Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 129 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học bách khoa hà nội
-------#"--------

Luận văn thạc sỹ khoa học

Một số Giải pháp nâng cao chất lợng
Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam
ngành : quản trị kinh doanh.
Mã số

Trơng đình cánh.

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS tS Trần Văn Bình

Hà Nội - 2006


mục lục
Mở đầu....................... 1
Chơng 1: khái quát về Ngân hàng thơng mại,Rủi ro và quản lý rủi
ro tín dụng của Ngân hàng thơng mại...............3

1.1- Hoạt động kinh doanh và các rủi ro của NHTM........ ...................... ...3
1.1.1- Hoạt động kinh doanh của NHTM...... ...3
1.1.2-Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng.................................................... 4
1.1.3- Rủi ro và các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động ngân hàng thơng mại.......5
1.1.4- Rủi ro tín dụng của NHTM........................................... .. ....9
1.1.4.1- Khái niệm Rủi ro tín dụng........... ........9


1.1.4.2 Các mô hình đo lờng rủi ro tín dụng ..........................................................10
1.2- Nguyên nhân rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của NHTM ............13
1.2.1-Nguyên nhân rủi ro tín dụng............................................................................13
1.2.2- Quản lý rủi ro tín dụng.........15
1.3- Kinh nghiệm về quản lý rủi ro của NHTM một số nớc trên thế giới và bài
học kinh nghiệm đối với Việt Nam.....30
1.3.1- Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số nớc trên thế giới... 30
1.3.2- Bài học rút ra đối với việt Nam..... 33
Chơng 2. Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Việt Nam....... 35

2.1- Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam.... 35
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển.35
2.1.2- Cơ cấu tổ chức và quản lý của NHNo..... 36
2.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh chung.....36
2.2- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của NHNoViệt Nam ........ .. 40
2.2.1- Đặc điểm hoạt động tín dụng của NHNo............... .. 40
2.2.2- Đặc điểm hoạt đông kinh doanh của NHNo Việt Nam...... ... 41


2.2.3- Tình hình rủi ro tín dụng tại NHNo Việt Nam.. ... 46
2.2.4- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của NHNo.................. 55
2.3- Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của NHNo...63
2.3.1- Kết quả đạt đợc....63
2.3.2- Hạn chế. . 65
2.3.3- Nguyên nhân của những hạn chế...66
Chơng 3. Những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản
lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 69

3.1- Định hớng phát triển NHNo.....69

3.1.1- Định hớng phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 ..69
3.1.2- Định hớng về quản lý rủi ro của NHNoViệt Nam giai đoạn 20012010........ 71
3.1.3 Cơ hội và thách thức đối với NHNo Việt Nam trong quá trình hội nhập.. ...72
3.2-Giải pháp nâng cao chât lợng quản lý rủi ro tín dụng của NHNo Việt
Nam......................................................................................................................... 75
3.2.1- Giải pháp phòng ngừa ........... 75
3.2.2- Giải pháp xử lý...........97
3.2.3-Các giải pháp khác.....99
3.3- Kiến nghị.....102
3.3.1- Kiến nghị với NHNN và các cơ quan quản lý...... 102
3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam....105
Kết luận108
Danh mục các tài liệu tham khảo--......................................... ...............................110
Phụ lục :Chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng............................................111
Tóm tắt luận văn.....................................................................................................124


Danh mục ký hiệu các từ viết tắt

Cụm từ Tiếng Việt

Viết tắt Tiếng Việt và Tiếng Anh

Ngân hàng Nhà nớc:

NHNN

Ngân hàng Trung ơng:


NHTW

Ngân hàng Thơng mại:

NHTM

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt nam:

NHNo,NHNo&PTNT

Doanh nghiệp nhà nớc:

DNNN

Công ty Quản lý nợ:

AMC

Ngân hàng Chính sách Xã hội:

NHCSXH

Hội đồng Quản trị:

HĐQT

Nợ quá hạn

NQH


Công ty Trách nhiệm hữu hạn

TNHH

Tổ chức thơng mai thế giới

WTO

Hội đông quản trị

HĐQT

Hộị đồng xử lý rủi ro

HĐXLRR

Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh

DNNQD

Ngân hàng cho vay

NHCV

Hộ sản xuât

Ho SX

Hợp tác xã


HTX

Trung tâm phòng ngừa & xử lý rủi ro NHNo

TTPN&XLRR

Trung tâm thông tin tín dụng NHNN VN

CIC

Quỹ tiền tệ quốc tế

IMF

Ngân hàng Thế giới

WB

Chuẩn mực kế toán Quốc tế

ISA


Danh mục bảng biểu

Bảng 1.1 : Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng...............................17
Sơ đồ 2.1 : Mạng lới tổ chức của NHNo Việt Nam.....................................37
Bảng số 2.1: Tình hình hoạt động của NHNo ................................................38
Biểu đồ 2.1: Tăng trởng huy động vốn NHNo Việt nam.............................39

Bảng số 2.2: Hoạt động tín dụng phân theo vùng kinh tế của NHNo ...........45
Biểu đồ 2.2:Tăng trởng tín dụng NHNo Việt Nam.......................................46
Bảng số 2.3: Rủi ro tín dụng phân theo Thành phần kinh tế .........................47
Biểu đồ 2.3: Rủi ro tín dụng của NHNo Việt Nam...................... ..................49
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng của NHNo Viêt Nam.......................................50
Bảng số 2.4: Nợ quá hạn phân theo Vùng kinh tế và thời gian phát sinh .....51
Bảng số 2.5: Nợ quá hạn theo nguyên nhân phát sinh ..................................53
Bảng số 2.6: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của NHNo Việt Nam.........58
Bảng số 2.7: Kết quả xử lý rủi ro của NHNo Việt Nam ..............................62
Bảng số 3.1 Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ tiêu phi tài chính..................85
Bảng số 3.2 Bảng tổng hợp điểm tín dụng......................................................85


1

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bớc phát
triển mạnh mẽ, góp phần không nhỏ thực hiện thắng lợi chính sách tiền tệ Quốc gia
và hỗ trợ đắc lực tăng trởng kinh tế. Mục tiêu trong những năm tiếp theo của hệ
thống ngân hàng là phải vừa mở rộng đối tợng và qui mô đầu t, khai thác mọi
nguồn vốn nhàn rỗi tiềm tàng, giải phóng sức sản xuất xã hội lại vừa phải tạo đủ sức
cạnh tranh, hoà nhập đợc với thử thách khắc nghiệt của thị trờng trong nớc, khu
vực và quốc tế.
Chất lợng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố; một trong những yếu tố quyết định trực tiếp đến kết
quả kinh doanh là: Chất lợng của công tác quản lý rủi ro. Trong điều kiện của nền
kinh tế Việt Nam hiện nay, hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại
(NHTM) nói chung, của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
(NHNo&PTNT) nói riêng, cha đa dạng hoá, chủ yếu vẫn tập trung vào hoạt động tín

dụng thì việc quản lý rủi ro tín dụng có một vai trò hết sức quan trọng, gần nh quyết
định đến sự ổn định, phát triển của ngân hàng.
NHNo Việt Nam là một trong bốn NHTM quốc doanh lớn của Việt Nam,
hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn đã có những bớc phát
triển vợt bậc trong những năm vừa qua, đặc biệt là về quy mô, cơ cấu, chất lợng
và hiệu quả tín dụng đối với nền kinh tế.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, hoạt động tín dụng của NHNo Việt
Nam đã gặp không ít khó khăn, rủi ro. Do nhiều nguyên nhân, một bộ phận vốn tín
dụng không nhỏ lâm vào tình trạng quá hạn khó đòi, tồn đọng kéo dài, gây ảnh
hởng xấu đến hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế. Từ đó, việc nâng cao chất
lợng quản lý rủi ro tín dụng của NHNo Việt Nam trở thành một vấn đề cấp thiết
cần giải quyết.
Vì vậy tác giả đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản
lý rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam" làm mục tiêu nghiên cứu của luận
văn.


2

2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu v rủi ro tín dng và qun lý rủi ro tín dụng ca NHTM;
- Nghiên cứu kinh nghiệm qun lý rủi ro tín dụng ở một số ngân hàng trên thế giới.
- Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro và qun lý rủi ro tín dụng ti NHNo Việt
Nam trong những năm gần đây.
- Đề xuất các giải pháp về quản lý rủi ro tín dụng i vi NHNo Việt Nam.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
- i tng nghiên cu: rủi ro và quản lý rủi ro tín dụng của NHTM và những lý
luận có liên quan;
- Phm vi nghiên cu: Qun lý ri ro tín dng i vi NHNo Việt Nam; nghiên cu
ch yu khâu đầu t vốn tín dụng trong khong thi gian t nm 2001 n nay.

4. Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với lịch sử, lôgíc v sử dụng
các công cụ thống kê, toán học để phân tích, so sánh, đánh giá và sử dụng các
phơng pháp nghiên cứu về kinh tế xã hội khác để luận chứng, luận giải từng vấn đề
thực hiện mục tiêu của ti.

5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu v kết luận, luận văn gm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát về ngân hàng thơng mại, rủi ro và quản lý rủi ro tín
dụng của Ngân hàng thơng mại
Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng của
Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.
Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lợng quản lý rủi ro tín dụng
của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.


3

chơng 1
khái quát về ngân hàng thơng mại, Rủi ro và
quản lý rủi ro tín dụng của NHTM
1.1- hoạt động kinh doanh và rủi ro của NHTM

1.1.1- Hoạt động kinh doanh của NHTM.
Ngân hàng thơng mại là một trong những trung gian tài chính quan
trọng nhất của nền kinh tế. Nó cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính
đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện
nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một trung gian tài chính nào
trong nền kinh tế.
Ngày nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá thì hoạt động ngân

hàng đã có sự chuyển đổi một cách sâu sắc để duy trì khả năng cạnh tranh và
đáp ứng nhu cầu của xã hội; ngân hàng đã phải thực hiện nhiều vai trò:
- Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ dân c, thành
các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần kinh tế khác
để đầu t vào sản xuất kinh doanh;
- Vai trò thanh toán: Thực hiện chức năng trung tâm thanh toán của toàn xã
hội - Tổ chức việc thanh toán hàng hoá, dịch vụ. cho các tác nhân của nền
kinh tế;
- Vai trò ngời bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng
mất khả năng thanh toán;
- Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ,
phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán;
- Vai trò thực hiện chính sách: Nhà nớc thông qua hoạt động ngân hàng
nh là một công cụ để thực hiện chính sách kinh tế của Chính phủ, góp phần
tăng trởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội.


4

Có thể nói, huy động tiền gửi và cho vay là hoạt động đặc trng và mang
lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Tuy nhiên, việc huy động vốn để cho vay
của ngân hàng chứa đựng nguy cơ rủi ro cao, vì rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng là rủi ro kép, tức là bên cạnh rủi ro từ chính hoạt động kinh doanh của
mình, ngân hàng còn phải gánh chịu những rủi ro từ phía khách hàng. Ngoài
ra, ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ khác nh kinh doanh ngoại tệ, cung
cấp các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh... và trong mỗi nghiệp vụ này lại tiềm ẩn
các loại rủi ro đặc thù.
1.1.2-Những vấn đề cơ bản về Tín dụng ngân hàng.
1.1.2.1-Khái niệm tín dụng ngân hàng
-Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là hình thức vận động của

vốn cho vay. Nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể
sử dụng đối với nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, là sự chuyển nhợng
quyền sử dụng một lợng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện, cam kết
mà hai bên đã thoả thuận, trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi.
Nh vậy: Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mợn có hoàn trả cả
gốc và li sau một thời gian nhất định, giữa một bên là Ngân hàng, một bên
là khách hàng.
Mối quan hệ tín dụng ngân hàng không phải là quan hệ chuyển dịch
vốn trực tiếp từ nơi tạm thời nhàn rỗi sang nơi thiếu mà thông qua các trung
gian là các ngân hàng. Nó là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng,
đợc thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi.
1.1.2.2-Một số đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng.
Một là, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở sự tin tởng giữa ngời đi
vay (khách hàng) và ngời cho vay (Ngân hàng). Đây là điều kiện tiên quyết
để thiết lập quan hệ tín dụng, cơ sở của sự tin tởng này có thể do uy tín của
ngời đi vay, do giá trị tài sản thế chấp hoặc do sự bảo lãnh của một bên thứ
ba...


5

Hai là, tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá
trị mà ngời cho vay cho một ngời khác (ngời đi vay) đợc sử dụng trong
một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Thực chất trong tín
dụng ngân hàng chỉ có sự chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá trị tạm thời
nhàn rỗi trong khoảng thời gian nhất định mà không có sự thay đổi quyền sở
hữu đối với lợng giá trị đó.
Ba là, tính hoàn trả: Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợc hoàn trả
đúng hạn cả về thời gian và về giá trị, giá trị bao gồm cả gốc và lãi. Phần lãi
phải đảm bảo cho lợng giá trị hoàn trả lớn hơn lợng giá trị ban đầu. Sự

chênh lệch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời, do vậy giá trị đó
phải đủ lớn để đủ sức hẫp dẫn ngời sở hữu vốn sẵn sàng bỏ qua quyền sử
dụng lợng giá trị tiền tệ của mình trong một thời gian nhất định và mang tính
chất tạm thời.
1.1.3-Rủi ro và các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động NHTM
1.1.3.1-Khái niệm rủi ro: Theo quan điểm truyền thống, rủi ro là những
sự kiện có thể xảy ra làm cho mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ,
không thể đo lờng đợc. Theo quan điểm hiện đại, rủi ro bao hàm nghĩa rộng
hơn và có thể đo lờng đợc, rủi ro không chỉ tính đến rủi ro tài chính mà còn
phải tính đến rủi ro liên quan đến những mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến
lợc.
Theo Frank Knight: rủi ro là sự bất trắc có thể đo lờng đợc1. Allan
Willet lại cho rằng rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện
một biến cố không mong đợi2. Theo Peter Rose, rủi ro đối với một ngân hàng

1 Nguồn: Frank Knight (1921), Risk, Uncertainly and Prifit, Boston: Houghton Miffin
Company, USA Trang 233,
2 Nguồn: AllanWillet (1951), The Economic theory of Risk and Insurance, Filadelphia,
Uiversity of Rennsylvania, Press USA, trang 6.


6

có nghĩa là mức độ không chắc chắn liên quan tới một vài sự kiện3. Nhìn
chung, các quan điểm đều cho rằng rủi ro là những bất trắc, diễn ra bất ngờ,
ngoài ý muốn của chủ thể.
Có thể hiểu: Rủi ro là khả năng những sự kiện cha chắc chắn trong
tơng lai sẽ làm cho chủ thể không đạt đợc những mục tiêu chiến lợc và
mục tiêu hoạt động, cũng nh chi phí cơ hội của việc làm mất những cơ hội thị
trờng.


3

Các nhà nghiên cứu và điều hành hoạt động tài chính - ngân hàng định
nghĩa Rủi ro trong hoạt động NHTM là những tổn thất, mất mát có thể xảy
ra cho ngân hàng
1.1.3.2-Các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động NHTM
Rủi ro rất đa dạng, có thể phân tích theo nhiều khía cạnh khác nhau,
đồng thời các loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, rủi ro này có thể là
nguyên nhân dẫn đến rủi ro khác. Trong phạm vi luận văn này, xin chỉ đề cập
đến một số loại rủi ro cơ bản mà các ngân hàng hiện đại thờng gặp phải và
mối quan hệ giữa một số loại rủi ro với rủi ro tín dụng.
- Rủi ro lãi suất: Nếu ngân hàng duy trì cơ cấu tài sản Có và tài sản Nợ với
những kỳ hạn không cân xứng với nhau thì phải chịu những rủi ro về lãi suất
trong việc tái tài trợ tài sản Có hoặc khi giá trị của tài sản thay đổi do lãi suất thị
trờng biến động. Ngoài ra, rủi ro lãi suất còn thể hiện khi tỷ lệ lạm phát tăng
nhanh hơn lạm phát dự kiến trong khi lãi suất cho vay không thể điều chỉnh
đợc, thì ngân hàng có thể phải chịu rủi ro nếu tỷ lệ lạm phát lớn hơn hoặc bằng
lãi suất cho vay (lãi suất thực tế âm). Rủi ro lãi suất có mối quan hệ với rủi ro tín
dụng thể hiện trên những khía cạnh nh: Nếu lãi suất cho vay là cố định trong
suốt thời hạn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký kết, trong khi lãi suất trên thị
trờng đã giảm xuống, thì khách hàng vay phải chịu áp lực cao hơn trong việc trả

3 Nguồn: Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thơng mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà
Nội, Trang 207.


7

nợ gốc và lãi. Ngợc lại, nếu lãi suất cho vay trên thị trờng tăng lên, thì những

khoản vay mới cần phải xem xét kỹ. Lãi suất tăng làm tăng chi phí đầu vào của
khách hàng, giá thành tăng, sức cạnh tranh giảm, lợi nhuận giảm . . . ảnh hởng
đến khả năng trả nợ của khách hàng.
- Rủi ro ngoại hối: Rủi ro ngoại hối xảy ra do tài sản Có và tài sản Nợ
bằng ngoại tệ không cân xứng với nhau cả về số lợng và kỳ hạn. Rủi ro ngoại
hối có mối quan hệ với rủi ro tín dụng thể hiện nh: khi tỷ giá hối đoái biến
động mạnh có thể dẫn đến tình trạng khan hiếm một loại ngoại tệ nào đó và để
chi trả cho bên bán, các doanh nghiệp phải mua ngoại tệ với giá cao ngoài dự
tính, lợi nhuận kinh doanh giảm, có thể ảnh hởng đến khả năng trả nợ vay.
- Rủi ro nguồn vốn:
+ Rủi ro do bị đọng vốn: Do nguồn vốn huy động của ngân hàng bị ứ đọng
không cho vay đợc, cũng nh không thể chuyển sang đợc các loại tài sản Có
sinh lời khác. Ngân hàng không khai thác hết đợc tiềm năng sinh lời của tài sản
Có, hiệu quả sử dụng vốn giảm, dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh. Nếu tình trạng
này kéo dài mà không đợc khắc phục có thể ngân hàng sẽ phá sản.
+ Rủi ro do thiếu vốn khả dụng, tức là ngân hàng không đáp ứng đợc các
nhu cầu thanh toán cho các tài sản Nợ hoặc không đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu
của các món vay.
- Rủi ro thanh khoản: Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những ngời gửi
tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền ở ngân hàng ngay lập tức. Để tránh đợc rủi ro
thanh khoản, các ngân hàng phải tính toán đợc: Hệ số thanh khoản của mình,
tức là tính đợc khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán ngay của các tài sản Nợ.
- Rủi ro hoạt động ngoại bảng: Hoạt động ngoại bảng là các hoạt động
không thuộc bảng cân đối tài sản, nhng lại ảnh hởng đến trạng thái tơng lai
của bảng cân đối tài sản nội bảng, vì các hoạt động này có thể tạo ra những tài
sản Có và tài sản Nợ bổ sung cho bảng cân đối nội bảng. Tuy nhiên, hoạt động
ngoại bảng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nếu ngân hàng không quan tâm đến


8


quản lý, theo dõi các khoản cam kết, bảo lãnh. . . thì rủi ro hoạt động ngoại bảng
sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng.
- Rủi ro hoạt động: Rủi ro hoạt động là loại rủi ro tổn thất tài sản xảy ra do
hoạt động kém hiệu quả, ví dụ nh hệ thống thông tin không đầy đủ, hoạt động
có vấn đề, có vi phạm trong hệ thống kiểm soát nội bộ, có sự gian lận hay những
thảm họa không lờng trớc đợc.
- Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng phát sinh trong trờng hợp ngân hàng
không thu đợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc khách hàng thanh toán
nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn.
- Rủi ro Quốc gia và rủi ro khác: Nếu tài sản Có và tài sản Nợ bằng ngoại
tệ không cân xứng, khi đầu t bằng bản tệ cho các công ty nớc ngoài có trụ sở
ở nớc ngoài có thể xảy ra rủi ro đầu t nớc ngoài đó là rủi ro Quốc gia. Đôi
khi, rủi ro Quốc gia còn nghiêm trọng hơn cả trờng hợp rủi ro tín dụng mà ngân
hàng gặp phải khi đầu t cho các công ty nội địa. Một đảm bảo cho việc thu hồi
đợc vốn gốc và lãi đầu t ở nớc ngoài là việc kiểm soát và dự tính đợc trạng
thái cung cầu vốn và tín dụng trong tơng lai của Quốc gia mà ngân hàng có ý
định đầu t.
Những rủi ro khác xảy ra do thay đổi thuế đột ngột, ảnh hởng của chiến
tranh, thiên tai, dịch bệnh, bão lụt, trộm cắp, lừa đảo, hay rủi ro bắt nguồn từ yếu
tố kinh tế vĩ mô nh: lạm phát gia tăng, biến động giá cả, thất nghiệp. . .có thể
dẫn đến rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản.

Nhìn chung, rủi ro luôn mang lại cho các NHTM những bất lợi to lớn,
không chỉ gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho các doanh nghiệp, nó còn
làm cho các NHTM phải hứng chịu nguy cơ những khoản nợ tồn đọng khổng
lồ, tuy nhiên, trong các rủi ro trên, rủi ro tín dụng vẫn là rủi ro chủ yếu làm
phát sinh các khoản nợ tồn đọng của các NHTM. Do vậy, rủi ro tín dụng luôn
là vấn đề đợc các NHTM quan tâm trong việc hoạch định chiến lợc phát
triển của mình.



9

1.1.4-Rủi ro tín dụng của NHTM
1.1.4.1- Khái niệm
- Theo tài liệu Financial Institutions Management - A modern
perspective, A.Saunders và H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗ
tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa là khả năng các
luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể đợc
thực hiện đầy đủ về cả số lợng và thời hạn.
- Một cách định nghĩa khác: Rủi ro tín dụng của ngân hàng là những
thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu khi cấp tín dụng cho khách hàng, do
khách hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ hoàn trả toàn bộ (hoặc một phần)
vốn vay và lãi theo đúng thời hạn và những thoả thuận khác trong hợp đồng
tín dụng.
Trong điều kiện ngày nay, thị trờng tài chính quốc tế phát triển mạnh
mẽ, cùng với sự đổi mới nhanh chóng của các công cụ tài chính đã cung cấp
hàng loạt các dịch vụ sản phẩm mới. Xu hớng mang lại lợi nhuận từ hoạt
động tín dụng không còn hấp dẫn nh trớc đây, nhng có thể nói trong hiện
tại cũng nh tơng lai, nghiệp vụ tín dụng vẫn là cơ bản và cốt lõi của ngân
hàng. Vì vậy, việc nâng cao chất lợng quản trị ngân hàng trở thành vấn đề
cấp bách và đòi hỏi có những thay đổi đáng kể trong cách thức tiếp cận với
quá trình quản lý của hoạt động ngân hàng. Vấn đề rủi ro tín dụng và quản lý
rủi ro tín dụng cũng cần đợc nghiên cứu và xem xét đến trong mối tơng
quan với những thay đổi của thị trờng tài chính và phơng thức quản trị trung
gian tài chính. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhng nhìn chung có thể
coi:
Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả
năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do



10

khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của
mình theo cam kết
Điều này cũng có nghĩa là các khoản thanh toán bao gồm cả phần gốc
cũng nh lãi nh cam kết sẽ có thể bị trì hoãn hoặc thậm chí là không đợc
hoàn trả và hậu quả là sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến sự luân chuyển tiền tệ
và sự bền vững của ngân hàng.
1.1.4.2-Các mô hình đo lờng rủi ro tín dụng:
Mục đích chính của đo lờng rủi ro tín dụng là xác định khả năng trả
nợ của khách hàng và xác định mức bù rủi ro tơng ứng trong lãi suất cho vay,
từ đó có cơ sở để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh. Các ngân
hàng thờng sử dụng nhiều mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro tín dụng.
Những mô hình đánh giá này rất đa dạng và phong phú bao gồm các mô hình
phản ánh về mặt số lợng và cả những mô hình phản ánh về chất lợng của rủi
ro tín dụng nhng lại không loại trừ lẫn nhau, do vậy các ngân hàng thờng sử
dụng kết hợp nhiều mô hình để phản ánh rủi ro tín dụng từ nhiều góc độ khác
nhau.
* Phơng pháp định tính: Ngân hàng đánh giá xác suất rủi ro của ngời
vay căn cứ vào nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp và ngân hàng thu
thập để định giá các khoản vay. Số lợng thông tin của mỗi khoản vay thu
thập đợc căn cứ vào quy mô khoản vay và chi phí thu thập các thông tin đó.
Các thông tin đó chủ yếu bao gồm: chu kỳ kinh tế, mức lãi suất, tài sản thế
chấp, mức độ biến động của thu nhập, vốn tự có, uy tín của khách hàng.
* Phơng pháp định lợng: có một số phơng pháp sau:
- Phơng pháp phân biệt tuyến tính (mô hình điểm tín dụng Z do
E.I.ALTMANxây dựng ):



11

Phơng pháp này có tác dụng phân loại những ngời vay căn cứ vào
mức độ rủi ro liên quan đến các chỉ tiêu (XJ) phản ánh đặc điểm tài chính và
kinh doanh của họ.
Phơng pháp này dùng để chấm điểm tín dụng bằng hàm số sau:
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5

(14)

X1: Tỷ lệ giữa vốn lu động / Tổng tài sản Có
X2: Tỷ lệ giữa lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản
X3: Tỷ lệ giữa lợi nhuận trớc thuế và tiền lãi / Tổng tài sản.
X4: Tỷ lệ giữa thị giá cổ phiếu / Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn.
X5: Tỷ lệ giữa doanh thu / Tổng tài sản.
Z: Chỉ số biến động đo lờng toàn bộ mức độ rủi ro của ngời vay.
Giá trị của Z càng lớn thì mức độ rủi ro dự tính của ngời vay càng nhỏ.
Bất cứ khách hàng nào có điểm số Z nhỏ hơn 1,81 sẽ bị xếp vào nhóm có
nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
Phơng pháp này sử dụng đơn giản nhng lại có một số nhợc điểm
nh: chỉ cho phép phân loại hai nhóm ngời rủi ro và không có rủi ro, các biến
số Xj không phải là bất biến nhất là trong điều kiện thị trờng thờng xuyên
thay đổi; không tính tới một số nhân tố quan trọng nh danh tiếng, uy tín của
khách hàng cũng nh chu kỳ kinh tế...
- Phơng pháp xác suất tuyến tính: sử dụng các số liệu về tài chính,
tình hình chi trả các khoản vay trong quá khứ làm dữ liệu đầu vào dự đoán xác
suất chi trả cho các khoản vay mới.
Giả sử khoản vay cũ đợc chia thành hai nhóm:


14 Nguồn: TS. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội. tr 234


12

+ Nhóm có rủi ro mất vốn Zi = 1
+ Nhóm không có rủi ro Zi = 0
Mối quan hệ giữa các nhóm này với nhân tố ảnh hởng tơng ứng Xij
đợc biểu diễn thông qua đờng thẳng tuyến tính sau:
Zi = j Xij + sai số

(25)

Trong đó j phản ánh mức độ quan trọng của chỉ tiêu thứ j (ví dụ cơ cấu
vốn) trong việc giải thích quá khứ chi trả của ngời vay.
Zi phản ánh xác suất bình quân rủi ro mất vốn của ngời vay qua công
thức: E (Zi) = (1- pi)
pi là xác suất rủi ro mất vốn của khoản vay thứ i
Phơng pháp này đợc thực hiện tơng đối đơn giản căn cứ vào các số
liệu quá khứ phản ánh đặc điểm của ngời vay đợc cung cấp, tuy nhiên điểm
yếu của phơng pháp này là xác suất rủi ro mất vốn rất rễ nằm ngoài khoảng
tù 0 đến 1.
- Phơng pháp tính điểm tín dụng:
Phơng pháp tính điểm tín dụng là việc đánh giá xác suất một khách
hàng vay không trả đợc nợ bằng điểm tín dụng. Điểm tín dụng phản ánh xác
suất mà một khách hàng không thực hiện đợc các nghĩa vụ của mình trong
thời điểm hiện tại, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính sẵn có tại
thời điểm chấm điểm tín dụng.
Toàn bộ khách hàng vay đều phải tính điểm tín dụng trên cơ sở phân

loại thành khách hàng là tổ chức tín dụng, doanh nghiệp hay cá nhân để xây
dựng tiêu chí chấm điểm, thang điểm cho phù hợp. Căn cứ điểm tín dụng,

25 Nguồn: TS.Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội. tr 232


13

ngân hàng xác định mức độ rủi ro khoản vay, lờng trớc rủi ro phát sinh, từ
đó xác định mức lãi suất, hạn mức tín dụng và mức độ đảm bảo phù hợp. Việc
lợng hóa đợc mức độ rủi ro từ hoạt động tín dụng mang lại sẽ giúp các
NHTM có thể phòng ngừa và hạn chế tối đa rủi ro nợ xấu phát sinh.
1.2- Nguyên nhân Rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng
của NHTM

1.2.1- Nguyên nhân của rủi ro tín dụng.
Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro tín dụng nhng có một số
nguyên nhân chủ yếu sau:
1.2.1.1-Nguyên nhân từ bản thân các NHTM:
- Về phía ngân hàng, rủi ro tín dụng trớc hết phát sinh do ngân hàng
cha thiết lập đợc một quy trình tín dụng chặt chẽ từ khâu lập hồ sơ đề nghị
cấp tín dụng, phân tích tín dụng, ra quyết định cấp tín dụng, giải ngân, giám
sát, thu nợ đến khâu thanh lý tín dụng. Giữa các giai đoạn có mối quan hệ hỗ
trợ cho nhau, việc phân đoạn này tạo điều kiện cho việc xác định rõ ràng các
thao tác nghiệp vụ ở mỗi giai đoạn và phân định trách nhiệm cho nhân viên
thực hiện.
- Ngân hàng thiếu một chính sách tín dụng rõ ràng, không phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội. Chính sách tín dụng đợc hiểu là các định hớng
chung trong việc cho vay, bao gồm: chế độ cho vay, quy định về bảo đảm tiền

vay, quy trình tín dụng, chính sách khách hàng, lĩnh vực ngành nghề u tiên...
Nếu chính sách tín dụng không đầy đủ, đúng đắn, thống nhất sẽ dẫn đến việc
cấp tín dụng không đúng đối tợng và sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng.
- Nguyên nhân do cán bộ ngân hàng:
+ Do trình độ của cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ cha đợc đào
tạo đầy đủ, không am hiểu về các lĩnh vực mà ngân hàng định đầu t, không
am hiểu luật pháp.


14

+ Do đạo đức nghề nghiệp: Có những cán bộ yếu kém về phẩm chất,
t cách đạo đức đã lợi dụng vị trí của mình để tham ô, trục lợi nên đã gây ra
tổn thất tín dụng cho ngân hàng.
+ Chấp hành quy trình nghiệp vụ không nghiêm túc, phân tích tín
dụng không chuẩn xác, thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác về
khách hàng, từ đó dẫn đến những quyết định cấp tín dụng sai đối tợng.
1.2.1.2-Nguyên nhân từ phía khách hàng:
+ Do khách hàng có năng lực tài chính yếu đợc thể hiện:
Vốn nhỏ, đầu t thiếu đồng bộ, khả năng ứng dụng công nghệ kém
dẫn đến tính cạnh tranh thấpvv
+ Trình độ tổ chức sản xuất, quản lý yếu kém, hiểu biết hạn chế, thông
tin về thị trờng không đầy đủ hoặc thiếu chính xác.
+ Điều kiện sản xuất, địa bàn sản xuất khó khăn, thiếu các cơ sở hỗ trợ
cả về thị trờng vốn, thị trờng chế biến, tiêu thụ sản phẩm, đối tợng đầu t
đã kém hiệu quả lại lại manh mún, giàn trải....
+ Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
+ Do tình trạng một khách hàng vay nhiều tổ chức tín dụng, vay ở tổ
chức tín dụng này để trả cho tổ chức tín dụng khác, vay đảo nợ....
+ Ngoài ra còn có yếu tố chủ quan khác của khách hàng do không hiểu

biết pháp luật, do sử dụng tuỳ tiện lãng phí vốn vay, chây ì; cố tình lừa đảo
không chịu trả nợ ngân hàng, do mắc các tệ nạn xã hội nh đề đóm, bài bạc...
Trong thực tế cho thấy rủi ro tín dụng có nguyên nhân từ phía khách
hàng là chủ yếu. Do vậy việc tiếp cận, đánh giá, phân loại khách hàng là rất
cần thiết. Trên cơ sở đó xác định hớng đầu t và biện pháp quản lý vốn tín
dụng có ý nghĩa quyết định đến chất lợng công tác tín dụng cũng nh hạn
chế rủi ro tín dụng.
1.2.1.3-Các nguyên nhân khác:


15

+ Do thiên tai, bão lụt và những tai họa từ điều kiện tự nhiên khác.
Thiên tai, dịch bệnh chủ yếu là khách quan, song vẫn có những yếu tố chủ
quan nh: nạn phá rừng đầu nguồn, lấn chiếm các dòng chảy, nạn xả chất thải
không xử lý bừa bãi, phát triển các cơ sở sản xuất, nuôi trồng tập trung quá
mức... làm phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng.
+ Do những biến động trong nền kinh tế: Nền kinh tế phát triển cha ổn
định, khả năng cạnh tranh cha cao, thị trờng tài chính - tiền tệ trong nớc
cha hoàn chỉnh, ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất tiêu thụ của
khách hàng. Những biến động bất thờng trong chu kỳ kinh tế cũng có thể gây
bất lợi đối với sản xuất, kinh doanh của hộ sản xuất, do đó có thể sẽ làm tăng
rủi ro tín dụng.
+ Do môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh, ý thức tôn trọng pháp luật
còn hạn chế, việc xử án, thi hành án thờng chậm trễ, không nhất quán... tạo
khó khăn cho việc thu hồi vốn vay của NHTM.
+ Do chính sách cơ chế quản lý Nhà nớc nh thay đổi nh: chính sách
quản lý đất đai, thay đổi qui hoạch... đều có tác động trực tiếp, gián tiếp đến
tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế và rủi ro của NHTM cả ở
hai chiều...

1.2.2- Quản lý rủi ro tín dụng của NHTM:
1.2.2.1- Khái niệm:
Có nhiều khái niệm về quản lý rủi ro nh:
- Quản lý rủi ro có thể đợc định nghĩa nh một hình thức quản trị nhằm
giảm thiểu các tổn thất và tối đa hoá các khoản lợi nhuận bằng các công cụ
thích hợp thông qua xác định nguyên nhân của rủi ro, từ đó có biện pháp
phòng ngừa hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro.
- Quản lý rủi ro là việc xác định, đánh giá và xử lý các tình huống xảy ra
rủi ro gây thiệt hại về tài sản.


16

- Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện
và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những
tổn thất, mất mát, những ảnh hởng bất lợi của rủi ro
Hiện nay vẫn cha có một khái niệm chính thức nào về quản lý rủi ro tín
dụng. Tuy nhiên, từ các nội dung nêu trên, có thể đa ra khái niệm quản lý rủi
ro tín dụng nh sau:
Quản lý rủi ro tín dụng là việc xác định, đánh giá khả năng xảy ra và
việc tổ chức phòng ngừa, kiểm soát, xử lý rủi ro tín dụng. Nhằm giảm thiểu
các tổn thất sảy ra.
1.2.2.2- Quản lý rủi ro tín dụng:
1.2.2.2.1- Mục đích của quản trị rủi ro:
Rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề mà tất cả các NHTM phải đặc
biệt quan tâm. Chúng có thể đem đến tổn thất lớn cho ngân hàng. Chính vì
vậy, vấn đề đặt ra với các tổ chức tín dụng là làm sao có thể:
- Xác định, nhận dạng các rủi ro mà họ có thể phải đơng đầu;
- Đối phó, giải quyết với các rủi ro trên để bảo toàn vốn và năng lực tài
chính.

- Tối thiểu hoá bất cứ tổn thất nào có thể xảy ra do rủi ro.
Đây chính là bản chất của quản trị rủi ro, đó là việc lập kế hoạch và
quyết định sử dụng công cụ quản trị rủi ro.
1.2.2.2.2-Phơng pháp quản trị rủi ro tín dụng:
Có hai phơng pháp thờng đợc sử dụng trong quản trị rủi ro tín dụng
là phơng pháp định lợng và phơng pháp định tính.
Phơng pháp định lợng rủi ro: Là việc sử dụng các phơng pháp
thống kê, toán học để lợng hoá các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các
đơn vị, tổ chức.
Phơng pháp định lợng hiện nay đang đợc nhiều ngân hàng sử dụng là
phơng pháp đo giá trị rủi ro thông qua lý thuyết danh mục đầu t. Điểm mấu


17

chốt của lý thuyết đầu t hiện đại là lợi dụng lợi thế về quy mô hoạt động để
đa dạng hoá danh mục đầu t, cho vay và do đó giảm đáng kể mức rủi ro tín
dụng khi có sự biến đổi về thu nhập từ mỗi khoản mục cho vay, đầu t không
hoàn toàn liên quan đến nhau. Tuy nhiên trong quản trị rủi ro tín dụng hiện
đại các NHTM thờng sử dụng hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế xã hội, các chỉ
tiêu dự báo, các phơng pháp toán học và xác suất thông kê hiện đại để tiến
hành lợng hoá rủi ro. Tuỳ vào đặc thù hoạt động, loại khách hàng và các hình
thức cấp tín dụng mà các Ngân hàng sử dụng các phơng pháp định lợng rủi
ro khác nhau. Các phơng pháp lợng hoá này thờng cho phép các Ngân
hàng biết trớc đợc xác suất xảy ra rủi ro với một mức độ rủi ro nhất định
của một danh mục đầu t, và vì thế, nó giúp cho các nhà quản lý ngân hàng dự
tính trớc mức độ rủi ro có thể xảy ra để có quyết định quản lý thích hợp.
Một mô hình định lợng rủi ro tín dụng mà các ngân hàng thờng xuyên
sử dụng là mô hình : Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
-


Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một quy trình

đánh giá xác xuất một khách hàng tín dụng không thực hiện đợc các nghĩa
vụ tài chính đối với NHTM, mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách
hàng và đợc xác định thông qua quá trình đánh giá bằng hệ thống thang
điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng
tại thời điểm chấm điểm tín dụng.
+ Căn cứ quy mô, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của khách hàng tiến
hành chấm điểm các chỉ số tài chính và chỉ số phi tài chính. Ngân hàng
thơng mại có thể xếp các khách hàng thành 10 hạng có mức độ rủi ro từ thấp
lên cao: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D nh mô tả trong bảng sau:

Bảng 1.1 Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng


18

Loại
AAA:

Đặc điểm
Loại tối - tình hình tài chính mạnh

Mức độ rủi ro
Thấp nhất

- năng lực cao trong quản trị

u


Điểm tín dụng tốt - hoạt động đạt hiệu quả cao
nhất dành cho các - triển vọng phát triển lâu dài
khách
chất

hàng
lợng

có - rất vững vàng trớc những tác
tín

động của môi trờng kinh

dụng tốt nhất.

doanh
- đạo đức tín dụng cao

AA: Loại u

- khả năng sinh lời tốt

Thấp nhng về dài

- hoạt động hiệu quả và ổn định

hạn cao hơn khách

- quản trị tốt


hàng loại AA+

- triển vọng phát triển lâu dài
A: Loại tốt

đạo đức tín dụng tốt

- tình hình tài chính ổn định Thấp
nhng có những hạn chế nhất
định.
- hoạt động hiệu quả nhng
không ổn định nh khách hàng
loại AA.
- quản trị tốt
- triển vọng phát triển tốt
- đạo đức tín dụng tốt

BBB: Loại khá

- hoạt động hiệu quả và có triển Trung bình
vọng trong ngắn hạn.
- tình hình tài chính ổn định
trong ngắn hạn do có một số


19

hạn chế về tài chính và năng
lực quản lý và có thể bị tác

động mạnh bởi các điều kiện
kinh tế, tài chính trong môi
trờng kinh doanh.
BB: Loại trung - tiềm lực tài chính trung bình, Trung
bình khá

có những nguy cơ tiềm ẩn

bình,

khả

năng trả nợ gốc và

- hoạt động kinh doanh tốt trong lãi trong tơng lai ít
hiện tại nhng dễ bị tổn thơng đợc đảm bảo hơn
bởi những biến động lớn trong khách

hàng

loại

kinh doanh do các sức ép cạnh BB+.
tranh và sức ép từ nền kinh tế
nói chung.
B: Loại trung - khả năng tự chủ tài chính thấp, Cao, do khả năng
bình

dòng tiền biến động


tự chủ tài chính

- hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp. Ngân hàng
không cao, chịu nhiều sức ép cha có nguy cơ
cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị mất

vốn

ngay

tác động lớn từ những biến nhng về lâu dài sẽ
động kinh tế nhỏ.

khó khăn nếu tình
hình

hoạt

kinh

doanh

động
của

khách hàng không
đợc cải thiện.
CCC: Loại dới - hiệu quả hoạt động thấp, kết Cao, là mức cao
trung bình


quả kinh doanh nhiều biến nhất có thể chấp
động

nhận; xác suất vi


20

- năng lực tài chính yếu, bị thua phạm hợp đồng tín
lỗ trong một hay một số năm dụng

cao,

tài chính gần đây và hiện tại không



nếu
những

đang vật lộn để duy trì khả biện pháp kịp thời,
năng sinh lời.
- năng lực quản lý kém

ngân hàng có nguy
cơ mất vốn trong
ngắn hạn.

CC:


Loại

xa - hiệu quả hoạt động thấp

dới trung bình

Rất cao, khả năng

- năng lực tài chính yếu kém, đã trả nợ ngân hàng
có nợ quá hạn (dới 90 ngày).
- năng lực quản lý kém

kém, nếu không có
những biện pháp
kịp thời, ngân hàng
có nguy cơ mất vốn
trong ngắn hạn.

C: Loại yếu kém

- hiệu quả hoạt động rất thấp, bị Rất cao, ngân hàng
thua lỗ, không có triển vọng sẽ phải mất nhiều
phục hồi.

thời gian và công

- năng lực tài chính yếu kém, đã sức để thu hồi vốn
có nợ quá hạn.

cho vay.


- năng lực quản lý kém
D: Loại rất yếu - Các khách hàng này bị thua lỗ Đặc biệt cao, ngân
kém

kéo dài, tài chính yếu kém, có hàng hầu nh sẽ
nợ khó đòi, năng lực quản lý không thể thu hồi
kém.

đợc vốn cho vay.


×