Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực của kiểm toán nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 130 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội

Luận văn thạc sỹ khoa học
Ngành: Quản trị kinh doanh

Một số giải pháp
nâng cao chất lợng nhân lực
của Kiểm toán nhà nớc việt nam

Vơng Văn Quang

Hà Nội 2006


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội

Luận văn thạc sỹ khoa học

Một số giải pháp
nâng cao chất lợng nhân lực
của Kiểm toán nhà nớc việt nam
Ngành: quản trị kinh doanh
Vơng Văn Quang

Ngời hớng dẫn khoa học: GS, TS. Đỗ Văn Phức

Hà Nội 2006




Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Tác giả Luận văn

Vơng Văn Quang


Mục lục
Lời cam đoan

Trang

Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
Mở đầu

01

Chơng 1. Cơ sở lý luận về chất lợng nhân lực
1.1
1.2
1.3
1.4.

của kiểm toán nhà nớc


04

Nội dung, tính chất và đặc điểm hoạt động của Kiểm toán
Nhà nớc

04

Bản chất, vai trò và các phơng pháp đánh giá chất lợng nhân
lực của tổ chức

12

Các yếu tố quyết định, ảnh hởng đến chất lợng nhân lực của
tổ chức

28

Kinh nghiệm xây dựng, quản lý nhân lực của một số cơ quan
Kiểm toán tối cao trên thế giới và khuyến cáo của INTOSAI

34

Chơng 2. Thực trạng chất lợng nhân lực của
kiểm toán nhà nớc việt nam

46

2.1

Đặc điểm hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam


46

2.2

Thực trạng chất lợng nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam

58

2.3

Nguyên nhân của tình trạng chất lợng nhân lực cha cao của
Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam

72

Chơng 3. Một số Giải pháp Nâng cao chất lợng
3.1
3.2

nhân lực của kiểm toán nhà nớc việt nam

80

Mục tiêu, yêu cầu phát triển và những vấn đề đặt ra đối với chất
lợng nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam

80

Một số giải pháp nâng cao chất lợng nhân lực của Kiểm toán

Nhà nớc Việt Nam

94

Kết luận

106

Tài liệu tham khảo
Phụ lục



Danh mục các bảng
Số hiệu

Tên bảng

Trang

1.1

Đánh giá chất lợng nhân lực theo cơ cấu chức danh công chức

19

1.2

Đánh giá chất lợng nhân lực theo cơ cấu ngạch công chức


20

1.3

Đánh giá chất lợng nhân lực theo cơ cấu trình độ đào tạo

20

1.4

Đánh giá chất lợng nhân lực theo cơ cấu chuyên môn đào tạo

21

1.5

Đánh giá chất lợng nhân lực theo cơ cấu độ tuổi

21

1.6

Đánh giá chất lợng nhân lực theo cơ cấu giới tính

22

1.7

Đánh giá chất lợng nhân lực theo thời gian làm việc theo
chuyên môn đào tạo


23

1.8

Đánh giá chất lợng nhân lực l nh đạo, quản lý

24

1.9

Phiếu điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của các loại
nhân lực

26

1.10

Lợng hoá các tiêu chuẩn đánh giá chất lợng nhân lực

27

1.11

Xếp loại chất lợng nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc

28

2.1


Thực trạng nhân lực theo cơ cấu chức danh công chức

62

2.2

Thực trạng nhân lực theo cơ cấu ngạch công chức

63

2.3

Thực trạng nhân lực theo cơ cấu về trình độ đào tạo

64

2.4

Thực trạng nhân lực theo cơ cấu chuyên môn đào tạo

65

2.5

Thực trạng nhân lực theo cơ cấu về độ tuổi

66

2.6


Thực trạng nhân lực theo cơ cấu về giới tính

67

2.7

Thực trạng nhân lực theo thời gian làm việc theo chuyên môn
đợc đào tạo

68

2.8

Thực trạng cán bộ l nh đạo, quản lý

68

2.9

Tổng hợp kết quả điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu công việc

2.10

Lợng hoá kết quả đánh giá chất lợng nhân lực

71

3.1

Tổng hợp biên chế của Kiểm toán Nhà nớc đến năm 2010


95

3.2

Cơ cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành đào tạo

97


Danh mục các biểu đồ và sơ đồ
Số hiệu

Tên Biểu đồ, Sơ đồ

Biểu đồ 2.1

Tình hình phát triển nhân lực của Kiểm toán
Nhà nớc

Sơ đồ 3.1

Trang

60

Mô hình tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nớc
Việt Nam đến năm 2010

83



Danh mục CHữ viết tắt

ADB

Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu á.

ASOSAI

Asian Organization of Superme Audit Institutions - Tổ chức
Quốc tế các Cơ quan Kiểm toán Tối cao Châu á.

CNAO

National Audit Office of China - Cơ quan Kiểm toán Quốc vụ
viện Trung Quốc.

COA

Commission on Audit - Uỷ ban Kiểm toán Philippines.

GAO

General - Accounrability Offce - Cơ quan giải toả trách nhiệm
Hoa Kỳ.

GTZ

Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit (GTZ)

GmbH - Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức.

NCKH

Nghiên cứu khoa học.

INTOSAI

International Organization of Supreme Audit Institutions - Tổ
chức Quốc tế các Cơ quan Kiểm toán Tối cao.

ODA

Official Development Assistance - Dự án Hỗ trợ phát triển
chính thức.

SAI

Supreme Audit Institutions - Cơ quan Kiểm toán Tối cao.


1

Mở đầu
1. Sự cần thiết
Nhân lực là một trong những nguồn lực cơ bản, có ý nghĩa quyết định tới
chất lợng và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị và các tổ chức.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức và xu hớng hội nhập quốc tế,
nhân lực đ thực sự trở thành nguồn động lực chính, quyết định u thế cạnh
tranh và uy tín của các tổ chức; đồng thời là nhân tố quyết định vị thế của

quốc gia trên trờng quốc tế.
Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan chuyên môn trong hệ thống thiết chế nhà
nớc, thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát độc lập đối với các hoạt động
tài chính công, tiền và tài sản nhà nớc. Là cơ quan lần đầu tiên đợc thành
lập ở Việt Nam trong, sau 10 năm xây dựng và phát triển, cùng với việc xây
dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và phát
triển các loại hình hoạt động kiểm toán, xây dựng và hoàn thiện các phơng
pháp chuyên môn nghiệp vụ, Kiểm toán Nhà nớc đ xây dựng và phát triển
nhân lực bớc đầu đáp ứng đợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị theo
luật định.
Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu cải cách nền hành chính Nhà nớc,
triển khai thực hiện Luật Kiểm toán nhà nớc, Luật Chống tham nhũng đ
đợc Quốc Hội thông qua, đáp ứng kỳ vọng của Đảng, Nhà nớc và nhân dân
đối với cơ quan Kiểm toán Nhà nớc là phòng, chống, ngăn chặn các hành vi
tham nhũng, l ng phí trong các lĩnh vực công, góp phần lành mạnh hoá các
quan hệ tài chính - tiền tệ, tăng cờng hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài
sản nhà nớc, tăng cờng hiệu lực hoạt động của bộ máy nhà nớc, đòi hỏi
Kiểm toán Nhà nớc phải có bớc phát triển mang tính đột phá về mọi mặt Trong đó một trong những vấn đề mang tính quyết định là nâng cao chất
lợng nhân lực cả về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức công vụ. Đây là vấn
đề mang tính thời sự đối với tất cả các cơ quan trong hệ thống thiết chế nhà


2

nớc và nó càng có ý nghĩa quan trọng đối với kiểm toán nhà nớc - Công cụ
kiểm tra, kiểm soát vĩ mô của nhà nớc trong các lĩnh vực công.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt ra đối với công tác phát triển nhân lực
của Kiểm toán Nhà nớc và những kiến thức đ đợc học về quản lý, quản trị
nhân lực, tôi chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao chất lợng nhân lực của
Kiểm toán Nhà nớc" để thực hiện Luận văn thạc sỹ. Nội dung nghiên cứu đề

tài không chỉ nhằm giải quyết về vấn đề lý luận mà còn mang ý nghĩa thực
tiễn nhằm hoạch định các chính sách phát triển nhân lực nói chung và nâng
cao chất lợng nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc nói riêng, góp phần giải
quyết những mục tiêu phát triển Kiểm toán Nhà nớc theo Chiến lợc phát
triển Kiểm toán Nhà nớc đến năm 2010, triển khai thực hiện Luật Kiểm toán
Nhà nớc, đáp ứng yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nớc và hội nhập
kinh tế quốc tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nhân lực và nâng cao chất lợng
nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc;
- Đánh giá thực trạng nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc sau hơn 10 năm
xây dựng và phát triển; nghiên cứu kinh nghiệm của một số tổ chức kiểm toán
quốc tế và các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới về xây dựng và quản
lý nhân lực
- Đề xuất định hớng và các giải pháp nâng cao chất lợng nhân lực của
Kiểm toán Nhà nớc.
3. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu đề tài là những vấn đề về nguồn nhân lực; các
chính sách phát triển nhân lực và nâng cao chất lợng nhân lực của Kiểm toán
Nhà nớc.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu trong phạm vi: Nghiên cứu lý luận cơ bản về nhân
lực của quan Kiểm toán Nhà nớc; đánh giá thực trạng chất lợng nhân lực


3

của Kiểm toán Nhà nớc; đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng nhân
lực của Kiểm toán Nhà nớc.
5. Phơng pháp nghiên cứu

Luận văn đợc thực hiện trên cơ sử dụng đồng thời phơng pháp:
- Sử dụng các phơng pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hoá và suy
luận logic đề nghiên cứu cơ sở lý luận về nhân lực và chất lợng nhân lực;
- Sử dụng các phơng pháp khảo sát thực tiễn, thống kê, tổng hợp, phân
tích và suy luận logic để tổng kết, đánh giá thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và
rút ra những bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lợng nhân lực;
- Sử dụng các phơng pháp dự đoán, mô hình hoá, phân tích hệ thống và
suy luận logic để xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng nhân lực của
Kiểm toán Nhà nớc.
6. Nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn đợc bố cục theo kết cấu 3 chơng
Chơng 1. Cơ sở lý luận về chất lợng nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc;
Chơng 2. Thực trạng chất lợng nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc
Việt Nam;
Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao chất lợng nhân lực của Kiểm toán
Nhà nớc Việt Nam.


4

Chơng 1
Cơ sở lý luận về chất lợng
nhân lực của kiểm toán nhà nớc
1.1. Nội dung, tính chất và đặc điểm hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc
1.1.1. Bản chất và nội dung hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc
Sự hình thành và phát triển của Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới gắn
liền với sự hình thành, ra đời và phát triển của tài chính nhà nớc mà chủ yếu
là ngân sách nhà nớc; xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của việc kiểm tra, kiểm
soát việc chi tiêu ngân sách và công quỹ quốc gia từ phía nhà nớc. Kiểm toán
Nhà nớc trên thế giới đ có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay ở các nớc

phát triển, kinh nghiệm của các nớc đ khẳng định sự hiện diện và hoạt động
của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc đ góp phần hữu hiệu vào việc thiết lập và
giữ vững kỷ cơng, kỷ luật tài chính, chấp hành luật Ngân sách nhà nớc, phát
hiện và ngăn chặn các hành vi tham nhũng, lạm dụng, tiêu xài phung phí tiền
của Nhà nớc, của nhân dân. Kiểm toán Nhà nớc thực sự đ trở thành bộ
phận hợp thành không thể thiếu đợc trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát của
Nhà nớc. Vị trí, tác dụng của nó đ đợc x hội công nhận và không một cơ
quan chức năng nào khác thay thế đợc trong việc tăng cờng kiểm soát, thực
hiện mục đích sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực tài chính của các
cơ quan công quyền, các tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nớc.
Kiểm toán Nhà nớc đợc khẳng định nh một chức năng, một công cụ quan
trọng không thể thiếu đợc của hệ thống quyền lực nhà nớc hiện đại.
Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của Nhà
nớc, thực hiện nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động thu, chi ngân sách nhà nớc
và công quỹ quốc gia. Vì vậy, Kiểm toán Nhà nớc là một cơ quan trong bộ
máy quyền lực của Nhà nớc. Tuỳ thuộc vào thể chế chính trị và sự phân chia
quyền lực của mỗi nớc mà Kiểm toán Nhà nớc có thể trực thuộc cơ quan lập
pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ) hoặc đứng độc lập với cả Quốc hội


5

và Chính phủ, nhng hoạt động của nó nhằm phục vụ cho cả ngành lập pháp
và hành pháp. Tính đa dạng đó đợc thể hiện qua địa vị pháp lý và mô hình tổ
chức các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc các nớc trên thế giới.
Xuất phát từ thực tế hoạt động của 180 Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc
trên thế giới là thành viên của Tổ chức các cơ quan Kiểm toán Tối cao
(International Organzation of Supreme Audit Institutions - INTOSAI) và
những vấn đề đặt ra trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, tại Đại hội lần
thức IX của INTOSAI họp tại Lima (Paragoay) năm 1998 đ thông qua Nghị

quyết về hoạt động của các Cơ quan Kiểm toán nhà nớc (Supreme Audit
Istitutions - SAI) và các chuẩn mực kiểm tra tài chính công (gọi tắt là Tuyên
bố Lima) với 100% số phiếu thông qua.
Về sự cần thiết của hoạt động kiểm toán nhà nớc theo Tuyên bố Lima:
Việc sử dụng hợp lệ và hợp lý các nguồn kinh phí công hữu là một
trong những tiền đến cơ bản đối với việc sử dụng đúng đắn các nguồn tài
chính công hữu hiệu và hiệu lực của các quyết định do các cơ quan có thẩm
quyền ban hành. Để đạt mục tiêu này nhất thiết mỗi quốc gia phải có một Cơ
quan Kiểm toán tối cao mà tính độc lập của nó phải đợc quy định trong luật
pháp; sự tồn tại của một cơ quan nh vậy càng cần thiết hơn, vì các các hoạt
động của nhà nớc ngày càng mở rộng hơn sang lĩnh vực x hội và kinh tế và
do vậy sẽ vợt ra khỏi những giới hạn của nền tài chính thông thờng. (Tuyên
bố Lima 1988)
Về nội dung hoạt động kiểm toán, theo tinh thần của Tuyên bố Lima, với
tính chất là cơ quan kiểm tra, kiểm soát tài chính công cao nhất của nhà nớc,
dù thuộc thể chế chính trị nào, mô hình tổ chức nhà nớc nào, các cơ quan
Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới đều có chung những nội dung hoạt động
kiểm toán chủ yếu sau:
- Kiểm toán cơ quan nhà nớc và cơ quan khác ở nớc ngoài: Nội dung
này bao gồm việc kiểm toán tình hình quản lý và sử dụng kinh phí đợc cấp từ


6

ngân sách nhà nớc; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật trong quá trình hoạt
động theo chức năng, nhiệm vụ đợc quy định; kiểm toán tính kinh tế, tính
hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc, các
đơn vị sự nghiệp công hoạt động cả ở trong và ngoài nớc.
- Kiểm toán thuế: Thuế là nguồn thu chủ yếu của các quốc gia, cơ quan
Kiểm toán Nhà nớc có quyền kiểm toán việc thu thuế không chỉ dừng lại ở

các cơ quan quản lý thu mà còn đợc pháp luật cho phép kiểm toán cả hồ sơ
thuế của các các công ty, các cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
Cùng với việc kiểm toán tính pháp lý và tính chuẩn tắc trong quá trình hành
thu, khi kiểm toán việc áp dụng luật thuế, Cơ quan Kiểm Nhà nớc còn phải
kiểm tra hệ thống thu và hiệu quả thu thuế, việc thực hiện các chỉ tiêu thu và
nếu có thể, phải đề xuất các biện pháp cải tiến cho cơ quan lập pháp.
- Kiểm toán các hợp đồng công và công trình xây dựng công: Các hợp
đồng trong lĩnh vực công và các công trình xây dựng công cộng sử dụng
khoản chi đáng kể trong cơ cấu chi ngân sách của quốc gia. Do vậy, đây là
một nội dung quan trọng mà các cơ quan kiểm toán Nhà nớc trên thế giới
phải tập trung kiểm toán từ khâu xây dựng dự án, thực hiện dự án và kết thúc
dự án. Nội dung này đợc kết hợp cả việc kiểm toán tính nguyên tắc trong
thanh toán và tính hiệu quả trong quản lý xây dựng và chất lợng công trình
xây dựng.
- Kiểm toán Chính phủ điện tử: Trong điều kiện phát triển công nghệ
thông tin và xây dựng Chính phủ điện tử, một lợng ngân sách đáng kể sử
dụng cho các thiết bị xử lý dữ liệu điện tử của các cơ quan Chính phủ đợc coi
là một nội dung kiểm toán thờng xuyên của các cơ quan Kiểm toán Nhà
nớc trên thế giới. Việc kiểm toán Chính phủ điện tử đợc thực hiện một cách
toàn diện từ khâu lập kế hoạch; sử dụng tiết kiệm thiết bị xử lý dữ liệu điện tử;
sử dụng cán bộ có chuyên môn phù hợp, nhất là cán bộ trong ban quản lý đơn
vị đợc kiểm toán; ngăn chặn việc sử dụng sai mục đích; kiểm toán mức độ
hữu ích của thông tin đầu ra, v.v.


7

- Kiểm toán các Doanh nghiệp có sự tham gia của khu vực công: Các
doanh nghiệp có sự tham gia của khu vực công gồm các doanh nghiệp của nhà
nớc (100% vốn nhà nớc), doanh nghiệp do các đơn vị thuộc khu vực công

đóng góp cổ phần. Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc của các quốc gia thực hiện
kiểm toán hàng năm đối với các doanh nghiệp này về tình hình quản lý và sử
dụng vốn của nhà nớc, của khu vực công trong doanh nghiệp; về những vấn
đề liên quan đến tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu lực hoạt động của các
doanh nghiệp.
- Kiểm toán tổ chức đợc trợ cấp: Các tổ chức trong x hội đợc trợ cấp
từ ngân sách nhà nớc, từ các quỹ tiền tệ tập trung không thuộc ngân sách nhà
nớc là một nội dung kiểm toán của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế
giới. Mục tiêu kiểm toán các tổ chức này là kiểm toán việc sử dụng các khoản
trợ cấp lấy từ công quỹ của nhà nớc; khi khoản trợ cấp đó là đặc biệt cao, do
tự bản thân nó hay trong tơng quan với lợng thu chi cơ bản của tổ chức đợc
trợ cấp, thì cuộc kiểm toán, nếu thấy cần, có thể đợc mở rộng ra để bao gồm
toàn bộ công tác quản lý tài chính của tổ chức đó; kiểm toán và thu hồi các
khoản trợ cấp chi sai mục đích giải trình.
- Kiểm toán tổ chức quốc tế và siêu quốc gia: Tổ chức quốc tế và siêu
quốc gia có các khoản chi tiêu lấy từ đóng góp của quốc gia thành viên phải
chịu sự kiểm toán độc lập, từ bên ngoài, giống nh đối với từng quốc gia. Tuy
nhiên, những cuộc kiểm toán này phải tính đến mức độ sử dụng nguồn lực và
nhiệm vụ của tổ chức đó, cuộc kiểm toán phải tuân theo nguyên tắc tơng tự
nh nguyên tắc điều tiết cuộc kiểm toán do cơ quan Kiểm toán Nhà nớc thực
hiện tại quốc gia mình và để đảm bảo tính độc lập của cuộc kiểm toán, thành
viên nhóm kiểm toán từ bên ngoài đó phải đợc bổ nhiệm chủ yếu từ các cơ
quan Kiểm toán Nhà nớc của các quốc gia thành viên.
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kiểm toán nhà nớc
Với mục đích hoạt động kiểm tra của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc
đợc xác định là:


8


Cơ quan kiểm tra nằm trong nền kinh tế - tài chính công cộng với t cách
là một nền kinh tế thác quản. Kiểm tra của Kiểm toán Nhà nớc không phải vì
mục đích riêng mà là một bộ phận không thể thiếu đợc của một hệ thống
điều tiết, nó phải sớm chỉ ra những sai lệch rời xa chuẩn mực và những vi
phạm đối với các nguyên tắc của tính hợp pháp và tính kinh tế, tính hợp lý và
tính tiết kiệm của công tác tài chính ở mức độ có thể đề ra biện pháp sửa chữa
trong từng vụ việc riêng biệt, buộc các cơ quan hữu trách phải chịu trách
nhiệm, thực hiện đợc việc bồi hoàn hoặc đề ra các biện pháp ngăn chặn
hoặc ít nhất cũng cản trở đợc việc tái phạm tơng tự trong tơng lai. (Chơng
I - Tuyên bố Lima, 1998). Mục đích trên đây là định hớng, chi phối các đặc
điểm hoạt động của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới, bao gồm:
Thứ nhất, Đặc điểm về phạm vi hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà
nớc: Kiểm toán Nhà nớc là công cụ giúp cơ quan quyền lực nhà nớc thực
hiện việc kiểm soát nền tài chính công nhà nớc, đối tợng của Kiểm toán
Nhà nớc trớc hết và đơng nhiên là các hoạt động của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân liên quan tới thu - chi ngân sách và các công quỹ nhà nớc, quản lý và
sử dụng các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nớc, tiền và tài sản nhà nớc.
Nói một cách khác, ở đâu có hoạt động liên quan đến thu, chi quản lý và sử
dụng ngân sách nhà nớc, các công quỹ và tài sản nhà nớc thì ở đó phải thực
hiện kiểm tra nhà nớc. Các tổ chức và các cá nhân có hoạt động là đối tợng
của Kiểm toán Nhà nớc bao gồm các cơ quan hành chính nhà nớc các cấp,
các cơ quan chức năng làm nhiệm vụ thu, chi và quản lý ngân sách, tiền và tài
sản nhà nớc, các tổ chức sự nghiệp nhà nớc và tổ chức khác có sử dụng
ngân sách nhà nớc (các đơn vị thụ hởng ngân sách), các tổ chức chính trị,
chính trị - x hội, x hội - nghề nghiệp đợc ngân sách nhà nớc cấp một phần
hoặc toàn bộ kinh phí, các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp và tổ
chức khác đợc ngân sách nhà nớc trợ cấp, bảo l nh, góp cổ phần, v.v. Về
nguyên tắc, phạm vi của các hoạt động thuộc đối tợng của Kiểm toán Nhà



9

nớc không bị giới hạn, không có vùng cấm. Tuy nhiên, do phạm vi của các
hoạt động đó rất rộng lớn và đa dạng, mặt khác do một số yếu tố đặc thù về
chính trị - x hội, pháp luật, ở nhiều nớc phạm vi đối tợng của Kiểm toán
Nhà nớc có những giới hạn nhất định, đặc biệt là ở các lĩnh vực nhạy cảm và
lĩnh vực tối mật quốc gia (an ninh, quốc phòng).
Thứ hai, Đặc điểm về mô hình tổ chức và tính độc lập trong hoạt động
kiểm toán nhà nớc: Tại 180 quốc gia thành viên của Tổ chức Quốc tế các cơ
quan Kiểm toán Tối cao INTOSAI mô hình tổ chức Kiểm toán Nhà nớc rất
đa dạng và có thể phân chia thành 3 mô hình cơ bản sau: mô hình Kiểm toán
Nhà nớc trực thuộc cơ quan lập pháp, mô hình Kiểm toán Nhà nớc trực
thuộc cơ quan hành pháp và mô hình Kiểm toán Nhà nớc đứng độc lập với cơ
quan lập pháp và cơ quan hành pháp. Hệ thống tổ chức có thể là một cấp (đơn
tuyến) tập trung thống nhất bao gồm Kiểm toán Nhà nớc ở trung ơng và
Kiểm toán Nhà nớc khu vực trực thuộc Kiểm toán Nhà nớc trung ơng,
không lập Kiểm toán Nhà nớc ở chính quyền địa phơng, hoặc có thể là tổ
chức đa cấp, ở mỗi cấp chính quyền đều lập cơ quan Kiểm toán Nhà nớc của
cấp mình, cơ quan kiểm toán các cấp hoàn toàn độc lập với nhau. Tuy nhiên,
dù thuộc mô hình tổ chức nào, tổ chức bộ máy theo theo hệ thống nào, các cơ
quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới đều tuân thủ một nguyên tắc hoạt
động chung là độc lập, khách quan, chỉ tuân theo pháp luật.
Thứ hai, Đặc điểm về cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc: Cơ
chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc các nớc trên thế giới cũng chia ra
làm 2 dạng: cơ chế thủ trởng và cơ chế hội đồng (đồng sự). Với cơ chế thủ
trởng mọi hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc đều do ngời đứng đầu (thủ
trởng) cơ quan Kiểm toán Nhà nớc quyết định và chịu trách nhiệm trớc
pháp luật. Với cơ chế hội đồng, mọi hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc đều
do các uỷ viên Hội đồng quyết định tập thể theo đa số. Các uỷ viên hội đồng
là ngời có vị trí pháp lý độc lập nh một thẩm phán. Mỗi cơ chế hoạt động



10

đều có những u điểm nhất định và do từng nớc lựa chọn áp dụng. Để đảm
bảo chất lợng kiểm toán, trung thực và khách quan của mọi kết luận kiểm
toán, mỗi cơ chế hoạt động đều có những quy tắc ứng xử cần thiết và thích
hợp trong l nh đạo và điều hành hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc.
Thứ ba, Đặc điểm về chức năng hoạt động của các cơ quan Kiểm toán
Nhà nớc: Các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới thực hiện hai chức
năng cơ bản là:
- Thực hiện chức năng xác nhận: Nhằm khẳng định mức độ trung thực
của số liệu, tài liệu và tính hợp pháp của các thông tin đợc kiểm toán. Xác
nhận là chức năng cơ bản gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của hoạt
động kiểm toán kiểm toán nhà nớc. Chức năng này đợc phát triển nhằm
phục vụ cho công tác quản lý, điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính và
quản trị doanh nghiệp, do đó đòi hỏi thông tin phải chính xác và hợp pháp. Để
khẳng định tính trung thực trong việc ghi chép, hạch toán kế toán đến việc
tính toán, phân bổ, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, v.v
phản ánh trên báo cáo tài chính đợc chính xác và hợp pháp thì cần có một tổ
chức, cá nhân độc lập có thẩm quyền xác nhận lại các thông tin đó. Đây chính
là chức năng xác nhận của kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế thì
chức năng xác nhận không dừng lại ở phạm vi "Xác nhận hoặc chứng thực"
mà nó đợc phát triển lên thành "Báo cáo kiểm toán" với đầy đủ các chuẩn
mực, qui trình trợ giúp cho kiểm toán viên trong việc lập báo cáo kiểm toán
nhằm nâng cao chất lợng kiểm toán nói chung và chất lợng báo cáo kiểm
toán nói riêng.
- Thực hiện chức năng t vấn: Mục đích của kiểm toán không dừng lại ở
chức năng "xác nhận", do yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng đa dạng, các
loại hình sở hữu t liệu sản xuất ngày càng phong phú, các hình thức kinh

doanh cũng nh việc quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí ngân sách nhà
nớc của chính phủ và các tổ chức đòi hỏi phải có hiệu quả hơn. Do đó chức


11

năng t vấn về pháp luật kinh tế, tài chính để tổ chức thực hiện luật và các cơ
chế chính sách về quản lý kinh tế, tài chính cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức,
cá nhân có quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc và sản xuất kinh doanh là
một nhu cầu không thể thiếu đợc nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời
đa hoạt động kinh tế vào khuôn khổ pháp luật.
Ngoài hai chức năng cơ bản trên, ở một số quốc gia, cơ quan Kiểm toán
Nhà nớc còn thực hiện chức năng kiểm toán điều tra trong lĩnh vực kinh tế ngân sách (Uỷ ban Kiểm toán Philippines - COA), chức năng điều tra tội
phạm kinh tế (Cơ quan quan Giải toả trách nhiệm Hoa Kỳ - GAO), chức năng
phán xử đối với các sai phạm đợc phát hiện trong quá trình kiểm toán (Toà
thẩm kế Cộng hoà Pháp), chức năng xây dựng và ban hành chế độ kế toán nhà
nớc áp dụng trong các cơ quan Chính phủ (COA và GAO).
Thứ t, Đặc điểm về nhân lực và hoạt động đào tạo, bồi dỡng của các
cơ quan Kiểm toán Nhà nớc: Nhân sự của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc
trên thế giới là công chức trong nền công vụ. Một trong những chức danh
công chức chiếm tỷ trọng chủ yếu của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc là
Kiểm toán viên, chức danh này có tiêu chuẩn quy định riêng cao hơn các chức
danh công chức khác trong nền công vụ. Công tác đào tạo, bồi dỡng của các
cơ quan Kiểm toán Nhà nớc là hoạt động thờng xuyên do yêu cầu nghề
nghiệp, phần lớn các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới đều thành lập
các cơ quan chuyên trách hoạt động này dới hình thức các Học viện, Trung
tâm Phát triển nhân lực hoặc các trờng đào tạo Kiểm toán viên Nhà nớc.
Thứ năm, Tính chất hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc: Tính chất hoạt
động của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc là hoạt động kiểm tra, kiểm soát
thờng xuyên của Nhà nớc trong lĩnh vực tài chính công; là hoạt động kiểm

tra, kiểm soát mang tính bắt buộc, đợc thực hiện từ bên ngoài (ngoại kiểm)
đối với các đơn vị đợc kiểm toán. Hoạt động kiểm toán nhà nớc đợc thực
hiện một cách độc lập theo kế hoạch hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc,


12

không phụ thuộc ý muốn chủ quan của các đơn vị đợc kiểm toán và không
chịu sự can thiệp của các cơ quan trong hệ thống hành pháp và t pháp.
Thứ sáu: Báo cáo kiểm toán và xử lý kết quả kiểm toán của Kiểm toán
Nhà nớc: Sản phẩm của Kiểm toán Nhà nớc là các báo cáo kiểm toán và
báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm
toán hàng năm đợc gửi cho Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan chức năng
của nhà nớc theo quy định của pháp luật mỗi nớc. Để đảm bảo tính khách
quan, trung thực của hoạt động kiểm toán nhà nớc, báo cáo kiểm toán của
hầu hết các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới chỉ dừng lại ở mức
nhận xét, kết luận và kiến nghị đối với các sai phạm phát hiện trong quá trình
kiểm toán. Các cơ quan Kiểm toán không trực tiếp xử lý sai phạm, mà chỉ kiến
nghị với các cơ quan t pháp, các cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý
theo quy định của pháp luật (trừ Toà thẩm kế của Cộng hoà Pháp trực tiếp thụ
lý và phán xử nh toà án kinh tế).
1.2. Bản chất, vai trò và các phơng pháp đánh giá chất lợng nhân
lực của tổ chức
1.2.1. Bản chất, vai trò nhân lực và chất lợng nhân lực của một
tổ chức
Nhân lực của một tổ chức là toàn bộ những khả năng lao động mà tổ
chức cần và huy động đợc cho việc thực hiện và hoàn thành những nhiệm vụ
trớc mắt và lâu dài. Nhân lực của tổ chức còn gần nghĩa với sức mạnh của lực
lợng lao động sức mạnh của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tổ
chức. Sức mạnh đó là sức mạnh hợp thành từ các loại ngời lao động, hợp

thành từ khả năng lao động của từng con ngời. Khả năng này đợc hợp thành
bởi các nhóm yếu tố về sức khoẻ, trình độ, tâm lý và sự cố gắng trong lao
động, công tác.
Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan trong hệ thống bộ máy nhà nớc, là một
tổ chức trong x hội, nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc cũng có bản chất nh


13

nhân lực thuộc các tổ chức kinh tế - x hội khác. Tuy nhiên, do tính chất và
đặc điểm hoạt động khác biệt của hoạt động kiểm toán nhà nớc, nên nhân lực
của Kiểm toán Nhà nớc có những điểm khác biệt về cơ cấu, về yêu cầu chất
lợng nhân lực cũng nh công tác quản trị nhân lực.
Nhân lực của nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc là toàn bộ khả năng lao
động mà Kiểm toán Nhà nớc cần và huy động đợc cho việc thực hiện và
hoàn thành chức năng, nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu dài theo luật định.
Là cơ quan chuyên môn của nhà nớc, nhân lực là yếu tố đầu vào chủ yếu, sức
mạnh của nhân lực là nhân tố quyết định sức mạnh, quyết định khả năng và
mức độ hoàn thành những nhiệm vụ chuyên môn của Kiểm toán Nhà nớc
theo quy định của pháp luật là kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính
công. Sức mạnh nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc đợc hợp thành từ khả
năng lao động của từng cá nhân, từng con ngời cụ thể. Khả năng lao động
của từng con ngời chính là khả năng đảm nhận, thực hiện và hoàn thành công
việc do các yếu tố về thể chất, trình độ chuyên môn, các yếu tố về tâm lý và
mức độ cố gắng trong công việc.
Nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc đợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu
về quy mô nhân lực, cơ cấu nhân lực và chất lợng nhân lực.
Quy mô nhân lực là chỉ tiêu phản ánh về mặt số lợng nhân lực có thể huy
động cho việc thực hiện các hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc trong giai đoạn
trớc mắt và lâu dài. Quy mô nhân lực chỉ phản ánh về mặt lợng, về tổng số

mà không phản ánh tỷ trọng các bộ phận nhân lực cũng nh khả năng đáp ứng
yêu cầu công việc thực tế.
Cơ cấu nhân lực là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của các loại nhân lực trong
tổng số nhân lực. Cơ cấu nhân lực có thể đợc phân tích từ nhiều góc độ khác
nhau nh: độ tuổi, giới tính, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, chức danh
công việc, thời gian làm việc công tác trong ngành, v.v. Cơ cấu lực cho phép
đánh giá mức độ phù hợp của từng loại nhân lực đối với công việc thực tế đòi


14

hỏi ở các góc độ khác nhau, tuy nhiên chỉ tiêu này cũng không phản ánh đợc
khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của nhân lực.
Chất lợng nhân lực là mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ
và đồng bộ (cơ cấu) các loại. Chất lợng nhân lực là một trong những nhân tố
ảnh hởng mang tính quyết định đến chất lợng, hiệu lực và hiệu quả hoạt
động của Kiểm toán Nhà nớc. Nh vậy, chất lợng nhân lực đ bao hàm cả ý
nghĩa về mức độ phù hợp về quy mô và tính hợp lý về cơ cấu của nhân lực.
Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan trong hệ thống thiết chế nhà nớc, nhân
lực của Kiểm toán Nhà nớc đợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ các chức danh,
các ngạch công chức, viên chức khác nhau theo tính chất công việc đợc giao,
phù hợp với các quy định pháp luật về cán bộ, công chức. Tuy nhiên, do tính
chất và đặc điểm hoạt động, nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc ngoài việc bổ
nhiệm vào các chức danh, các ngạch theo quy định về công chức trong nền
công vụ nói chung, ở mỗi nớc còn xây dựng tiêu chuẩn và bổ nhiệm nhân lực
vào một số chức danh, ngạch công chức mang tính đặc thù. Bao gồm:
- Chức danh Kiểm toán viên nhà nớc: Kiểm toán viên nhà nớc là chức
danh công chức chuyên môn trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và quản
lý tác nghiệp kiểm toán và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nhân lực của
Kiểm toán Nhà nớc. Chức danh này đợc cơ cấu bởi các ngạch Kiểm toán

viên, Kiểm toán viên chính và Kiểm toán viên cao cấp theo trình độ chuyên
môn, kỹ năng nghề nghiệp, thời gian công tác thực tế trong ngành. Một số cơ
quan Kiểm toán tối cao trên thế giới còn có thêm ngạch Kiểm toán viên dự bị,
ngạch này thực hiện nhiệm vụ giúp việc cho Kiểm toán viên nhà nớc trong
quá trình thực thi nhiệm vụ kiểm toán; công chức bổ nhiệm ngạch này gồm
những ngời mới đợc tuyển dụng hoặc cha đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm
ngạch Kiểm toán viên nhà nớc.
- Chức danh chuyên viên: Chức danh chuyên viên là chức danh bổ nhiệm
cho bộ phận nhân lực làm việc tại các cơ quan tham mu, chức năng của Kiểm


15

toán Nhà nớc, tại các đơn vị Kiểm toán Nhà nớc chuyên ngành, Kiểm toán
Nhà nớc khu vực và các đơn vị tham mu, chức năng của Kiểm toán Nhà
nớc. Cơ cấu chức danh này gồm các ngạch công chức theo quy định của pháp
luật về cán bộ công chức trong nền công vụ gồm các ngạch: Chuyên viên,
Chuyên viên chính và Chuyên viên cao cấp.
- Chức danh Kỹ thuật viên kiểm toán: Chức danh Kỹ thuật viên kiểm
toán là chức danh chuyên môn đợc bổ nhiệm cho bộ phận nhân lực tuyển
dụng từ các chuyên ngành đào tạo kỹ thuật (Xây dựng, giao thông, thuỷ lợi,
công nghệ, môi trờng, v.v). Công chức thuộc chức danh này không thực hiện
nhiệm vụ kiểm toán mà chỉ t vấn chuyên môn theo chuyên ngành kỹ thuật
đợc đào tạo cho các Kiểm toán viên nhà nớc khi kiểm toán các lĩnh vực liên
quan đến chuyên ngành do họ đợc phân công t vấn. Cơ cấu chức danh Kỹ
thuật viên kiểm toán gồm các ngạch công chức hoặc bậc kỹ s tuỳ theo quy
định về công chức, công vụ của từng nớc.
- Chức danh nghiên cứu viên, giảng viên: Các chức danh nghiên cứu viên
và giảng viên là chức danh công chức thuộc các đơn vị sự nghiệp công trực
thuộc cơ quan Kiểm toán Nhà nớc, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu

phát triển và đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức của Kiểm toán Nhà nớc.
Cơ cấu chức danh này gồm các ngạch tơng đơng các ngạch thuộc chức danh
chuyên viên.
Ngoài các chức danh công chức chủ yếu trên đây, trong cơ quan Kiểm
toán Nhà nớc còn có các chức danh khác nh phóng viên, biên dịch viên, cán
sự và tơng đơng, v.v thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ khác và
làm công tác phục vụ tại cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và các đơn vị trực
thuộc cơ quan Kiểm toán Nhà nớc.
Nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc tuỳ theo năng lực và vị trí công tác
đợc phân công đảm nhiệm đợc chia thành: Công chức l nh đạo là công chức
thực hiện nhiệm vụ chỉ huy điều hành các đơn vị, các tổ chức chuyên môn của


16

Kiểm toán Nhà nớc và công chức chuyên môn nghiệp vụ là bộ phận nhân
lực trực tiếp thực thi nhiệm vụ kiểm toán, thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
khác để phục vụ hoạt động kiểm toán và cung cấp dịch vụ công cho hoạt động
của Kiểm toán Nhà nớc.
Khác với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, nhân lực chỉ là một trong
3 yếu tố đầu vào gồm lao động, vốn và công nghệ quyết định các sản phẩm
đầu ra, trong cơ quan Kiểm toán Nhà nớc nhân lực là yếu tố đầu vào quan
trọng nhất trực tiếp quyết định các sản phẩm đầu ra là các báo cáo kiểm toán,
các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nớc với các đơn vị đợc kiểm toán và các
cơ quan chức năng của Nhà nớc, các yếu tố về vật chất khác chỉ mang tính
hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn của ngời lao động. Nh vậy đối với Kiểm
toán Nhà nớc, nhân lực không chỉ là đơn thuần là khả năng lao động mà
Kiểm toán Nhà nớc cần và huy động đợc cho việc thực hiện và hoàn thành
chức năng, nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu dài theo luật định mà còn là yếu
tố cơ bản, quyết định quyết định chất lợng các hoạt động và sản phẩm đầu ra

của Kiểm toán Nhà nớc.
Chất lợng nhân lực của Kiểm toán Nhà nớc là mức độ đáp ứng nhu cầu
về quy mô, cơ cấu nhân lực Kiểm toán Nhà nớc tuyển dụng và bổ nhiệm vào
các chức danh, các ngạch công chức so với yêu cầu thực tế để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định. Chất lợng nhân lực của Kiểm toán
Nhà nớc phải bao gồm cả việc đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn và đáp ứng các yêu cầu về đạo đức công vụ theo quy định đối với cán bộ,
công chức trong bộ máy nhà nớc. Khác với các doanh nghiệp, chất lợng yếu
tố đầu ra là sản phẩm hàng hoá chịu sự ảnh hởng quyết định bởi 3 yếu tố đầu
vào là nhân lực, vốn và công nghệ, đối với hoạt động kiểm toán nhà nớc yếu
tố đầu vào chủ yếu là nhân lực, các yếu tố vật chất khác chỉ mang tính hỗ trợ
hoạt động chuyên môn. Vì vậy, nhân tố quyết định chất lợng hoạt động, chất
lợng sản phẩm đầu ra của Kiểm toán Nhà nớc không phải là các yếu tố vật


×