Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

BTL vi xử lý 8051 trong băm xung điều khiển tốc độ động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.26 KB, 36 trang )

Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Đề bài:
Ứng dụng họ vi điều khiển 8051 xây dựng hệ thống điều khiển
tốc độ động cơ điện một chiều.
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Vũ Văn Ký
2. Hoàng Tùng Lâm
3. Vũ Thị Lành
4. Nguyễn Ngọc Linh
5. Lê Văn Lợi

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 1


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Mục lục
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU CÔNG NGHỆ....................................................................................4
1.1. Phân tích và giới hạn về đặc điểm thiết bị.................................................................................4
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về encoder........................................................................................4
1.1.2. Giới thiều về một số linh kiện khác.....................................................................................7
1.1.2.1. Sơ lược về led 7 thanh..................................................................................................7
Tổng quát.......................................................................................................................................7


Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có thêm một led
đơn hình tròn nhỏ thể hiện dấu chấm tròn ở góc dưới, bên phải của led 7 đoạn......................7
1.1.2.2. Kết nối với Vi điều khiển...............................................................................................9
1.1.3. Tụ điện................................................................................................................................11
1.1.4. Điện trở..............................................................................................................................13
1.1.5. Thạch anh dao động..........................................................................................................14
1.1.6. Điện trở treo......................................................................................................................14
1.1.7. Mạch truyền thông chuẩn RS_232( dung mạch MAX232)...............................................15
1.2. các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ..........................................................................16
1.2.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch phần ứng......................................16
1.2.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông kích từ...................................................17
1.2.3. điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần cứng...............................................19
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG........................................................................................................22
2.1. Phương pháp điều xung...........................................................................................................22
2.2. Hạn chế tốc độ..........................................................................................................................23
2.3. sơ đồ mạch nguyên lý...............................................................................................................23
2.4. Lưu đồ thuật toán chương trình..............................................................................................23
2.5. Phần lập trình và mô phỏng.....................................................................................................25
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN.........................................................................................................................34
3.1. Ưu điểm.....................................................................................................................................34
3.2. Nhược điểm..............................................................................................................................34
Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 2


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà


3.3. Kết luận.....................................................................................................................................34

Lời nói đầu
Ngày nay, với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới
của chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát
triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm
nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất cần
thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.
Các bộ điều khiển sử dụng vi điều khiển tuy đơn giản nhưng để vận hành
và sử dụng được lại là một điều rất phức tạp. Các bộ vi điều khiển theo thời
gian cùng với sự phát triển của công nghệ bán dẫn đã tiến triển rất nhanh, từ
các bộ vi điều khiển 4 bit đơn giản đến các bộ vi điều khiển 32 bit, rồi sau này
là 64 bit. Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ.
Một trong những ứng dụng thiết thực trong đó là ứng dụng về đo và hiển
thị tốc độ động cơ. Đây là một ứng dụng rất quan trọng được áp dụng trong
nhiều lĩnh vực và dây chuyền sản xuất. Tốc độ động cơ sẽ được hiển thị trên
màn hình nhờ led 7 thanh, Từ đó chúng ta có thể giám sát được tốc độ động
cơ rùi có các quyết định điều khiển cho phù hợp với yêu cầu. Vì thế, với môn
học Vi điều khiển này, em đã quyết định nhận làm bài tập lớn về điều khiển
động cơ dùng 8051. Chúng em xin trình bày nội dụng cụ thể của bài tập lớn
như sau. Kính mong các Thầy - Cô xem và cho nhận xét, đánh giá để bài tập
lớn được đầy đủ hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 3


Bài tập lớn: Vi xử lí


GVHD: Nguyễn Thu Hà

CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU CÔNG NGHỆ
1.1. Phân tích và giới hạn về đặc điểm thiết bị
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về encoder

Encoder mục đích dùng để quản lý vị trí góc của một đĩa quay, đĩa quay
có thể là bánh xe, trục động cơ, hoặc bất kỳ thiết bị quay nào cần xác định vị
trí góc.
Encoder được chia làm 2 loại, absolute Encoder và
incremental Encoder..
• Nguyên lý hoạt động cơ bản của Encoder, led và lỗ
Nguyên lý cơ bản của Encoder, đó là một đĩa tròn xoay, quay quanh trục.
Trên đĩa có các lỗ (rãnh). Người ta dùng một đèn led để chiếu lên mặt đĩa.
Khi đĩa quay, chỗ không có lỗ (rãnh), đèn led không chiếu xuyên qua được,
chỗ có lỗ (rãnh), đèn led sẽ chiếu xuyên qua. Khi đó, phía mặt bên kia của
đĩa, người ta đặt một con mắt thu. Với các tín hiệu có, hoặc không có ánh
sáng chiếu qua, người ta ghi nhận được đèn led có chiếu qua lỗ hay không.
Khi trục quay, giả sử trên đĩa chỉ có một lỗ duy nhất, cứ mỗi lần con mắt thu
nhận được tín hiệu đèn led, thì có nghĩa là đĩa đã quay được một vòng.
Đây là nguyên lý rất cơ bản của Encoder.
Tuy nhiên, những vấn đề được đặt ra là, làm sao để xác định chính xác
hơn vị trí của đĩa quay (mịn hơn) và làm thế nào để xác định được đĩa đang
quay theo chiều nào

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 4



Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Hình 2.1: nguyên lý hoạt động cơ bản của Encoder

Trong hình 2.1, có một đĩa mask, không quay, đó là đĩa cố định, thực ra
là để che khe hẹp ánh sáng đi qua, giúp cho việc đọc Encoder được chính xác
hơn.
• Hoạt động của Incremental Encoder.
Cứ mỗi lần quay qua một lỗ, thì Encoder sẽ tăng một đơn vị trong biến
đếm.
Để biết được Encoder quay hết một vòng, người ta đưa vào thêm một lỗ
định vị để đếm số vòng đã quay của Encoder.
Như vậy, cho dù có lệch xung, mà chúng ta thấy rằng Encoder đi ngang qua lỗ
định vị này, thì chúng ta sẽ biết là Encoder đã bị đếm sai ở đâu đó. Nếu vì một
rung động nào đó, mà chúng ta không thấy Encoder đi qua lỗ định vị, vậy thì
từ số xung, và việc đi qua lỗ định vị, chúng ta sẽ biết rõ hiện tượng sai
của Encoder.

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 5


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà


Hình 1.9: Encoder có lỗ định vị

Để biết Encoder đang xoay theo chiều nào người ta đặt thêm một vòng lỗ ở
giữa vòng lỗ thứ 1 và lỗ định vị như hình sau:

Chú ý rằng, vị trí góc của các lỗ vòng 1 và các lỗ vòng 2 lệch nhau. Các cạnh
của lỗ vòng 2 nằm ngay giữa các lỗ vòng 1 và ngược lại.

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 6


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Hình 1.10: Encoder phổ biến nhất hiện nay

1.1.2. Giới thiều về một số linh kiện khác.
1.1.2.1. Sơ lược về led 7 thanh.
Tổng quát.

Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và
có thêm một led đơn hình tròn nhỏ thể hiện dấu chấm tròn ở góc dưới,
bên phải của led 7 đoạn.

8 led đơn trên led 7 đoạn có Anode(cực +) hoặc Cathode(cực -) được nối
chung với nhau vào một điểm, được đưa chân ra ngoài để kết nối với mạch
điện. 8 cực còn lại trên mỗi led đơn được đưa thành 8 chân riêng, cũng được

đưa ra ngoài để kết nối với mạch điện. Nếu led 7 đoạn có Anode(cực +)
chung, đầu chung này được nối với +Vcc, các chân còn lại dùng để điều khiển
trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân
này ở mức 0. Nếu led 7 đoạn có Cathode(cực -) chung, đầu chung này được
nối xuống Ground (hay Mass), các chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 7


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức
1.

Vì led 7 đoạn chứa bên trong nó các led đơn, do đó khi kết nối cần đảm
bảo dòng qua mỗi led đơn trong khoảng 10mA-20mA để bảo vệ led. Nếu kết
nối với nguồn 5V có thể hạn dòng bằng điện trở 330Ω trước các chân nhận tín
hiệu điều khiển.

Hình 1.11: Sơ đồ vị trí các led
Các điện trở 330Ω là các điện trở bên ngoài được kết nối để giới hạn dòng
điện qua led nếu led 7 đoạn được nối với nguồn 5V.
Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 8



Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Chân nhận tín hiệu a điều khiển led a sáng tắt, ngõ vào b để điều khiển led
b. Tương tự với các chân và các led còn lại.
1.1.2.2. Kết nối với Vi điều khiển

Ngõ nhận tín hiệu điều khiển của led 7 đoạn có 8 đường, vì vậy có thể
dùng 1 Port nào đó của Vi điều khiển để điều khiển led 7 đoạn. Như vậy led 7
đoạn nhận một dữ liệu 8 bit từ Vi điều khiển để điều khiển hoạt động sáng tắt
của từng led led đơn trong nó, dữ liệu được xuất ra điều khiển led 7 đoạn
thường được gọi là "mã hiển thị led 7 đoạn". Có hai kiểu mã hiển thị led 7
đoạn: mã dành cho led 7 đoạn có Anode(cực +) chung và mã dành cho led 7
đoạn có Cathode(cực -) chung. Chẳng hạn, để hiện thị số 1 cần làm cho các
led ở vị trí b và c sáng, nếu sử dụng led 7 đoạn có Anode chung thì phải đặt
vào hai chân b và c điện áp là 0V(mức 0) các chân còn lại được đặt điện áp là
5V(mức 1), nếu sử dụng led 7 đoạn có Cathode chung thì điện áp(hay mức
logic) hoàn toàn ngược lại, tức là phải đặt vào chân b và c điện áp là 5V(mức
1).
Bảng mã hiển thị led 7 đoạn:


Phần cứng được kết nối với 1 Port bất kì của Vi điều khiển, để thuận

tiện cho việc xử lí về sau phần cứng nên được kết nối như sau: Px.0 nối với
chân a, Px.1 nối với chân b, lần lượt theo thứ tự cho đến Px.7 nối với chân h.



Dữ liệu xuất có dạng nhị phân như sau : hgfedcba

Bảng 1.1: Bảng mã hiển thị led 7 đoạn dành cho led 7 đoạn có Anode chung (các led
đơn sáng ở mức 0):

Số hiển thị trên led

Nhóm 10-TDH3-K9

Mã hiển thị led 7 đoạn

Mã hiển thị led 7 đoạn dạng

Trang 9


Bài tập lớn: Vi xử lí

7 đoạn

GVHD: Nguyễn Thu Hà

dạng nhị phân

thập lục phân

hgfedcba
0

11000000


C0

1

11111001

F9

2

10100100

A4

3

10110000

B0

4

10011001

99

5

10010010


92

6

11000010

82

7

11111000

F8

8

10000000

80

9

10010000

90

A

10001000


88

B

10000011

83

C

11000110

C6

D

10100001

A1

E

10000110

86

F

10001110


8E

-

10111111

BF

Bảng 1.2: Bảng mã hiển thị led 7 đoạn dành cho led 7 đoạn có Cathode chung (các led
đơn sáng ở mức 1)

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 10


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Số hiển thị trên led Mã hiển thị led 7 đoạn

Mã hiển thị led 7 đoạn dạng

7 đoạn

dạng nhị phân

thập lục phân


0

00111111

3F

1

00000110

06

2

01011011

5B

3

01001111

4F

4

01100110

66


5

01101101

6D

6

01111101

7D

7

00000111

07

8

01111111

7F

9

01101111

6F


A

01110111

77

B

01111100

7C

C

00111001

39

D

01011110

5E

E

01111001

79


F

01110001

71

-

01000000

40

1.1.3. Tụ điện.

Tụ điện là một linh kiện thụ động cấu tạo của tụ điện là hai bản cực bằng
kim loại ghép cách nhau một khoảng d ở giữa hai bản tụ là dung dịch hay chất

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 11


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

điện môi cách điện có điện dung C. Đặc điểm của tụ là cho dòng điện xoay
chiều đi qua, ngăn cản dòng điện một chiều.


Hình 1.12: Tụ điện

Khi tụ nạp điện thì tụ sẽ bắt đầu nạp điện từ điện áp là 0V tăng dần đến
điện áp UDC theo hàm số mũ đối với thời gian t. Điện áp tức thời trên hai đầu
tụ của tụ được tính theo công thức:
Uc (t) = UDC(1-e-t/τ).
Khi tụ xả điện thì điện áp trên tụ từ trị số VDC sẽ giảm dần đến 0V theo
hàm số mũ đối với thời gian t. Điện áp trên hai đầu tụ khi xả được tình theo
công thức:
Uc (t)= UDC.e-t/τ
Trong đó:
t: thời gian tụ nạp, đơn vị là giây (s).
e = 2,71828
τ =RC (đơn vị là –s)
Công thức tính điện dung của tụ:
C = ε.S/d
ε: là hằng số điện môi
Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 12


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

s: là điện tích bề mặt tụ m2
d: là bề giày chất điện môi
1.1.4. Điện trở.


Hình 1.12 : Điện trở

Điện trở là linh kiện thụ động có tác dụng cản trở cả dòng và áp.Điện trở
đựơc sử dụng rất nhiều trong các mạch điện tử.
Điện trở của dây dẫn có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vật liệu làm
dây, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. Công thức
tính:
R =ρℓ/S

hoặc

R=U/I

Trong đó :
ρ: là điện trở suất của vật liệu, Ωm hay Ωmm2/m
S: là tiết diện của dây, m2 hay mm2
ℓ : là chiều dài của dây (m).
R : điện trở, Ohm (Ω).
Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 13


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Điện trở có đơn vị tính là Ohm, viết tắt là Ω.
1.1.5. Thạch anh dao động.


Hình 1.14: thạch anh dao động

Thạch anh dao động có nhiệm vụ tạo ra các xung điều khiển thích hợp
phục vụ cho vi điều khiển. ở đây chúng ta sử dụng thạch anh dao động loại 12
MHZ.
1.1.6. Điện trở treo.

Các điện trở treo được thay bằng điển trở thanh 9 chân, sử dụng điện trở
thanh giúp việc thiết kế mạch đơn giản hơn, điện trở thanh 9 chân thực chất là
8 điện trở cùng giá trị với mỗi đầu của điện trở được nối với nhau và đầu
chung này được đưa ra ngoài bằng một chân nữa. Khi nhìn trên điện trở
thanh, phía đầu nào có dấu chấm tròn, thì chân ngoài cùng của phía đó là chân
chung. Thông thường chân chung này thường được nối với nguồn Vcc.

Hình 1.15: Hình dạng thực tế và sơ đồ chân của điện trở treo

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 14


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Điện trở treo có nhiệm vụ tạo điện áp ở từng mức theo yêu cầu theo giá trị
đặt tại các chân của nó.
1.1.7. Mạch truyền thông chuẩn RS_232( dung mạch MAX232)

Vấn đề giao tiếp giữa PC và vi điều khiển rất quan trọng trong các ứng

dụng điều khiển, đo lường... Ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 là một trong
những kỹ thuật được sử dụng rộng rãi để ghép nối các thiết bị ngoại vi với
máy tính.Nó là một chuẩn giao tiếp nối tiếp dùng định dạng không đồng bộ,
kết nối nhiều nhất là 2 thiết bị , chiều dài kết nối lớn nhất cho phép để đảm
bảo dữ liệu là 12.5 đến 25.4m, tốc độ 20kbit/s đôi khi là tốc độ 115kbit/s với
một số thiết bị đặc biệt. Ý nghĩa của chuẩn truyền thông nối tiếp nghĩa là
trong một thời điểm chỉ có một bit được gửi đi dọc theo đường truyền.
Max232 là IC chuyên dùng cho giao tiếp giữa RS232 và thiết bị ngoại
vi. Max232 là IC của hãng Maxim. Đây là IC chay ổn định và được sử dụng
phổ biến trong các mạch giao tiếp chuẩn RS232. Giá thành của Max232 phù
hợp (12K hay 10K) và tích hợp trong đó hai kênh truyền cho chuẩn RS232.
Dòng tín hiệu được thiết kế cho chuẩn RS232 . Mỗi đầu truyền ra và cổng
nhận tín hiệu đều được bảo vệ chống lại sự phóng tĩnh điện ( hình như là
15KV). Ngoài ra Max232 còn được thiết kế với nguồn +5V cung cấp nguồn
côngsuấtnhỏ.
Mạch giao tiếp như sau :

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 15


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

1.2. các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ
1.2.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch phần ứng
Muốn thay đổi điện trở mạch phần ứng ta nối them điện trở Rf


Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 16


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Nếu ta giữ điện áp phần ứng Uư = Uđm = const, và từ thông bằng const; thay
đổi điện trở phần ứng ta sẽ đc:

-

Ta thấy khi Rf càng lớn đặc tính cơ càng dốc. Do vậy phương pháp này
chỉ cho phép giảm tốc độ bằng cách tăng điện trở mạch phần ứng.
Trong thực tế khi them điện trở vào mạch phần ứng sẽ gây ra 1 tổn hao
công suất rất lớn và không thể điều chỉnh trơn tốc độ nên phải điều chỉnh
theo từng cấp điện trở. Chính vì vậy phương pháp này không được phổ
biến.

1.2.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông kích từ
Giả thiết ta giữ điện áp và điện trở mạch phần ứng không đổi và thay đổi
dòng kích từ của động cơ Ikt, điều này sẽ làm thay đổi từ thông của mạch từ:
Ta được:

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 17



Bài tập lớn: Vi xử lí

Nhóm 10-TDH3-K9

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Trang 18


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Đặc điểm: Do cấu trúc của máy, nên thực tế chỉ điều chỉnh giảm từ thông, khi giảm
từ thông thì tốc độ tăng dần, độ cứng đặc tính cơ giảm, nên phương pháp này dung
để tăng tốc độ
1.2.3. điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần cứng

Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ, ta được một họ đặc
tính cơ song song với đặc tính cơ tự nhiên và có độ đặc tính cơ là không đổi, trong
đó đường đặc tính cơ tự nhiên là đặc tính cơ lúc vận hành ở chế độ định mức( điện
áp, tần số, từ thông đạt giá trị định mức và không nối them điện trở phụ, điện kháng
vào động cơ)

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 19



Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Khi giảm điện áp phần ứng đặt vào động cơ thì dòng điện ngắn mạch sẽ
giảm, momen ngắn mạch của động cơ cũng sẽ giảm. và do đó tốc độ động cơ cũng
sẽ giảm ứng với 1 phụ tải nhất địn

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 20


Bài tập lớn: Vi xử lí

Nhóm 10-TDH3-K9

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Trang 21


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. Phương pháp điều xung
PWM (Pulse Width Modulation) là phương pháp điều chỉnh điện áp ra tải,
hay nói cách khác, là phương pháp điều chế dựa trên sự thay đổi độ rộng của chuỗi

xung vuông, dẫn đến sự thay đổi điện áp ra.
Các PWM khi biến đổi thì có cùng 1 tần số và khác nhau về độ rộng của sườn
dương hay sườn âm.

Nguyên lý : Trong khoảng thời gian 0 - t0, ta cho van G mở, toàn bộ điện áp
nguồn Ud được đưa ra tải. Còn trong khoảng thời gian t0 - T, cho van G khóa, cắt
nguồn cung cấp cho tải. Vì vậy với t0 thay đổi từ 0 cho đếnT, ta sẽ cung cấp toàn
bộ , một phần hay khóa hoàn toàn điện áp cung cấp cho tải.
Công thức tính giá trị trung bình của điện áp ra tải :
Gọi t1 là thời gian xung ở sườn dương (khóa mở ) còn T là thời gian của cả sườn
âm và dương, Umax là điện áp nguồn cung cấp cho tải. Ta có:
Ud=U1(t0/T) (v)
Trong đó :

t0 là thời gian van dẫn trong 1 chu kỳ
T là chu kỳ
U1 : điện áp nguồn 1 chiều

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 22


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

2.2. Hạn chế tốc độ
Phương trình đặc tính cơ:


Thay đổi điện áp phần ứng và giữ nguyên giá trị của từ thông và điện trở phần ứng
Ở chế độ không tải tốc độ max của động cơ đạt 90v/phút
Uư=U1(t0/T) (v)
2.3. sơ đồ mạch nguyên lý

2.4. Lưu đồ thuật toán chương trình

Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 23


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

start

Button=0

Điều chế xung

Đếm xung

Tính toán tốc
độ

Hiển thị

Start RET


Hình 2.1 : Sơ đồ thuật toán chương trình chính
TMOD =0
PWM_WITH=0
EA=1, ET0=1, TR0=1

PWMPIN
=0 ?

S

Đ
TH0=PWM_WITH

Nhóm 10-TDH3-K9

TF0=1

RET

TH0=255-PWM_WITH

Trang 24


Bài tập lớn: Vi xử lí

GVHD: Nguyễn Thu Hà

Hình 2.2: Sơ đồ thuật toán chương trình điều chế xung


2.5. Phần lập trình và mô phỏng
#include <REGX52.H>
sbit PWMPIN = P3^0;
static unsigned int count = 0, count2 = 0;
unsigned char code
segment_ac[]={0xc0,0xf9,0xa4,0xb0,0x99,0x92,0x82,0xf8,0x80,0x90};
unsigned char pwm_width, num;
unsigned int nghin, tram, chuc, donvi;
unsigned int dem=0,NUMBER=0,tocdo=0;
#define led_data P0
bit pwm_flag;
Nhóm 10-TDH3-K9

Trang 25


×