Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

slide về hệ thống lái điện (ELECTRONIC POWER STEERING SYSTEM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 27 trang )

ELECTRONIC POWER STEERING
NHÓM 1:
Dương Thị Hiện
Nguyễn Tuấn Anh
Trịnh Viết Khiêm
Nguyễn Văn Trường
Trần Văn Đức

SYSTEM


Hệ thống lái có bao nhiêu loại ?


Hệ thống lái có 4 loại:

i


g
dùn
lực
trợ
n
điệ

L ái

d
L ái


ùn

trợ

g

lực

y
thủ
ơ
Lái c
k hí

S
(EP
lực

(HP

S)

)



n

rợ
gt

t


lực
hủ

y

n
)
điệ
PS
H
E
(
lực


Hệ thống epS là gì ?


tại sao hiện nay trên ô tô
lại dùng hệ thống lái điện
EPS ?


Nguyên lý hoạt động
Khái niệm

Nội dung


Cấu tạo
Phân loại


I.khái niệm:

- Bộ trợ lực điện là bộ trợ lực sử dụng
công suất của động cơ điện một chiều
để hỗ trợ cho quá trình xoay các bánh
xe dẫn hướng. 


iii. Đặc điểm, chức năng
Đặc điểm:
- Có kết cấu nhỏ gọn.
- Đáp ứng được tốc độ quay vòng lớn.
- Có thể tăng trợ lực điện để cho cảm giác lái nhẹ hơn khi ô tô đi trên đường gồ ghề, tốc độ chậm và xe lùi.
- Có thể giảm trợ lực điện để cho xe đầm hơn khi đi ở tốc độ cao.


Chức năng
Tiết kiệm nhiên

Chống rung lắc

liệu 5%

HỖ TRỢ HỆ THỐNG
LÁI

Cảm giác lái tốt
Xử lý chính xác


iii. Phân loại
Dựa vào vị trí đặt motor điện người ta chia làm 4 loại chính sau:

1.

Động cơ điện được gắn ở trục lái

2.

Động cơ điện được gắn ở bánh răng của cơ cấu lái

3.

Động cơ điện được gắn ở thanh răng của cơ cấu lái

4.

Động cơ điện được gắn ở cơ cấu lái phụ



Iv. BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG EPS

Hệ thống lái trợ lực điện
EPS loại column type



Các chi tiết:

1.Steering pinion: bánh răng lái
2. Steering torque sensor: cảm
biến moment xoắn lái
3. Power steering control module:
Bộ xử lý trung tâm
4. electro-mechanical power
steering motor: mơ tơ điện
5. Worm gear: trục vít
6. Drive pinion: bánh rang lái


Cơ cấu lái
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Compression spring: lò xo nén
Adjusting screw: vít điều chỉnh
Upper bearing: ổ đỡ trên
Steering pinion: bánh rang lái

Lower bearing: ổ đỡ dưới
Steering rack: thanh răng
Rack guide: thanh rang dẫn
Steering rack housing: vỏ bọc
Band: đai
Tie rod: trục bánh lái


Động cơ điện:
Động cơ điện dùng mô tơ điện DC sử dụng nguồn điện
1 chiều điều khiển bằng tín hiệu xung


Cảm biến mô men quay trục lái:
Khi người lái xe điều khiển vô lăng, mô men lái tác động lên trục sơ cấp
của cảm biến mô men thông qua trục lái chính. Người ta bố trí vòng phát hiện
một và hai trên trục sơ cấp phía vô lăng và vòng phát hiện thứ ba trên trục
thứ cấp. Trục sơ cấp và trục thứ cấp được nối với nhau bằng một thanh xoắn.
Các vòng phát hiện có cuộn dây phát hiện kiểu không tiếp xúc trên vòng
ngoài để hình thành một mạch kích thích. Khi tạo ra mô men lái thanh xoắn bị
xoắn tạo ra độ lệch pha giữa vòng phát hiện thứ hai và ba. Dựa trên độ lệch
pha này một tín hiệu tỉ lệ với mô men được đưa vào ECU. Dựa trên tín hiệu
này ECU tính toán mô men trợ lực cho tốc độ xe và dẫn động mô tơ điện với
một cường độ, chiều và thời điểm cần thiết.


Click icon to add picture

Rơle điều khiển:
Rơle điều khiển có chức năng nhận tín hiệu điều khiển từ ECU và cung cấp điện cho động cơ

điện một chiều hoạt động và ngắt điện ngừng quá trình trợ lực


ECU ABS nhận biết tốc độ của xe và đưa tới ECU EPS.

ECU động cơ nhận biết tốc độ của động cơ và đưa tới ECU EPS.

Trong trường hợp hệ thống có sự cố ECU EPS sẽ gửi tín hiệu tới rơle bật sáng
đèn trên trên đồng hồ táp lô.


Video về cấu tạo


V. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


sơ đồ Nguyên lý hoạt động

Cảm biến góc đánh lái
Đánh lái

Cảm biến moment
xoắn lái

Cảm biến tốc độ xe
Cảm biến tốc độ động


ECU


Motor

Cơ cấu

EPS

bước DC

lái

Bánh lái


Sơ đồ

1.

Vehicle speed sensor: cảm

1. motor: mơ tơ điện
2. motor relay: rơ le điều

biến tốc độ xe

2.

Torque sensor: cảm biến

khiển


3.

Warning lamp: đèn báo

moment xoắn

3.

Engine speed: tốc độ động

trên táp lô

4.



4. Mode switch: khởi động
5. Input circuit: tín hiệu vào
6. Power circuit: tín hiệu điện
7. Direction judgment circuit:
xử lý tín hiệu trực tiếp

Output monitoring

circuit: tín hiệu gửi lên
màn hình

5.


PGM tester: chương
trình thử


Video về nguyên lý hoạt động


vi. Đánh giá

- Ưu điểm
Hệ thống EPS có khả năng xử lý rộng rãi nhiều thông tin liên quan tới khả năng quay vòng của ô tô. Từ đó điều khiển mọi chế độ trợ lực theo
nhiều thông số làm việc của ô tô.
Hoàn thiện chất lượng điều khiển và quay vòng.
Sự làm việc của EPS không phụ thuộc vào tốc độ làm việc của động cơ đốt trong.
Kết cấu nhỏ gọn.
Việc sử dụng năng lượng điện cho trợ lực lái tương tích với nhu cầu hoàn thiện cho ô tô theo hướng thân thiện với môi trường. Trên các ô tô
ngày nay năng lượng của động cơ khi dư thừa được tích luỹ tại bình điện, và phục vụ các chế độ làm việc của các hệ thống tiêu thụ điện trong
đó có hệ thống lái có trợ lực.


- Nhược điểm:
- Khó khăn trong chế tạo các loại mô tô bước DC với công suất lớn.
- Chi phí sửa chữa tốn kém ( khi hỏng các chi tiết bên trong thì cần phải thay toàn bộ để đảm bảo an toàn )


×