Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tuỷen sinh 10(06-07) Cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.5 KB, 3 trang )

°°
R
1
R
2
K
A
A
B
+
°
X
B
°
_
A
K
Đ
M
N
C
BAN QUẢN TRỊ _
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
NĂM HỌC : 2006-2007
Khoá ngày : 20/6/2006

MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI :
- Thí sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận).


- Đối với phần trắc nghiệm : Nếu thí sinh chọn ý A, hoặc ý B, hoặc ý C, hoặc ý D thì ghi vào bài
làm như sau :
Ví dụ : Câu 1 : Thí sinh chọn ý A thì ghi vào giấy thi : 1 + A.
Đề thi có ba trang :
I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
1). Mắc hai điện trở R
1
và R
2
(R
1
<R
2
)

vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 12 V. Khi R
1
nối
tiếp R
2
, cường độ dòng điện qua mạch đo được là 1,2 A. Khi R
1
song song R
2
, cường độ dòng điện
qua mạch chính đo được là 5 A. Các điện trở R
1
và R
2
có giá trị :

A. R
1
= 6 Ω, R
2
= 4 Ω. B. R
1
= 3 Ω, R
2
= 9 Ω.
C. R
1
= 7 Ω, R
2
= 3 Ω. D. R
1
= 4 Ω, R
2
= 6 Ω.
2). Khi đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc
nối tiếp, ta đo được U
1
, U
2
là hiệu điện thế hai đầu các điện trở R
1
và R

2
. Với R

là điện trở tương
đương của mạch, kết quả nào sau đây đúng ?
A. U
1
.R
2
= U
2
.R
1
B.
1
2
U
U
=
Rtd
R
2
.
C.
1
U
U
= 1 +
1
2

R
R
D.
2
1
U
U
=
1
2
R
R
.
3). Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa A và B
không đổi. Biết điện trở R
1
= 3 R
2
. Khi khóa K mở, Ampe
kế chỉ cường độ I ; khi khóa K đóng, Ampe kế chỉ cường
độ I’. Tỉ số
I
I

có giá trị nào sau đây ?
A.
4
3
B.
4

1
C.
3
4
D. 4
4). Cho mạch điện như hình vẽ. Khi K đóng, phát biểu nào
sau đây sai ?
A. Khi dịch chuyển con chạy C về phía N, độ sáng của
đèn Đ tăng.
B. Khi dịch chuyển con chạy C về phía M, độ sáng của
đèn Đ giảm.
NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
1
ĐỀ CHÍNH THỨC
BAN QUẢN TRỊ _
C. Khi con chạy C ở vị trí M, độ sáng của đèn Đ nhỏ
nhất (hoặc đèn tắt hẵn).
D. Khi con chạy C ở vị trí N, đèn Đ sáng bình thường.
5). Có bao nhiêu mạch điện khác nhau được tạo ra từ 3 điện trở R
1
, R
2
và R
3
có giá trị khác nhau ?
A. 4 B. 8 C. 6 D. 5
6). Đặt một hiệu điện thế không đổi 220 V vào hai đầu một quạt điện (220 V - 60 W). Kết luận nào sau
đây có nội dung sai ?
A. Quạt điện hoạt động bình thường.
B. Công suất tiêu thụ của quạt là 60 W.

C. Cường độ dòng điện qua quạt là 0,5 A.
D. Hiệu điện thế định mức của quạt là 220 V.
7). Hai điện trở R
1
và R
2
= 2R
1
được

mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi,
công suất tiêu thụ của điện trở R
1
có giá trị P
1
. Công suất tiêu thụ của điện trở R
2
có giá trị là
A. P
2
= P
1
B. P
2
= 2P
1
C. P
2
=
2

1
P
D. P
2
= 4P
1
.
8). Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ?
A. Hiệu điện thế giữa hai cực máy phát điện.
B. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện.
C. Công suất truyền tải trên đường dây.
D. Điện trở của dây tải điện.
9). Ở hình bên, S là điểm vật, S’ là điểm ảnh của S qua một
thấu kính. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào có nội
dung sai ?
A. S là vật thật và S’ là ảnh ảo của nó.
B. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ.
C. Ảnh S’ luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.
10). Tiêu cự của thể thuỷ tinh mắt dài nhất khi vật cần quan sát đặt
A. ở điểm cực cận.
B. ở điểm cực viễn.
C. ở sát mắt.
D. ở bất kỳ vị trí nào trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
II/. PHẦN TỰ LUẬN : (15 điểm)
Bài 1 : (3 điểm)
Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa nước. Đổ một ca nước nóng vào nhiệt lượng kế này,
nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5
o
C. Đổ thêm một ca nước nóng nữa vào nhiệt lượng kế, nhiệt

độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3
o
C nữa. Cho biết nếu đổ thêm 48 ca nước nóng nữa vào nhiệt lượng
kế thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ ? Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh.
NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
2
S
S’


Trục chính
+
R
2
R
3
A
A
1
B
°
°
A
2
R
5
R
6
R
1

R
4
_
C
D
N
M

BAN QUẢN TRỊ _
Bài 2 : (4 điểm)
Có hai loại bóng đèn : (6 V - 4 W) và (6 V - 2 W).
1). Mắc một bóng đèn (6 V - 4 W) và một bóng đèn (6 V - 2 W) song song nhau thành mạch
điện. Khi sử dụng hiệu điện thế không đổi U = 12 V, để hai đèn sáng bình thường, ta phải mắc thêm
vào mạch một điện trở phụ R như thế nào ? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị điện trở R.
2). Mắc hai bóng đèn (6 V - 4 W) và bốn bóng đèn (6 V - 2 W) vào mạch điện có hiệu điện thế
không đổi U = 12 V. Hỏi có bao nhiêu cách mắc các bóng đèn để chúng đều sáng bình thường ? Vẽ sơ
đồ mạch điện cho các cách mắc này.
Bài 3 : (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R
1
= 0,5 Ω ;
R
2
= 5 Ω ; R
3
= 30 Ω ; R
4
= 15 Ω ; R
5
= 3 Ω ;

R
6
= 12 Ω. U = 48 V. Bỏ qua điện trở của các
Ampe kế và dây nối. Tìm :
1). Điện trở tương đương của mạch.
2). Số chỉ của các Ampe kế.
3). Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
Bài 4 : (4 điểm)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính, vuông góc với trục chính
và cách thấu kính 30 cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính .
1). Vẽ ảnh A
1
B
1
của AB cho bởi thấu kính và tính khoảng cách từ thấu kính đến ảnh A
1
B
1
.
2). Phía sau thấu kính, ta đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại H (H là tâm gương),
gương phẳng cách thấu kính một đoạn 40 cm và có mặt phản xạ hướng về phía thấu kính. Hãy vẽ ảnh
A
2
B
2
tạo bởi hệ thấu kính và gương. Biết A
1
B
1
(ảnh của AB cho bởi thấu kính) đóng vai trò vật đối với

gương phẳng, cho ảnh qua gương phẳng là A
2
B
2
. Tính khoảng cách từ thấu kính đến ảnh A
2
B
2
.
3). Cố định thấu kính, quay gương phẳng quanh điểm H một góc 45
0
theo chiều ngược với chiều
kim đồng hồ. Hãy vẽ ảnh A
2
B
2
và xác định vị trí của A
2
B
2
so với trục chính của thấu kính.
------------------HẾT------------------
NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
3

×