợp đồng xây dựng của Nhà nớc.

Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


9
1.2.4. Môi trờng và sơ đồ logíc của hoạt động quản lý kinh doanh xây dựng:

a. Môi trờng của quản lý kinh doanh xây dựng:
Môi trờng quốc tế
Môi trờng tự nhiên và sinh thái
Môi trờng văn hóa xà hội
Môi trờng do Nhà nớc tạo lập
Thị trờng kinh doanh xây dựng
Thị trờng
đầu vào:
- Vốn
- Vật t và
thiết bị XD
- Nhân lực
- Công
nghệ XD
- Thông tin
XD
- Đất đai
XD v.v

Doanh
nghiệp
xây
dựng

Thị
trờng
đầu ra
(các chủ
đầu t)
- Các

doanh
nghiệp.
- Nhà
nớc.
- Dân
chúng

Hình 1.2 : Môi trờng của quản lí kinh doanh xây dựng
- Thị trờng kinh doanh xây dựng là môi trờng trực tiếp và quan trọng
nhất đối với doanh nghiệp xây dựng và hoạt động của các doanh nghiệp xây
dựng, các chủ đầu t, các doanh nghiệp cung ứng vật t và thiết bị xây dựng,
các cơ quan tài chính và ngân hàng... tác động và hình thành.
- Môi trờng do Nhà nớc tạo lập nh đờng lối, chính sách, luật pháp,
thông tin, quan hệ quốc tế... có liên quan đến xây dựng.
- Môi trờng văn hóa xà hội có liên quan đến các giải pháp kiến trúc
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


10
xây dựng, nhu cầu xây dựng, văn hóa và đạo đức kinh doanh...
- Môi trờng tự nhiên và sinh thái có ảnh hởng đến xây dựng từ các
khâu quy hoạch địa điểm xây dựng, kiến trúc, kết cấu và vật liệu xây dựng, thi
công xây dựng và sử dụng công trình xây dng...
- Môi trờng quốc tế có ảnh hởng đến các nguồn vốn đầu t trực tiếp và
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ nớc ngoài, và do đó ảnh hởng lớn
đến xây dựng.
b. Sơ đồ lôgich của hoạt động quản lý kinh doanh xây dựng:
Diễn tả trình tự và mối liên hệ tác động có tính quy luật của hoạt động

quản lý kinh doanh giữa các bé phËn cđa néi bé hƯ thèng s¶n xt kinh doanh
của doanh nghiệp cũng nh giữa hệ thống này với môi trờng kinh doanh bên
ngoài.
Chủ thể quản lí
doanh nghiệp xây dựng
Chủ trơng,
đờng lối, chính
sách, pháp luật
của Nhà nớc

Cơ hội
kinh
doanh

Bạn hàng
cung cấp
cho
DNXD

Đối thủ
cạnh
tranh

Tập thể lao động của
doanh nghiệp xây dựng
(đối tợng bị quản lí)

Thị
trờng
các

yếu tố
đầu
vào và
các
điều
kiện
đấu
thầu
XD

Quá trình sản xuất sản xuất
kinh doanh xây dựng
Đấu
thầu
xây
dựng

Mua
sắm
các
yếu
tố
đầu
vào
cho
quá
trình

Thi
công

xây
dựng

Tiêu
thụ,
bàn
giao
sản
phẩm
xây
dựng

Thị
trờng
tiêu
thụ
sản
phẩm
đầu ra
của
XD

Cơ hội
kinh
doanh
Khách
hàng

Các đối
thủ cạnh

tranh

Tập thể lao động của
doanh nghiệp xây dựng
(đối tợng bị quản lí)

Hình1.3: Sơ đồ lôgích của họat động sản xuất - kinh doanh xây dựng
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


11
1.2.5. Triển khai sản xuất xây lắp:
Thông thờng các doanh nghiệp xây dựng bắt đầu tham gia vào quá trình
thực hiện dự án đầu t kể từ thời điểm tham gia đấu thầu xây lắp ở giai đoạn
thực hiện đầu t. Từ thời điểm này, quá trình sản xuất xây lắp của doanh
nghiệp xây dựng gồm các giai đoạn sau :
- Tham gia đấu thầu với một chiến lợc nhất định, kèm theo công việc
marketing cụ thể.
- Kí kết hợp đồng xây lắp sau khi thắng thầu : vì còn những điều bổ sung
và điều chỉnh giữa chủ đầu t và nhà thầu xây dựng trong phạm vi cho phép.
- Thực hiện xây dựng công trình : Chuẩn bị thi công nh thiết kế lại tổ
chức thi công để làm chính xác thêm phơng án đà dùng khi tranh thầu, gắn
nhiệm vụ thi công của hợp đồng đang xét với các hợp đồng khác để tổ chức
sản xuất theo các năm, lựa chọn thầu phụ nếu có, mua sắm vật t thiết bị xây
dựng, hoàn thành các thủ tục thi công ; tiến hành thi công xây dựng công
trình, bao gồm cả việc kiểm tra chất lợng.
- Kết thúc xây dựng công trình và bàn giao công trình theo luật định.
- Thực hiện bảo hành công trình.

Thông thờng, quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng cho trờng hợp
xây dựng một công trình đợc mô tả ở hình 1.4

Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


12
Các giai đoạn sản xuất kinh doanh xây dựng
Đấu
thầu và
kí hợp
đồng
XD

Các quá

Đầu vào

Sản
xuất

Đầu ra

Quá trình sản xuất xây dựng dới dạng vật chất

trình sản
xuất kinh
doanh xây


Quá trình lu chuyển tiền tệ

dựng
Quá trình thông tin

Hình 1.4 : quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng
- Đầu vào : đối với quá trình sản xuất vật chất chủ yếu là t liệu sản xuất,
nhân lực và đất đai ; đối với quá trình lu chuyển tiền tệ là nguồn vốn xây
dựng ; đối với quá trình thông tin là bản thiết kế xây dựng công trình, các điều
kiện của hợp đồng xây dựng, các luật pháp, chế độ và chính sách, các quy
trình và quy phạm thi công ...
- Giai đoạn sản xuất : đối với quá trình sản xuất là quá trình thực hiện
công nghệ và tổ chức xây lắp ; đối với quá trình tiền tệ là công việc thanh toán
cấp phát trung gian và quá trình tiền tệ nằm ứ đọng ở dự trữ sản xuất cũng nh
ở khối lợng công việc xây lắp dở dang hoặc chờ thanh toán ; đối với quá
trình thông tin là công việc xử lí và sử dụng các thông tin để điều hành sản
xuất.
- Giai đoạn đầu ra : đối với quá trình sản xuất là công việc bàn giao công
trình ; đối với quá trình tiền tệ đó là công việc thanh quyết toán (với số tiền
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


13
thu đợc lớn hơn số tiền bỏ ra ban đầu) ; đối với quá trình thông tin là các tài
liệu bàn giao, hồ sơ hoàn công.
Đối với ngành xây dựng công việc tiêu thụ thực ra đà bắt đầu từ khi kí
hợp đồng và kéo dài cho mÃi tới khi kết thúc xây dựng và thanh quyết toán

bàn giao công trình.
1.2.5.1. Đấu thầu xây dựng:
1.2.5.1.1 Các hình thức đấu thầu và phơng thức đấu thầu :
Các hình thức đấu thầu và phơng thức đấu thầu: Tuỳ thuộc vào từng
nớc, mỗi quốc gia có một quy định riêng. Việt Nam đà ban hành luật đấu
thầu và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 04 năm 2006.
Các hình thức lựa chọn nhà thầu :
- Đấu thầu rộng rÃi : Không hạn chế số lợng nhà thầu tham dự. Trớc
khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo mời thầu công
khai để các nhà thầu biết thông tin tham dự. Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ
mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu. Trong hồ sơ mời
thầu không đợc nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà
thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh
tranh không bình đẳng.
- Đấu thầu hạn chế : Phải mời tối thiểu năm nhà thầu đợc xác định là có
đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu ; trờng hợp thực tế có ít hơn
năm nhà thầu, chủ đầu t phải trình ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định
cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chế hoặc áp dụng hình thức lựa chọn
khác. Điều kiện để áp dụng đấu thầu hạn chế : theo yêu cầu của nhà tài trợ
nớc ngoài đối với nguồn vốn sử dụng cho gói thầu ; gói thầu có yêu cầu cao
về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù ; gói thầu có tính chất nghiên cứu,
thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói
thầu.
- Chỉ định thầu : Lựa chọn một nhà thầu đợc xác định là có đủ năng lực
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


14

và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủ quy trình
thực hiện chỉ định thầu do chính phủ quy định. Chỉ đợc áp dụng cho một số
trờng hợp theo quy định trong luật đấu thầu.
Ngoài ra, còn có một số hình thức khác nh mua sắm trực tiếp, chào
hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa, tự thực hiện, trờng hợp đặc biệt...
Các phơng thức đấu thầu :
- Phơng thức đấu thầu một túi hồ sơ : đợc áp dụng đối với hình thức
đấu thầu rộng rÃi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây
lắp, gói thầu EPC. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề
xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu đợc tiến
hành một lần.
- Phơng thức đấu thầu hai túi hồ sơ : đợc áp dụng đối với đấu thầu rộng
rÃi và đấu thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ t vấn. Nhà thầu nộp
đề xuất về kỹ thuật và đề xuất tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu. Việc mở thầu đợc tiến hành hai lần ; trong đó, đề xuất về kỹ thuật sẽ
đợc mở trớc để đánh giá, đề xuất về tài chính của tất cả các nhà thầu có đề
xuất kỹ thuật đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu đợc mở sau để đánh giá tổng
hợp. Trờng hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về tài chính của
nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ đợc mở để xem xét, thơng thảo.
- Phơng thức đấu thầu hai giai đoạn : đợc áp dụng đối với hình thức
đấu thầu rộng rÃi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp,
gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng và đợc thực hiện
theo trình tự sau : Trong giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các
nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật, phơng án tài chính nhng cha có giá dự
thầu ; trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định
hồ sơ mời thầu giai đoạn hai. Giai đoạn hai, các nhà thầu tham gia giai đoạn
một đợc mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm : đề xuất về kỹ thuật ;
đề xuất về tài chính, trong đó có giá dự thầu ; biện pháp bảo đảm dự thầu.

Luận văn thạc sỹ


ngành quản trị kinh doanh


15
1.2.5.1.2 Chiến lợc đấu thầu xây lắp :
a. Chiến lợc công nghệ xây lắp :
- Chỉ có phơng án công nghệ và tổ chức xây dựng u việt so với các đối
thủ cạnh tranh thì nhà thầu mới có thể thắng thầu với hiệu quả cao nhất. Chính
vì vậy, bất kỳ một nhà thầu xây dựng nào cũng tìm cách nghiên cứu phơng
án công nghệ và tổ chức xây dựng có u thế áp đảo đối với các đối thủ, tức là
phơng án cho các chỉ tiêu về chi phí, thời gian và chất lợng xây dựng đều
tốt nhất theo cả hai góc độ lợi ích của chủ đầu t và chủ thầu xây dựng. Nhà
thầu xây dựng nào có phơng án cho các chỉ tiêu về chi phí, thời gian và chất
lợng xây dựng tốt nhất sẽ thắng thầu.
b. Chiến lợc sản phẩm theo thiết kế công trình :
- áp dụng chiến lợc này cho hình thức thực hiện dự án theo kiểu chìa
khóa trao tay. Dùng chiến lợc chi phí chất lợng thời gian để tranh
thầu.
Tam giác chất lợng đồng bộ nhằm thoả mÃn mục tiêu của công
trình.
Chất lợng

Thời gian

Chi phí

c. Chiến lợc giá :
- Chiến lợc giá cao : khi chủ thầu xây dựng chiếm u thế tuyệt đối về
công nghệ, có u thế độc quyền, hoặc đang có quá nhiều việc làm.

- Chiến lợc giá trung bình : khi các đối thủ tham gia dự thầu có u thế
gần nh nhau.
- Chiến lợc giá thấp : muốn gây thiện cảm ban đầu để làm ăn lâu dài,
đang cha có việc làm.
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


16
- Chiến lợc giá cứng (không thay đổi) và giá mềm (đợc phép điều
chỉnh).
d. Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm :
- Quá trình tiêu thụ sản phẩm bắt đầu trớc khi sản phẩm (công trình) ra
đời và vào thời điểm tham gia đấu thầu. Khi công trình đấu thầu đà đợc xác
định cụ thể, thì chiến lợc tiêu thụ ở đây chủ yếu là phơng thức thanh toán
trung gian và bàn giao sản phẩm đợc định sao cho có lợi nhất cho cả đôi bên.
e. Chiến lợc giao tiếp, quảng cáo :
- Giao tiếp với chủ đầu t, cơ quan t vấn, đối thủ cạnh tranh ; kế hoạch
quảng cáo thành tích và năng lực của nhà thầu ; nghệ thuật làm hồ sơ dự thầu
và trình bày phơng án trớc hội đồng xét thầu.
f. Chiến lợc hợp tác và cạnh tranh :
- Cạnh tranh độc lập ; liên kết ; thơng lợng với các đối thủ cạnh tranh
để tìm ra phơng án cùng có lợi (nhng không vi phạm pháp luật và tiêu cực ;
xin làm thầu phụ.
áp dụng lí thuyết trò chơi khi áp dụng chiến lợc thơng lợng trong
đấu thầu :
Giả thiết, doanh nghiệp xây dựng đang xét (I) loại trừ dần và chỉ lại một
đối thủ c¹nh tranh chđ u (doanh nghiƯp sè II). Cã hai chiến lợc giá G1, G2
với G1> G2 có mức lÃi tơng ứng là L1, L2 với L1> L2 :

Lij : i là doanh nghiệp ; j là mức giá ; P là xác suất của tìmh huống, ta có
bốn tình huống cạnh tranh A, B, C, D
Doanh nghiệp
Giá G1

II

Luận văn thạc sỹ

Giá G2

I
Giá G1
Tình huống A :
L11=240
L21=240
P(A) = 0.5
Tình huống C :
L12=100
L21=240

Giá G2
Tình huống B :
L11=240
L22=100
Tình huống D :
L12=100
L22=100
P(A) = 0.5
ngành quản trị kinh doanh



17
- T×nh hng A : NÕu hai doanh nghiƯp cïng dùng chiến lợc giá cao G1
thì bên nào thắng sẽ đợc một khoản lợi nhuận là 240 triệu, với xác suất là 0,5.
- Tình huống B và C : Một doanh nghiệp chọn giá cao G1 và một doanh
nghiệp chọn giá thấp G2. Trong đó, một doanh nghiệp đà có mức lợi nhuận là
240 triệu (khi giá cao) thì doanh nghiệp kia sẽ có mức lợi nhuận là 100 triệu
(khi giá thấp). Nhng, để thắng thầu cả hai doanh nghiệp đều muốn chọn
phơng án giá thấp, tức là tình huống B và C không bao giờ xảy ra.
- Tình huống D : Cả hai doanh nghiệp đều muốn thắng thầu nên đều phải
đặt giá thấp với mức lợi nhuận là 100 triệu và xác suất thắng cuộc là 0,5. Xảy
ra khi hai doanh nghiệp không thơng lợng với nhau.
- Nếu hai doanh nghiệp thơng lợng với nhau để một doanh nghiệp
đứng ra tranh thầu với mức lợi nhuận cao là 240 triệu. Sau khi thắng thầu hai
doanh nghiệp sẽ phân chia khối lợng xây lắp với mức lợi nhuận bằng nhau là
120 triệu. Do đó, doanh nghiệp nào cũng có lợi so với khi áp dụng tình huống
D vì 100 triệu < 120 triệu.
- Điều kiện để áp dụng chiến lợc thơng lợng : 2L2 < L1.
áp dụng lí thuyết xác suất để quyết định có hay không tham gia dự thầu :
Giả thiết :
- Nếu tham gia dự thầu sẽ tốn kém cho chi phí lập phơng án dự thầu và
các chi phí khác có liên quan là 15 triệu, nhng nếu thắng thầu sẽ đợc một
khoản lợi nhuận là 180 triệu, nhng khả năng thắng thầu chỉ có 20%.
- Nếu không tham gia dự thầu thì không đợc gì.
Cho +180 triệu lợi nhuận

Dự thầu

Quyết định


10% thắng thầu

90% không thắng thầu

Không dự thầu
Luận văn thạc sỹ

Mất -15 triệu

Không đợc gì
ngành quản trị kinh doanh


18
- Khi dù thÇu : Ec = (180 x 20%) + (-15 x 80%) = 24 triƯu.
- Khi kh«ng dù thầu : Eo = 0.
Vì vậy, doanh nghiệp xây dựng nên chọn phơng án dự thầu vì nó cho 24
triệu > 0.
1.2.5.2. Một số vấn đề về marketing trong xây dựng :
Marketing trong xây dựng có nhiều khác biệt với các ngành khác :
- Gồm hai giai đoạn : cha có đối tợng đấu thầu cụ thể và đà có công
trình xây dựng đấu thầu cụ thể.
- Marketing xây dựng xảy ra thực sự và tập trung nhất ở giai đoạn tham
gia đấu thầu : thực chất là chiến lợc đấu thầu.
- Có tính chất cá biệt và trực tiếp cao theo từng công trình xây dựng đợc
mời thầu và theo từng chủ đầu t trực tiếp.
- Quá trình marketing xảy ra trớc khi sản phẩm ra đời.
1.2.5.2.1 Chiến lợc marketing ở giai đoạn cha có công trình đấu thầu cụ
thể:

a. Chiến lợc sản phẩm :
Sản phẩm nhà cửa và công trình xây dựng là do chủ đầu t quyết định.
Doanh nghiệp xây dựng chỉ có thể tiến hành dự báo và căn cứ vào thực lực của
mình để định hớng các loại hình xây dựng. Trên cơ sở này, doanh nghiệp xây
dựng sẽ chuẩn bị lực lợng và công nghệ xây dựng của doanh nghiệp.
b. Chiến lợc giá :
Vì cha có công trình đấu thầu nên cha thể có chiến lợc giá cụ thể.
Doanh nghiệp xây dựng chỉ có thể chuẩn bị trớc những điều kiện cho việc áp
dụng các chiến lợc giá khi có công trình đấu thầu cụ thể.
c. Chiến lợc phân phối tiêu thụ :
Đặc điểm của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm trong xây dựng : các kênh
tiêu thụ chính là các chủ đầu t xây dựng, quá trình tiêu thụ bắt đầu xảy ra
ngày từ thời điểm tham gia đấu thầu, quá trình tiêu thụ sản phẩm xây dựng
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


19
xảy ra rất dài trong suốt thời gian đấu thầu, thi công xây dựng và thanh quyết
toán bàn giao, không có ngời tiêu thụ trung gian. Trong giai đoạn này thì
chiến lợc phân phối tiêu thụ là việc định hớng các chủ đầu t mà doanh
nghiệp xây dựng cần duy trì mối quan hệ thờng xuyên (ngay cả khi cha có
công trình đấu thầu). Trên cơ sở đó, doanh nghiệp xây dựng đợc một nhóm
khách hàng (nhóm chủ đầu t) có mối quan hệ bền vững với doanh nghiệp xây
dựng.
1.2.5.2.2 Chiến lợc marketing ở giai đoạn đà có công trình đấu thầu cụ thể:
Giai đoạn này, doanh nghiệp xây dựng cũng phải lập các chiến lợc
marketing nh ở giai đoạn cha có công trình đấu thầu cụ thể. Tùy thuộc hình
thức chủ đầu t mà chiến lợc sản phẩm có khác nhau :

- Hình thức chủ đầu t trực tiếp quản lí dự án và hình thức chủ nhiệm
điều hành dự án thì sản phẩm của doanh nghiệp xây dựng chỉ là các phơng
án công nghệ và tổ chức xây dựng đợc đa ra tranh thầu.
- Hình thức chìa khóa trao tay thì sản phẩm đa ra tranh thầu gồm cả
thiết kế công trình.
1.2.5.3. Tổ chức sản xuất xây dựng:
1.2.5.3.1 Tổ chức sản xuất xây dựng cho các công trình (gói thầu xây lắp) :
Phơng pháp tổ chức xây dựng các công trình phụ thuộc vào loại hình
xây dựng. Phơng pháp chung là phải thiết kế tổ chức xây dựng. Công việc
này đà làm ở bớc tham gia đấu thầu và sau khi trúng thầu phải làm lại để
chính xác hơn và đạt mức hiệu quả hơn.
Nội dung của thiết kế tổ chức xây dựng :
- Các nhiệm vụ về chi phí, chất lợng và thời gian xây dựng đà kí hợp
đồng với chủ đầu t.
- Thăm khảo sát thực địa về mọi mặt tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế và xà hội.
- Khả năng đáp ứng của chính bản thân doanh nghiệp.
- Khả năng cung cấp đầu vào cho quá trình xây dựng.
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


20
- Thiết kế tổ chức thi công :
+ Xác định tổng quát về mặt kĩ thuật, công nghệ và tổ chức ;
+ Tính toán khối lợng công việc xây dựng.
+ Xác định phơng án công nghệ cho từng hạng mục công việc.
+ Xác định thời gian thi công cho từng hạng mục công việc và cho toàn
công trình. Cần phải xem xét các nhân tố thời tiết.
+ Lập mặt bằng thi công cho từng giai đoạn xây dựng.

+ Xác định phơng án tổ chức quản lí và sử dụng lao động.
+ Xác định các quá trình phụ hay phụ trợ phụ vụ cho quá trình thi công
trực tiếp nh : gia công chế biến cấu kiện xây dựng tại hiện trờng, cung cấp
điện nớc và mọi loại vật t thiết bị xây dựng, tổ chức vận tải, sửa chữa, thông
tin, tổ chức công trình tạm phục vụ thi công và đời sống công nhân, các biện
pháp đảm bảo mọi mặt cho ngời lao động ....
+ Tính toán chi phí và hiệu quả kinh tế.
1.2.5.3.2 Tổ chức sản xuất xây dựng theo năm niên lịch :
Sau khi thắng thầu 1 công trình (hay 1 gói thầu), nhà thầu xây lắp phải tổ
chức sản xuất xây dựng công trình đó. Giữa tổ chức sản xuất xây dựng theo
công trình và tổ chức sản xuất theo năm niên lịch có thể phát sinh những mâu
thuẫn nhất định. Để đảm bảo tiến độ thi công theo hợp đồng, rất có thể làm
cho khối lợng công việc xây dựng theo các hợp đồng trong năm bị dồn quá
nhiều vào một thời điểm (mùa khô, sau khi kế hoạch vốn đợc phê duyệt), làm
cho năng lực sản xuất của nhà thầu xây lắp không đợc sử dụng điều hòa theo
bốn quý, gây nên thiệt hại do sử dụng không hết năng lực sản xuất.
Tổ chức sản xuất xây dựng theo năm niên lịch có các nhiệm vụ :
- Tổ chức điều hòa phối hợp thực hiện công việc theo hợp đồng (công
trình hay gói thầu) với tổ chức sản xuất theo năm để bảo đảm sao cho nhiệm
vụ theo hợp đồng và các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo năm tốt nhất, trong
đó nhiệm vụ theo hợp đồng đợc đặt u tiên lên hàng đầu.
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


21
- Bảo đảm cho năng lực sản xuất đợc tận dụng và hoạt động điều hòa
theo bốn quý tốt nhất, hạn chế thấp nhất thiệt hại do không tận dụng hết năng
lực sản xuất.

- Bảo đảm các chỉ tiêu tổng lợi nhuận và suất lợi nhuận tính cho một
đồng vốn và một đồng chi phí là tốt nhất.
1.2.5.4. Một số vấn đề về kiểm soát công trình xây dựng:
1.2.5.4.1 Những vấn đề chung :
Kiểm soát công trình = Giám sát + So s¸nh + Sưa sai
+ KiĨm so¸t tËp trung trên ba yếu tố: Việc thực hiện, chi phí và thời gian.
Quy trình kiểm soát công trình xây dựng đợc thể hiện ở hình 1.5:
Các đối
tợng kiểm
soát (1)

Lập kế
hoạch
(2)
Các hành
động sửa sai
(7)

Các sự
kiện bên ngoài
làm thay đổi
(3)

Thực hiện
theo các kế
hoạch (4)

Đo lờng
tình trạng
của công

trình (5)

So sánh tình
trạng dự án với
các kế hoạch
(6)

Hình 1.5. Quy trình kiểm soát dự án xây dựng
1) Các đối tợng kiểm soát công trình xây dựng: chủ yếu tập trung vào
thực hiện tiến độ, chi phí, và chất lợng.
2) Các sự kiện bên ngoài làm thay đổi đến các đối tợng (nh điều kiện
thời tiết, điều kiƯn cung cÊp vËt t−, vËt liƯu, tiỊn vèn, c¸c chế độ chính sách và
Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


22
đầu t vào xây dựng cơ bản).
3) Lập kế hoạch kiểm soát chủ yếu theo tiến độ chi phí, chất lợng.
4) Đo lờng tình trạng của công trình: Do quy trình trong thực hiện tiến
độ, chi phí và chất lợng thực hiện công trình.
5) So sánh tình trạng công trình với kế hoạch về các đối tợng kiểm
soát.
6) Các hành động sửa sai để lập báo cáo kế hoạch và thực hiện kế hoạch
đợc thành công.
Thực hiện việc kiểm soát với mô hình nh vậy sẽ cho ta quản lý và
kiểm soát công trình đợc chủ động khoa học, đảm bảo đợc mục tiêu quản
lý tốt tiến độ, chất lợng cao, giá thành công trình rẻ, giảm thiểu sai lệch
giữa thực tế và kế hoạch, Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thời điểm kiểm soát
- Phải đợc chú ý giải quyết ngay từ khi xác định công trình tham gia
đấu thầu đến tổ chức xây dựng, chỉ đạo thực hiện xây dựng, nghiệm thu bàn
giao và thanh quyết toán.
- Xác định nhịp độ kiểm soát
Phải nắm bắt đợc những gì đang thật sự diễn ra Tuỳ thuộc vào
cấp kiểm soát Tuỳ thuộc vào tính chất công trình.
- Xác định chu kỳ kiểm soát sao cho giúp các thành viên trực tiếp thực
hiện và lÃnh đạo hiểu đợc tính thời gian của các báo cáo và có hành động sửa
chữa tiếp sau.
- Kiểm soát phải ở mức ít nhất có thể đợc
+ Cách thức kiểm soát
- Xem xét lại kế hoạch công việc; Các yêu cầu cần phải đạt đợc
Các giới hạn cần phải vợt qua.
- Trao đổi thông tin và báo cáo thờng xuyên giữa lÃnh đạo nhà thầu và

Luận văn thạc sỹ

ngành quản trị kinh doanh


×