Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu vai trò của công ty mua bán điện trong thị trường phát điện cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------GF------------------

NGUYỄN HẢI ĐÔNG

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÔNG TY MUA BÁN ĐIỆN TRONG
THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
VS.GS.TSKH Trần Đình Long

Hà Nội, Tháng 10 /2010


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan công trình nghiên cứu này là của tôi. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các
công trình khác.

1


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường cũng như tiếp xúc trao đổi với đồng
nghiệp về vấn đề đang nghiên cứu, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu
của thầy cô và các bạn đã giúp em hoàn thành luận văn này.
Để hoàn thành đề tài này không chỉ nhờ vào sự cố gắng nỗ lực của bản thân


mà quan trọng hơn là sự hướng dẫn tận tình và kinh nghiệm quí báu của thầy hướng
dẫn vì vậy em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy VS.GS.TSKH. Trần Đình Long đã
giúp em hoàn thành luận văn này
Khi hoàn thành luận văn này do thời gian còn hạn chế vì vậy không thể tránh
khỏi thiếu sót. Vậy em rất mong đuợc sự đóng góp ý kiến xây dựng từ thầy cô và
các bạn để được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn

2


MC LC
MC LC...................................................................................................................3
DANH MC CH VIT TT...................................................................................5
DANH MC CC HèNH V.....................................................................................6
M U.....................................................................................................................7
Chơng 1. Giới thiệu về thị trờng điện cạnh tranh ....................9
1.1. Khái niệm về thị trờng điện ............................................................................9
1.2 Các yếu tố thúc đẩy thị trờng, tạo ra xu thế chuyển đổi sang thị trờng cạnh
tranh .......................................................................................................................10
1.3 Một số mô hình thị trờng điện trên thế giới...................................................13
1.3.1. Thị trờng điện tại Anh và xứ Wales...........................................................13
1.3.2. Thị trờng điện California ...........................................................................18
1.3.3. Thị trờng điện Italia ...................................................................................22
1.3.4. Thị trờng điện Ba Lan................................................................................23
1.4. Thị trờng điện tại Việt Nam..........................................................................24
CHNG 2. Mễ HèNH T CHC CA TH TRNG PHT IN CANH
TRANH .....................................................................................................................34
2.1 Mô hình độc quyền..........................................................................................34
2.2 Mô hình cạnh tranh phát điện (đơn vị mua duy nhất) .....................................35

2.3 Mô hình cạnh tranh bán buôn (nhiều đơn vị mua buôn) .................................39
2.4 Mô hình cạnh tranh bán buôn và bán lẻ (cạnh tranh hoàn toàn) .....................42
CHNG 3. CHC NNG NHIM V CA CễNG TY MUA BN IN .....45
3.1 Nhim v ca Cụng ty Mua Bỏn in .............................................................45
3.2 Chc nng ca Cụng ty Mua Bỏn in............................................................46
3.3 nh giỏ in trong th trng cnh tranh .......................................................48
3.3.1. Cỏc phng phỏp nh giỏ in ti Vit Nam. ...........................................49
3.3.2. i vi nh mỏy thy in ..........................................................................56
3.3.3. nh giỏ theo c ch cho giỏ cnh tranh....................................................57
3


3.4 Các lựa chọn về tổ chức cho Công ty Mua Bán điện ......................................60
CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MUA BÁN ĐIỆN TRONG ĐIỀU
KIỆN VIỆT NAM.....................................................................................................63
4.1 Khuôn khổ pháp lí cho việc hoạt động của các Công ty Mua Bán điện tại Việt
Nam .......................................................................................................................63
4.2 Vấn đề điều tiết ngành điện và vai trò của đơn vị vận hành thị trường ..........65
4.3 Hoạt động của Công ty Mua Bán điện ............................................................73
4.4 Giảm thiểu rủi ro và duy trì lợi thế của Công ty Mua Bán điện......................79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................82

4


DANH MC CH VIT TT

TT

Chữ viết tắt


Nguyên nghĩa

1

PPA

Power Purchase Agreement : Hợp đồng mua bán điện

2

LC

Large Consumer : Khách hàng lớn

3

PT

Power Trader : Đơn vị kinh doanh

4

SB

Single buyer : Đơn vị mua duy nhất

5

EVN


VietNam Electricity: Tập đoàn Điện lực Việt Nam

6

D/R

Distributor/ Retailer : Phân phối/ bán lẽ

7

T

TranSmitter: Đơn vị truyền tải

8

G

Generator : Đơn vị phát điện

9

MO

10

DNNN

11


A0

Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc Gia

12

C

Khách hàng

13

IPP

14

ADB

15

SO

Đơn vị vận hành hệ thống

16

D

Đơn vị phân phối


17

R

Đơn vị bán lẽ

Market Operator : Đơn vị vận hành thị trờng
Doanh nghiệp Nhà Nớc

Đơn vị sản xuất độc lập
Ngân hàng phát triễn Châu á

5


DANH MC CC HèNH V
Hình 1-1: Sơ đồ thị trờng điện trên thế giới ..............................................................9
Hình 1-2: Mô hình thị trờng điện tại Anh ...............................................................14
Hình 1-3: Mô hình thị trờng Pool............................................................................15
Hình 1-4: Mô hình thị trờng hợp đồng ....................................................................16
Hình 1-5: Thị trờng cung cấp bán lẻ .......................................................................17
Hình 1.6: Mô hình thị trờng điện bang California ..................................................19
Hình 1.7: Biểu đồ giá trung bình tại thị trờng Cali..................................................21
giai đoạn đầu khủng hoảng .......................................................................................21
Hình 1.8: Cơ cấu nguồn điện theo công suất.............................................................25
Hình 2.1: Mô hình độc quyền ...................................................................................34
Hình 2.2: Mô hình cạnh tranh phát điện ...................................................................36
Hình 2.3: Mô hình cạnh tranh bán buôn ...................................................................40
Hình 2.4: Mô hình cạnh tranh bán buôn và bán lẻ ....................................................43

Hỡnh 4.1: Cỏc mc tiờu ca iu tit v nhu cu t ch liờn i ..............................65
Hỡnh 4.2: Cỏc c im ca mt C quan iu tit cú hiu qu .............................66
Hỡnh 4.3: Chui hot ng ca C quan iu tit.....................................................68

6


MỞ ĐẦU
Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thế giới hiện nay là xu hướng toàn cầu hoá
đang diễn ra rất mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước. Nền kinh tế nước ta nói chung
đã và đang tham gia hội nhập với nền kinh tế toàn cầu mà trước hết là các nền kinh
tế trong khu vực với hoạt động đầu tư các công trình điện, xuất khẩu các dịch vụ
liên quan sang các nước khác…
Công ty Mua Bán điện là đơn vị trung gian duy nhất trong quan hệ thương
mại giữa các đơn vị phát điện và các Công ty phân phối điện trong giai đoạn thị
trường phát điện cạnh tranh. Nghiên cứu vai trò, chức năng, nhiệm vụ và hoạt
động của đơn vị này có ý nghĩa khoa học quan trọng đối với tất cả các nước đang
xây dựng và phát triển thị trường điện lực
Theo luật điện lực và các quyết định của Chính phủ, Việt Nam đang chuẩn bị
các điều kiện để tiến hành giai đoạn đầu của thị trường điện: Giai đoạn phát điện
cạnh tranh. Trong giai đoạn này Công ty Mua Bán điện là một trong những đối tác
chính của các đơn vị phát điện và tất cả các Tổng Công ty phân phối điện.
Nội dung nghiên cứu vai trò của Công ty Mua Bán điện trong thị trường
phát điện cạnh tranh bao gồm:
- Nghiên cứu mô hình Công ty Mua Bán điện trên thế giới.
- Vai trò nhiệm vụ và hoạt động của Công ty Mua Bán điện trong thị trường
điện.
- Hoạt động của Công ty Mua Bán điện trong điều kiện Việt nam.
Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của thị trường điện thì vai trò của
Công ty Mua Bán điện rất quan trọng.

Vì vậy đề tài nghiên cứu “Vai trò của Công ty Mua Bán điện trong thị
trường phát điện cạnh trạnh” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn đối với ngành
điện Việt Nam hiện nay.

7


Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn được giới thiệu
trong 4 chương chính.
CHƯƠNG I: Giới thiệu về thị trường điện cạnh tranh
CHƯƠNG II: Mô hình tổ chức của thị trường phát điện cạnh tranh
CHƯƠNG III: Chức năng nhiệm vụ của Công ty Mua Bán điện
CHƯƠNG IV: Hoạt động của Công ty Mua Bán điện trong điều kiện Việt Nam
Kết luận và Kiến nghị

8


Chơng 1
Giới thiệu về thị trờng điện cạnh tranh
1.1. Khái niệm về thị trờng điện
Dây chuyền sản xuất kinh doanh của bất kỳ ngành công nghiệp điện nào
cũng gồm 3 khâu liên hoàn: sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
Điều kiện hình thành thị trờng điện không những chỉ phụ thuộc vào chính
sách về kinh tế, xã hội của Nhà nớc mà còn đợc quyết định bởi điều kiện kỹ thuật,
công nghệ của hệ thống điện. Có nhiều điểm khác nhau về thị trờng điện, tuy nhiên
về cơ bản thị trờng điện là việc hộ tiêu thụ cuối có thể mua điện năng từ các nhà
máy sản xuất điện thông qua hệ thống truyền tải điện (đợc xem nh độc quyền tự
nhiên) hình thành nên thị trờng điện bán buôn giữa các nhà máy điện và thị trờng
điện bán lẻ cho các hộ tiêu thụ điện năng.


Hình 1-1: Sơ đồ thị trờng điện trên thế giới
(nguồn Newsletter, third quarter 2002)
Trớc đây ngành điện đợc xem là ngành độc quyền tự nhiên, cả 3 chức năng
trên thờng đợc tập trung trong một công ty điện lực Quốc gia. Với sự phát triển
nhanh của nền kinh tế cũng nh yêu cầu tăng trởng nhanh của nhu cầu tiêu thụ
điện và sự đòi hỏi vốn đầu t lớn để phát triển các công trình năng lợng, ở nhiều
9


nớc đã có xu hớng cấu trúc lại tổ chức quản lý của ngành điện. Những thay đổi to
lớn vừa qua trong ngành công nghiệp điện các nớc phần lớn gắn với các thay đổi
quyền sở hữu và quản lý. Trong đó vai trò của t nhân đã đợc quan tâm ở các mức
độ khác nhau để tiến tới t nhân hoá ngành điện nhằm giảm bớt sự độc quyền tạo cơ
hội cạnh tranh trong các khâu.
1.2 Các yếu tố thúc đẩy thị trờng, tạo ra xu thế chuyển đổi sang thị trờng
cạnh tranh
Những khái niệm đầu tiên về thị trờng và t nhân hoá hệ thống năng lợng
điện xuất hiện ở Chilê vào những năm cuối thập kỷ 70 th kỷ trc, cùng với sự đổi
mới thị trờng tự do của nhóm Chicago Boys (1 nhóm gồm 25 nhà kinh tế học
ngời Chi-lê). Mô hình thị trờng của Chilê đã đợc coi là thành công trong việc
đa ra giá điện hợp lý và rõ ràng. Argentina đã phát triển mô hình của Chilê bằng
cách đặt ra giới hạn chặt chẽ vào sự tập trung của thị trờng và bằng cách phát triển
cấu trúc thanh toán cho các đơn vị dự trữ để đảm bảo độ tin cậy hệ thống. Ngân
hàng thế giới (World Bank) đã tích cực trong việc giới thiệu nhiều dạng khác nhau
về thị trờng ở các nớc Mỹ La tinh, bao gồm Peru, Brazil và Colombia trong thập
kỷ 90.
Sự kiện quan trọng của thị trờng điện diễn ra vào năm 1990 khi chính phủ
Anh thực hiện t nhân hoá ngành công nghiệp cung cấp điện Anh (UK Electricity
Supply Industry). Quá trình này đợc coi là chất xúc tác cho sự giảm điều tiết của

một vài nớc khối liên hiệp Anh, đặc biệt là úc và New Zealand. Tuy nhiên, trong
rất nhiều trờng hợp sự giảm điều tiết thị trờng xuất hiện không cần đến việc t
nhân hoá rộng rãi nh ở Anh.
- Thị trờng độc quyền tức là cả 3 khâu: sản xuất, truyền tải, phân phối, đều
do một chủ sở hữu duy nhất nắm giữ và vận hành (ở đây thờng là nhà nớc). Do
đó, giá cả cũng do đơn vị chủ sở hữu quyết định, rẻ thì ngời tiêu dùng đợc lợi, đắt
thì phải chịu thiệt thòi. Ngời tiêu dùng cũng không đợc quyền lựa chọn cho mình
nhà sản xuất hay phân phối. Việc mua bán một chiều tất yếu sẽ đến lúc phải dỡ bỏ.
- Nền kinh tế và các ngành công nghiệp khác ngày càng phát triển làm cho
nhu cầu điện năng ngày một tăng cao, do đó cần phải mở rộng thị trờng, tăng công
10


suất phát, việc này đỏi hỏi một chi phí rất lớn, tạo ra gánh nặng cho đơn vị chủ sở
hữu. Độc quyền cần phải đợc phá bỏ thì mới có thể thu hút thêm vốn đầu t từ bên
ngoài, việc mở rộng thị trờng mới theo kịp sự phát triển các ngành khác.
- Do không phải cạnh tranh trên thị trờng nên chất lợng dịch vụ của ngành
điện độc quyền cũng không thờng xuyên đợc nâng cao, chất lợng dịch vụ kém
đem lại nhiều phiền toái cho khách hàng, đồng thời cũng thể hiện khâu tổ chức và
quản lý không hiệu quả.
- Giữa các nớc có thị trờng độc quyền không đợc lu thông. Tức là khi
thiếu hay thừa điện, nớc đó không thể bán ra hay yêu cầu mua điện từ các nớc
khác, dẫn đến tình trạng lãng phí điện đã sản xuất hay thiếu điện cung cấp trong
nớc. Mặt khác, việc không lu thông thị trờng khiến thị trờng đó không có cơ
hội trao đổi về những kỹ thuật và công nghệ mới, sẽ trở nên lạc hậu so với các thị
trờng điện khác.
- Chuyển đổi thị trờng tạo ra cơ hội tận dụng tiềm năng của mọi nguồn năng
lợng: điện nguyên tử, năng lợng gió, năng lợng mặt trời.
Cỏc mụ hỡnh t chc ca th trng phỏt in cnh tranh gm:
(1) mụ hỡnh c quyn, (2) mụ hỡnh cnh tranh phỏt in, (3) mụ hỡnh cnh tranh

bỏn buụn v (4) mụ hỡnh th trng cnh tranh bỏn l (hon chnh)
Quá trình chuyển hoá giữa các mô hình và xu thế phát triển
1. Một số vấn đề chính trong quá trình chuyển hoá giữa các mô hình:
- Cơ chế chuyển đổi: Muốn chuyển đổi từ mô hình độc quyền sang mô hình
cạnh tranh phát điện cần phải có các hợp đồng mua bán điện (PPA), các hợp đồng
đợc phân định tỷ lệ điện đợc mua bán, từ 70-80% dành cho các hợp đồng cố định,
còn lại 20-30% lợng điện đợc chào bán tự do trên thị trờng theo thời điểm (spot
market). Từ mô hình cạnh tranh phát điện sang mô hình cạnh tranh bán buôn cần cơ
chế quy định quyền thâm nhập hệ thống truyền tải và thị trờng bán buôn; từ mô
hình cạnh tranh bán buôn sang mô hình cạnh tranh hoàn toàn cần cơ chế thâm nhập
hệ thống phân phối.
- Các dàn xếp thơng mại và phí truyền tải: Các dàn xếp thơng mại là tập
hợp các quy tắc mà ngời bán và ngời mua phải thực hiện trong quá trình giao
11


dịch. Qúa trình giao dịch sẽ luôn xuất hiện sự chênh lệch giữa lợng điện năng cam
kết bán, mua theo hợp đồng và thực tế. Vì vậy phải có cơ chế tài chính và phơng
pháp đo đếm, tính tiền.
- Cấu trúc của các đơn vị về mặt chức năng: với mô hình cạnh tranh phát điện
nhất thiết phải có các đơn vị phát độc lập, ngoài ra đơn vị mua duy nhất cũng phải
độc lập với chủ sở hữu các nhà máy điện; với mô hình cạnh tranh bán buôn thì các
đơn vị phân phối phải độc lập với chủ sở hữu các nhà máy điện và đơn vị truyền tải
nên độc lập với ngời mua và ngời bán; với mô hình cạnh tranh hoàn toàn thì đơn
vị truyền tải và đơn vị phân phối có thể nhập và tách khỏi đơn vị bán lẻ và chủ sở
hữu phát điện, ngoài ra đơn vị vận hành hệ thống và điều hành thị trờng phải độc
lập.
- Hiệu quả kinh tế: lợi thế của thị trờng cạnh tranh là việc đảm bảo đạt đợc
hiệu quả về các mặt sản xuất và đầu t, sử dụng điện và phân bổ chi phí.
- Các trách nhiệm đối với chính sách xã hội: trong quá trình chuyển hoá từ

độc quyền đến cạnh tranh hoàn toàn, khu vực bị điều tiết thu hẹp dần và khu vực
cạnh tranh ngày càng mở rộng, phạm vi của trách nhiệm đối với vấn đề chính sách
xã hội cũng giảm dần. Chính vì vậy trách nhiệm đối với chính sách xã hội là một
vấn đề cần giải quyết.
- Phơng án xử lý vấn đề các chi phí không thu hồi đợc: Các chi phí này bao
gồm những phần vốn đầu t đã bỏ ra và không có khả năng thu hồi đợc sau khi
thiết lập thị trờng cạnh tranh. Trong một thị trờng cạnh tranh thực sự, giá điện bị
giảm xuống và có thể có một số các nhà máy doanh thu không đủ để thu hồi giá trị
tài sản trên sổ kế toán. Trong trờng hợp này việc thiết kế cơ chế thu hồi vốn sao
cho không ảnh hởng đến nguyên tắc của kinh tế thị trờng và các biện pháp hỗ trợ
thích hợp của cơ quan điều tiết là rất quan trọng.
- áp lực thay đổi nội tại: là nguyên nhân bên trong của mô hình đòi hỏi phải
thay đổi để giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh. Ví dụ nh áp lực thay đổi từ mô hình
một ngời mua duy nhất sang mô hình bán buôn là các đơn vị phân phối muốn có
nhiều đại lý, các nhà máy điện độc lập muốn thâm nhập lới truyền tải, đơn vị mua
duy nhất với hệ thống truyền tải có thể không đủ khả năng khi phụ tải tăng trởng.
12


Xu thế chung trong lĩnh vực phát điện
Dựa trên các mô hình tổ chức đã nêu trên, hoạt động phát điện phải trải qua
các bớc phát triển tuần tự nh sau:
- Trong mô hình 1: Mô hình độc quyền, khu vực phát điện là một phần của
hoạt động điện lực thích hợp ngành dọc.
- Trong mô hình 2: Mô hình đơn vị mua duy nhất, hoạt động phát điện bao
gồm nhiều đơn vị phát điện bán điện cho một đơn vị mua duy nhất. Các đơn vị phát
điện này là các nhà sản xuất điện độc lập (IPP) hoặc cỏc nh mỏy in thuc nhiu
loi hỡnh s hu khỏc nhau.
- Trong mô hình 3 và 4, khu vực phát điện chỉ bao gồm các đơn vị sản xuất
điện độc lập, bán điện cho các đơn vị phân phối (mô hình 3), đơn vị bán lẻ hoặc

khách hàng (mô hình 4) qua các hợp đồng song phơng. Các đơn vị phân phối vẫn
cú th cú quyn bán l điện trong khu vực của mình. Các đơn vị phát điện đợc đảm
bảo quyền thâm nhập lới truyền tải (mô hình 3) và lới phân phối (mô hình 4).
1.3 Một số mô hình thị trờng điện trên thế giới
1.3.1. Thị trờng điện tại Anh và xứ Wales
Năm 1983, Luật Năng Lợng ở Anh đã cho phép bãi bỏ độc quyền trong
khâu phát điện và phân phối, bắt đầu đa cạnh tranh vào ngành điện. Điều này buộc
các công ty phải trực tiếp mua điện từ các nhà máy điện độc lập (IPP).
Sau đổi mới, thị trờng điện tại Anh có các đặc điểm sau:
- Cho phép các đơn vị phát và các công ty cung cấp bán lẻ cạnh tranh (mô
hình 3).
- Truyền tải và phân phối độc quyền có điều tiết.
- Tồn tại 3 thị trờng: thị trờng Pool, thị trờng hợp đồng (bán buôn) và thị
trờng cung cấp (bán lẻ).

13


Điện Quốc gia

Nhà máy điện

Nhà máy điện
độc lập

Lới điện
nớc Anh

Đơn vị khác


Lới điện
nớc Pháp

Điện hạt nhân

Điện hạt nhân
Scotlen

Ngành điện
Scotlen

Thuỷ điện
Scotlen

Lới điện Quốc gia và thị trờng

Các công ty
điện lực khu vực

Các nhà máy
điện/ Nhà cung cấp

Phụ tải nhỏ ( < 100kW )

Nhà cung cấp khác

Các nhà máy
điện/ Nhà cung cấp

Phụ tải nhỏ ( < 100kW )


Phụ tải lớn ( >100kW )

Hình 1-2: Mô hình thị trờng điện tại Anh

14

Nhà cung cấp khác

Phụ tải lớn ( >100kW )


Thị trờng Pool: là một thị trờng bán buôn ngắn hạn, nó tập hợp các đơn vị
phát và các nhà cung cấp mua buụn (để bán lẻ). Pool sẽ tập hợp nhu cầu tổng của tất
cả các nhà cung cấp có nhu cầu mua buôn, các đơn vị sẽ cạnh tranh với nhau thông
qua giá đấu thầu để đáp ứng nhu cầu mà Pool tập hợp đợc.

Hình 1-3: Mô hình thị trờng Pool
Thị trờng các hợp đồng: Tơng tự nh Pool, có nghĩa là các đơn vị phát sẽ
cạnh tranh với nhau để bán điện cho các nhà cung cấp mua buôn. Nhng đây là các
hợp đồng trung hạn và dài hạn. Về bản chất, đây là các hợp đồng tài chính nhằm hạn
chế các rủi ro nếu có sự thay đổi giá trong Pool, nên ngời ta coi đây là một thị
trờng tài chính hơn là một thị trờng vật lý. Do đó nó có thể thêm các đối tác thứ
ba là các nhà đầu cơ (hay còn gọi là các nhà cung cấp ảo), những ngời chuyên
mua đi bán lại các hợp đồng để kiếm lời. Trên các thị trờng tài chính khác tồn tại
nhà cung cấp này nhng rất hiếm khi thấy xuất hiện trên thị trờng điện.

15



Contract
for marder
future

Hình 1-4: Mô hình thị trờng hợp đồng
Thị trờng cung cấp bán lẻ: Sau khi mua điện từ Pool, các nhà cung cấp sẽ lại thuê
lới truyền tải/ phân phối để chuyển tới các khách hàng lẻ của mình, tất cả các nhà
cung cấp này sẽ phải cạnh tranh với nhau để có thể ký kết đợc hợp đồng mua và
cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ lẻ. Nh vậy, các công ty khu vực trớc đây thờng
đợc độc quyền bán điện cho các khách hàng trong khu vực này sẽ chịu sức ép cạnh
tranh của các công ty bên cạnh.

16


Cỏc
nh
cung cp

S khỏch l
cú quyn vo
li

Quy mụ
cnh tranh

T/gian

Ngng


4/903/94

1MW

4260

30%

4/943/98

0,1MW

46641

46%

4/98-nay

Khụng
hn ch

22 triu

100%

Cỏc h
tiờu th l

Hình 1-5: Thị trờng cung cấp bán lẻ
Hệ thống truyền tải, phân phối: Hệ thống truyền tải sau đổi mới đã đợc tách

khỏi CEGB (Central Electricity Generating Board) thành công ty lới Quốc gia
(National Grid Company NGC) là dạng công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc sở hữu
công cộng, tuy nhiên nó là gián tiếp t nhân và là công ty độc quyền. 12 công ty khu
vực đều cổ phần trong CEGB, mỗi công ty này đều chịu trách nhiệm đối với mạng
phân phối của khu vực mình. Họ buộc phải đấu nối tất cả các đơn vị phát và các hộ
tiêu thụ vào lới của mình. Phí truyền tải sẽ phụ thuộc vào khoảng cách, công suất
truyền, thời gian truyền và thời điểm truyền.
Việc cải tổ thị trờng điện tại Anh và xứ Wales đã đem lại những tác động
đáng kể:
- Việc tăng cờng sử dụng các nguồn năng lợng sơ cấp (than, khí đốt,
nguyên tử) nội địa, hệ số sẵn sàng của các nhà máy tăng lên, công suất của các
nhà máy và của lới cũng tăng lên, do vy An toàn cung cấp điện không còn bị đe
doạ.

17


- Giá điện có xu hớng giảm: giá giảm 4% đối với các hộ tiêu thụ nhỏ và
1,7% đối với các hộ trung bình do sức ép của cạnh tranh.
- Đầu t bùng nổ vào năm 1996, công suất phát (chủ yếu là IPP) tăng từ 10
lên đến 15GW.
- Lợi nhuận của các công ty tăng lên do tiết kiệm chi phí, sau 1 năm đổi mới,
lợi nhuận tăng khoảng 150%. Ví dụ: chi phí lao động giảm 19% trong đó các công
ty phát giảm 50% lao động, lới giảm 20%, các công ty khu vực giảm 7%...
- Nhiều công nghệ mới đã đợc áp dụng, hiệu suất nhiệt tăng lên đã làm giảm
mạnh lợng phát thải. Môi trờng đợc bảo vệ tốt hơn.
Kết luận: xét một cách tổng thể, công cuộc đổi mới thị trờng điện ở Anh
đợc đánh giá thành công, ngành điện đảm bảo cung cấp điện cho đất nớc với chi
phí xã hội rẻ hơn nhng vẫn đảm bảo an toàn và chất lợng. Mô hình cải tổ ở Anh
rất đợc các nớc quan tâm học tập và ứng dụng.

1.3.2. Thị trờng điện California
California là một bang lớn nằm ở phía Tõy Nam Hoa Kỳ. Năm 1978 khi
quyết định cải tổ ngành điện đợc ban hành ở Hoa Kỳ, bộ luật PURRA ra đời, buộc
các công ty phải mua điện từ bên ngoài. Năm 1992, bộ luật Năng Lợng EPAct
đợc đa ra, đảm bảo cho mọi đơn vị phát có quyền truy cập vào lới điện công
cộng để ký kết các hợp đồng mua bán điện với các công ty mua buôn hay với các
công ty phân phối.
Các bang tích cực cải tổ là Arizona, Connecticut, Delaware, District of
Columbia, Illinois, Maine Maryland, Massachusetts, Michigan bang California do
một cuộc khủng hoảng lớn từ năm 2000 mà quá trình đổi mới bị trì hoãn.

18


Đơn vị phát điện

Hợp đồng song phơng

Trao đổi năng lợng

Phối hợp lập lịch
huy động tổ máy

Cơ quan vận hành hệ thống độc lập

Công ty phân phối công cộng

Nhà cung cấp dịch vụ
Năng lợng công cộng


Nhà cung cấp dịch vụ
Năng lợng khác

Nhà phân phối

Khách hàng

Hình 1.6: Mô hình thị trờng điện bang California
Trớc khi đổi mới, thị trờng điện gồm 3 công ty liên kết độc quyền: PG&E
(Pacific Gas & Electric); SEC (Southern Edision Company); SDG&E (San Diago &
Electric) quản lý cả 3 khâu sản xuất, phân phối và truyền tải.
Bắt đầu chơng trình đổi mới và cải tổ vào tháng 4 năm 1994 bằng cách đa
ra một thị trờng cạnh tranh buôn bán, đối với thị trờng bán lẻ, họ đợc phép vào
19


lới trực tiếp và tự do lựa chọn các đờng truyền tải và phân phối. Sau 2 năm thảo
luận và nghiên cứu, bang đã quyết định thực hiện tái cấu trúc lại ngành công nghiệp
đin của bang bằng cách đa ra bộ luật cải tổ AB 1890 (Assambly Bill).
Nội dung chính của bộ luật AB 1890
- Mọi ngời tiêu thụ lẻ có quyền chọn cho mình một nhà cung cấp (Electric
Service Provider ESP), nếu họ không có khả năng chọn, sẽ có một công ty phân
phối công cộng tại địa phơng (Utility Distribution Company) cấp điện cho họ với
giá mà Uỷ ban Công cộng (Public Utility Commission PUC) cấp điện cho họ với
giá quy định.
- Các công ty điện độc quyền trớc đây buộc phải mở cửa mạng truyền tải và
phân phối của mình để cho các công ty phát, các nhà mua buôn và các công ty cung
cấp truy cập mua bán cạnh tranh, giá truy cập do FERC (Federal Energy Regulation
Commisson Uỷ ban iều tiết) và PUC quy định.
- Giá bán điện của các công ty phân phối (UDC) cho khách hàng phải bằng

giá Spot (chào bán ngay) trên thị trờng bán buôn (đợc xác định trớc đó 1 ngày)
có kể thêm chi phí tổn thất vào hoá đơn.
- Giá bán điện cho các hộ tiêu thụ nhỏ và các hộ dân c sẽ đợc giảm 10% so
với mức giá phổ biến hiện hành.
- Thành lập 2 tổ chức phi lợi nhuận là tổ chức vận hành hệ thống độc lập
(Independent System Operator ISO) và tổ chức trao đổi năng lợng (Power
Exchange PX) để giúp đỡ việc mua bán đợc thuận lợi.
- ISO có nhiệm vụ vận hành lới truyền tải, chịu trách nhiệm đảm bảo cân
bằng năng lợng cho hệ thống và các dịch vụ hỗ trợ, quản lý tắc nghẽn, còn PX lo
vận hành thị trờng mua buôn theo giờ và theo ngày.
Quá trình khủng hoảng của thị trờng điện California (bắt đầu từ mùa hè năm
2000):
- Giá bán buôn bắt đầu tăng mạnh vào các ngày 21-24/5, tiếp đó là các ngày
12-16/6 và 26-30/6. Đặc biệt giá vào giờ cao điểm đã đạt 1099 USD/MWh vào ngày
28 tháng 5.

20


- Giá RTP (giá theo thời gian thực) của ISO đã đạt mức trần là 750 USD/
MWh và có đến 8 lần nh vậy xảy ra vào tháng 6/2000. Ngày 01/7 ISO đã quyết
định giảm giá trần từ 750 xuống 500 USD/MWh, đến ngày 7/8 giảm còn 250
USD/MWh.
- Giữa tháng 5 và tháng 8, nhiệt độ vùng Cali tiếp tục tăng cao, thiếu điện
buộc ISO nhiều lần tuyờn bố cắt điện. Chi phí đầu vào để sản xuất điện, đặc biệt là
giá gas tăng mạnh, giá phát thải NOx cũng tăng cao. Giá bán buôn tăng nhiều trong
khi giá bán lẻ bị khống chế chặt khiến nhiều công ty không có khả năng trang trải về
tài chính và có nguy cơ phá sản. Theo quan sát giá bán buôn trên thị trờng tăng
200-300% so với hè năm trớc, trong khi giá bán lẻ hầu nh bị đông cứng khiến các
công ty mất đến hàng tỷ USD (tổng số thua thiệt do bán lỗ của PG&E và SDG&E

vào khoảng 4,6 tỷ USD).

Hình 1.7: Biểu đồ giá trung bình tại thị trờng Cali giai đoạn đầu khủng hoảng
Nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng:
- áp lực của thị trờng là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự tăng giá: Giá đầu
vào nhiên liệu tăng, đặc biệt là giá khí tăng mạnh. Nhu cầu điện năng của mùa hè
năm đó tăng mạnh do nhiệt độ lên cao bất thờng trong khi các nguồn dự trữ của

21


miền tây và của California rất bị hạn chế do hầu hết các công ty phát đua nhau tăng
hệ số sẵn sàng.
- áp lực về mặt kỹ thuật: Độ tin cậy giảm do nhu cầu tăng mạnh phải cắt điện
nhiều lần, khả năng của các đờng liên thông của California và các bang lân cận yếu
nên không cho phép nhập điện nhiều từ bên ngoài, cũng vì vậy chi phí tắc nghẽn
lớn.
- Các quy định của thị trờng bán lẻ qua bộ luật AB 1890 lúc đó đã làm cho
tình thế thị trờng càng thêm trầm trọng: Không những khống chế giá bán lẻ mà giá
trần còn hạ thêm 10%, hạn chế các hợp đồng mua trớc làm cho các công ty không
thể chống đỡ đợc với sự thay đổi của giá trên thị trờng giao ngay (Spot Market).
- Một số công ty đã lạm dụng sức mạnh thị trờng (Market Power), lợi dụng
lợi thế độc quyền, đó là các công ty phát lớn có chi phí biên thấp hơn rất nhiều so
với các đối thủ khác và theo định nghĩa là những công ty có sức mạnh thị trờng (họ
sẽ có khả năng lái giá thị trờng theo hớng có lợi cho mình) và các công ty truyền
tải, đợc xem là độc quyền tự nhiên.
Bài học rút ra:
- Theo quan điểm của Uỷ ban điều tiết (Ferc): Nếu nh cạnh tranh phía
phát đã làm cho giá cả bán buôn trở nên linh hoạt thì giá trần ở khâu bán lẻ giống
nh cái cổ chai dễ làm ách tắc quá trình vận hành thị trờng. Do đó phải bãi bỏ mọi

sự kiểm soát giá cả.
- Chế độ đấu thầu giá đơn (single price) tạo ra sự bất hợp lý quá lớn về mặt
thu nhập giữa các công ty phát cần phải bãi bỏ.
1.3.3. Thị trờng điện Italia
Trong quá trình triển khai thị trờng điện, chính phủ Italia đã ban hành một
quyết định, trong đó bắt đầu cho phép phá bỏ liên kết dọc của ENEL một công ty
điện sở hữu nhà nớc và sau đó tiến hành t nhân hoá thị trờng điện, thiết lập thị
trờng điện theo quy định của Liên minh Châu Âu (EC Directive 96/92). Quyết định
có tên Bersani (mang tên của Bộ trởng Bộ Công nghiệp Italia) đã đợc chính thức
ban hành ngày 16/03/1999 và có hiệu lực từ ngày 1/4/1999.

22


Theo quyết định này, trong vòng 6 tháng kể từ khi Quyết định Bersani có
hiệu lực, Công ty truyền tải điện phải thành lập một công ty cổ phần mua duy nhất.
Tuy nhiên, công ty truyền tải điện vẫn nắm giữ ít nhất 50,1% quyền sở hữu của đơn
vị duy nhất, số cổ phần còn lại đợc chuyển cho các công ty hoạt động trong khâu
phân phối điện. Theo quy định, không công ty phân phối nào đợc phép nắm giữ
hơn 10% số cổ phần của đơn vị mua duy nhất.
Đơn vị mua duy nhất chịu trách nhiệm ký kết các hợp đồng thoả thuận để
cung cấp điện cho khách hàng bị điều tiết. Cùng thời gian này, Bộ Công nghiệp phải
ban hành hớng dẫn đơn vị mua duy nhất này đảm bảo an ninh và hiệu quả kinh tế
cung cấp điện cho nhóm khách hàng bị điều tiết có xét tới hiệu quả sử dụng các
nguồn năng lợng khác nhau, kể cả nhà máy điện đồng phát và năng lợng tái tạo.
1.3.4. Thị trờng điện Ba Lan
Luật Điện lực năm 1997 đã mở hớng cho phép tái cấu trúc ngành điện của
Ba Lan thành 3 khâu: Khâu phát điện, khâu truyền tải và khâu phân phối điện.
Ngành Điện vẫn chủ yếu chịu sự quản lý bởi nhà nớc thậm chí ngay trong quá trình
cải tổ.

Công ty lới điện PSESA đợc Bộ công nghiệp cho phép thành lập dới dạng
công ty cổ phần và trong đó Bộ Tài chính nắm giữ 100% cổ phần vào năm 1990.
Công ty này chịu trách nhiệm truyền tải điện, có vai trò độc quyền trong việc trao
đổi điện năng và hoạt động nh đơn vị mua duy nhất.
Tháng 3/2006, Chính phủ Ba Lan đã thực hiện chơng trình cải tổ ngành
công nghiệp điện. Một trong những mục tiêu của chơng trình này là hợp nhất các
công ty điện lực thành các đơn vị có khả năng cạnh tranh cao, có thể thực hiện các
dự án đầu t ở Ba Lan và tham gia vào thị trờng điện của Liên minh Châu Âu.
Thông qua việc sát nhập giữa PSESA (đang giữ vai trò chủ đạo trong ngnh
công nghiệp điện) với BOT (đơn vị giữ vai trò chủ đạo trong thị trờng phát điện) và
các công ty phân phối điện thành công ty Polska Grupa Energetyczna và đợc thành
lập ngày 9/5/2007. Bộ Tài chính Ba Lan đã chuyển 85% giá trị tài sản của công ty
PGE Energia SA và BOT SA cho PSESA. Vì vậy, PGE trở thành đơn vị có tiềm lực
23


mạnh cho phép có thể thực hiện các dự án phát triển cần thiết. Đặc biệt, điều này
đảm bảo cho an ninh năng lợng dài hạn ở Ba Lan và đảm bảo điều kiện tiên quyết
cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
1.4. Thị trờng điện tại Việt Nam
Mô hình tổ chức
Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) đợc thành lập theo Nghị định số
14/CP ngày 27/01/1995 của Chính phủ. Tổng công ty điện lực Việt nam là tổng
công ty thuộc sở hữu nhà nớc, đợc giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm đầu t và phát
triển ngành công nghiệp điện, tổ chức sản xuất và phân phối điện nhằm đảm bảo
nhu cầu điện năng cho sản xuất và sinh hoạt phù hợp với yêu cầu và định hớng
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Căn cứ Quyết định số 148/2006/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Thủ
tớng Chính phủ về việc thành lập Công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Ngày
17 tháng 12 năm 2006, Tổng công ty Điện lực Việt Nam chính thức trở thành Tập

đoàn điện lực Việt Nam, với tên giao dịch quốc tế là Việt Nam Electricity, viết tắt
là EVN.
Các đơn vị, tổ chức trực tiếp liên kết với Tập đoàn điện lực Việt Nam bao
gồm:
- Khối các nhà máy sản xuất điện năng: 14 nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện,
than, dầu, khí thuộc EVN và hơn 30 nhà máy không thuộc EVN.
- Khối các công ty truyền tải điện: Trung tâm Điều độ Quốc gia và 4 công
ty truyền tải điện khu vực có chức năng chính là quản lý điều hành hệ thống truyền
tải điện quốc gia, gồm các trạm và đờng dây cấp 500kV, 220kV và 110kV.
- Khối Công ty điện lực: 7 công ty điện lực hạch toán độc lập, có nhiệm vụ
phân phối và bán lẻ điện đến khách hàng.
- Khối t vấn: 4 Công ty t vấn xây dựng điện tại các khu vực và viện năng
lợng, có nhiệm vụ thiết kế, quy hoạch, lập dự án và thực hiện việc đầu t xây lắp
các công trình điện lực trên toàn quốc.
- Khối chế tạo: sản xuất các thiết bị phục vụ trong ngành điện.
24


×