Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Xây dựng bài giảng điện tử về hệ thống phanh có trang bị ABS trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 101 trang )

O
M
u
z1
N
B
y1
Q
P
A
O
Q
y2
N
z2
u
M
B
C
1y
U
1x
U
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 5
Phần I: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
I. Đặt vấn đề 6
II. Kết cấu bài giảng 10
2.1. Khung nội dung bài giảng 10
2.2. Tổ chức bài giảng trên máy tính 11


III. Phương pháp nghiên cứu 12
3.1. Thu thập và xử lý tài liệu 12
3.1.1. Nguồn tài liệu 12
3.1.2. Xử lý tài liệu 13
3.1.3. Xây dựng kho tài liệu 13
3.2. Phương pháp xây dựng bài giảng điện tử 13
3.2.1. Ngôn ngữ lập trình 13
3.2.2. Các phần mềm để xây dựng bài giảng 16
3.2.3. Quy trình xây dựng bài giảng 18
IV. Tính ứng dụng của bộ bài giảng điện tử 23
1
4.1. Cách sử dụng bài giảng 23
4.2. Đối tượng giảng dạy 26
4. 3. Khả năng cập nhật 26

PHẦN II. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHANH THỦY
LỰC XE KHÁCH 12 CHỖ.
I. Tổng quan về hệ thống phanh 28
1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu 28
1.2. Cấu tạo chung của hệ thống phanh 30
II. Lựa chọn phương án thiết kế 31
2.1. Lựa chọn cơ cấu phanh 31
2.2. Lựa chọn dẫn động phanh 33
III. Tính toán hệ thống phanh 34
3.1. Tính toán hệ thống phanh 34
3.1.1. Tính toán cơ cấu phanh sau 34
3.1.2. Tính toán cơ cấu phanh trước 42
3.1.3. Xác định kích thước má phanh 44
3.1.4. Tính toán nhiệt phát ra trong quá trình phanh 46
3.2. Thiết kế tính toán dẫn động phanh 47

3.2.1. Đường kính xi lanh công tác 47
2
3.2.2. Đường kính xi lanh chính 47
3.2.3. Hành trình làm việc của piston trong xi lanh chính 47
3.3. Tính bền một số chi tiết 49
3.3.1. Tính bền guốc phanh 49
3.3.2. Tính bền trống phanh 58
3.3.3. Tính bền đường ống dẫn động phanh 59
IV. Thiết kế trợ lực phanh 60
4.1. Các phương án trợ 60
4.2. Tính toán bộ trợ lực 61
4.2.1. Hệ số trợ lực 61
4.2.2. Xác định kích thước màng trợ lực 63
4.2.3. Tính lò xo bộ cường hoá 64
PHẦN III. TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG PHANH CÓ
TRANG BỊ ABS
I. Tổng quan về ABS 66
1.1. Lịch sử phát triển. 66
1.2. Ưu điểm của ABS. 67
1.3. Phân loại hệ thống ABS theo kiểu điều khiển. 68
3
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ABS 69
2.1. Nguyên lý hoạt động. 70
2.2. Cảm biến. 71
2.3. Cơ cấu chấp hành của ABS. 77
2.4. Bộ điều khiển ABS ECU. 83
III. ABS kết hợp với các hệ thống khác 87
3.1. ABS kết hợp với EBD và BAS. 87
3.2. Hệ thống ổn định xe cân bằng bằng điện tử ESP. 90
Kết luận 93

Tài liệu tham khảo 94
4
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là một trong những học phần quan trọng nhất của sinh
viên. Nó giúp sinh viên vận dụng hết các kiến thức đã học trong suốt quá trình
học tại trường từ cơ sở lý thuyết, thiết kế tính toán đến những kiến thức thực
tế trong quá trình thực tập. Qua đồ án tốt nghiệp sinh viên sẽ nâng cao được
kĩ năng làm việc nhóm, lập kế hoạch, cũng như khả năng thuyết trình.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành ôtô ngày càng phát
triển hơn. Khởi đầu từ những chiếc ôtô thô sơ hiện nay nghành công nghiệp
ôtô đã có sự phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng những yêu của con người.
Những chiếc ôtô ngày càng trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện
nghi hơn…để theo kịp với xu thế của thời đại.
Để có được điều đó thì công tác giáo dục đào tạo ngày càng trú trọng
hơn. Trên thế giới việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy là rất phổ
biến. Tuy nhiên ở nước ta việc ứng dụng bài giảng điện tử còn rất hạn chế. Vì
vậy chúng em mong muốn xây dựng được một hệ thống bài giảng điện tử
chuyên ngành ô tô. Do thời gian có hạn nên chúng em mới thực hiện được đề
tài “Xây dựng bài giảng điện tử về hệ thống phanh có trang bị ABS trên ô tô”
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Dương Ngọc Khánh đã hướng
dẫn, chỉ bảo nhiệt tình chúng em trong thời gian thực hiện đồ án.
Sinh viên
Nguyễn Văn Tập
Lê Đình Vũ
PHẦN I: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
5
I. Đặt vấn đề:
Bài giảng điện tử là hình thức giảng dạy, học tập dựa trên sự hỗ trợ của
các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. Các hình thức ứng dụng
bài giảng điện tử có thể chia thành:

Computer-based learning (dạy học dựa vào máy tính, thường trên lớp):
Bài giảng trên lớp có một số khai thác ứng dụng CNTT dưới sự hướng dẫn
của giáo viên (sự tương tác người học-máy còn hạn chế).
E-learning (computer-based training hay web-based training, học qua
mạng): Sử dụng máy tính và qua mạng để tự học các bài giảng mà giáo viên
soạn sẵn (tính tương tác cao).
Những ưu điểm của bài giảng điện tử (BGĐT) đó là:
+ Tính khoa học:
• Trình bày được bài giảng một cách ngắn gọn, dễ hiểu, có liên kết để đi
tới các mục khác nhau một cách dễ dàng.
• Giúp người học có khả năng tự học mọi lúc, mọi nơi.
• Dễ dàng chia sẻ.
• Rút ngắn khoảng cách giữa người dạy và người học.
• Hệ thống đào tạo từ xa sử dụng BGĐT có thể dễ dàng quản lý, đánh giá
học viên
• Kết hợp được audio, video, hình ảnh giúp bài giảng trực quan hơn.
+ Tính kinh tế:
So với phương pháp giáo dục truyền thống, sử dụng BGĐT sẽ tiết kiệm
được nhiều chi phí:
• Chi phí in sao tài liệu, bài giảng
• Giảng viên sẽ cảm thấy bớt mệt mỏi hơn khi đứng giảng nhiều giờ.
6
• Sử dụng E-learning sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí như: thuê phòng
dạy, đi lại, tổ chức thi
• Chi phí để bổ sung, cập nhật kho dữ liệu cũng sẽ nhỏ hơn so với việc
đính chính, tái bản một cuốn sách.
Hiện nay BGĐT ngày càng phát huy được ưu thế trong việc dạy và học,
xu hướng phát triển của BGĐT là phát triển và xây dựng hệ thống E-learning.
Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp
của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội

Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development,
ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các
dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực
tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế
(International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các
trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-learning, số người tham gia
học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. Do thị trường
rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E-learning nên hàng loạt các công ty đã
chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E-
learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force
Trong những năm gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với
việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực
kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong
Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ
thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung
và nâng cao chất lượng của nền giáo dục.
Tại châu Á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có
nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan
liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống, ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ
tầng nghèo nàn. Tuy vậy, một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế
7
phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-learning tại
đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,
Ở Việt Nam gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và
giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và khả năng áp dụng vào
môi trường đào tạo ở Việt Nam.
Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai
E-learning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo
và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT -
ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu

chính Viễn thông, Gần đây nhất, trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo
đã triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông
tin E-learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số công ty phần
mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào
tạo. Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn
chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển E-learning ở Việt
Nam.
Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network
- AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo,
Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn
Thông
Trên đây là những thông tin về xu hướng phát triển BGĐT nói chung.
Đối với ngành ô tô nói riêng, các hãng xe và các hãng sản xuất linh phụ kiên
đều có các tài liệu đào tạo của họ. Phần mềm TEAM 21 của TOYOTA dưới
đây là một ví dụ:
8
Hình 1.1: Giao diện phần mềm TEAM 21 của TOYOTA
Tuy nhiên, các phần mềm hay các tài liệu đào tạo của các hãng chỉ
được ứng dụng trong phạm vi hẹp (chỉ trong nội bộ từng hãng) cũng như đối
tượng hướng đến chủ yếu là công nhân, thợ sửa chữa của hãng. Do vậy, các
tài liệu như trên khó có thể sử dụng như các BGĐT có tính ứng dụng rộng rãi
hơn, hướng đến nhiều đối tượng hơn cũng như có thể đáp ứng nhu cầu đào tạo
từ xa đang ngày càng trở nên phổ biến.
Chính vì vậy, nhóm chúng em đã tham gia nghiên cứu đề tài "Xây dựng
bài giảng điện tử chuyên ngành Ô tô" với mục đích tìm hiểu và xây dựng nên
một phần mềm BGĐT với nội dung là các kiến thức về ô tô và được ứng dụng
trong lĩnh vực đào tạo chuyên ngành ô tô.
9
II. Kt cu bi ging:
2.1. Khung ni dung bi ging:

Các hệ thống
trên ô tô
Động cơ
Ly hợp
Hộp số
Các đăng
Cầu
Hệ thống phanh
Hệ thống treo
Hệ thống lái
Hệ thống điện
Khung vỏ
- Động cơ xăng
- Động cơ diesel
- Động cơ điện
- Động cơ Hybrid
- Kết cấu
- Tính toán
- Sửa chữa
Hộp số cơ khí
Hộp số tự động
- Lý thuyết
- Kết cấu
- Tính toán
- Sửa chữa
Nội dung cơ bản
Nội dung nâng cao
- ABS
- TCS
- HT lái điện tử

- HT lái tích cực
- HT treo bán tích cực
- HT treo tích cực
HT điện cơ bản
HT điều khiển
điện tử
- HT cung cấp
- HT đánh lửa
- HT điện thân xe
- HTĐK động cơ
- HTĐK gầm xe
- Kết cấu
- Thí nghiệm
- Sửa chữa
- Kết cấu
- Tính toán
- Sửa chữa
- Lý thuyết
- Kết cấu
- Tính toán
- Sửa chữa
- Kết cấu
- Tính toán
- Sửa chữa
- Lý thuyết
- Kết cấu
- Tính toán
- Sửa chữa
Nội dung cơ bản
Nội dung nâng cao

- Lý thuyết
- Kết cấu
- Tính toán
- Sửa chữa
Nội dung cơ bản
Nội dung nâng cao
- Lý thuyết
- Kết cấu
- Tính toán
- Sửa chữa
Hỡnh 1.2: Kt cu khung ni dung bi ging in t
10
2.2. Tổ chức bài giảng trên máy tính:
Bài giảng được tổ chức thành một phần mềm trên máy tính. Toàn bộ dữ
liệu của phần mềm sẽ được đặt trong thư mục E-Learning. Dữ liệu để xây
dựng các phần nội dung đã nêu như ở sơ đồ bên trên sẽ được đặt vào các thư
mục có tên tương ứng.
Hình 1.3: Giao diện bài giảng trên máy tính
11
III. Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Thu thập và xử lý tài liệu:
3.1.1. Nguồn tài liệu:
Để xây dựng kết cấu bài giảng như trên, nhóm chúng em đã tiến hành
nghiên cứu, tìm hiểu và thu thập dữ liệu từ các nguồn sau:
Các sách giáo trình, bài giảng sử dụng trong các trường đại học như:
+ Kết cấu ô tô - Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải,
Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng - NXB
Bách Khoa - Hà Nội - 2009.
+ Bài giảng Lý thuyết ô tô - PGS.TS Lưu Văn Tuấn - Đại học Bách
Khoa Hà Nội.

+ Lý thuyết Ô tô Máy kéo - Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm
Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê thị Vàng - NXB Khoa học kỹ thuật -
Hà Nội – 2005.
+ Bài giảng Thiết kế tính toán ô tô - PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan - Đại
học Bách Khoa Hà Nội
Các tài liệu đào tạo của các hãng TOYOTA, KIA, HUYNDAI,
Các tài liệu trên internet bao gồm:
+ Các bài báo, hình ảnh và video được tìm kiếm thông qua trang
www.google.com.vn và scholar.google.com.vn
+ Các bài viết, hình ảnh, video ở các trang, diễn đàn về ô tô.
3.1.2. Xử lý tài liệu:
12
Tài liệu từ các nguồn ở trên sau khi được thu thập sẽ được phân loại
theo nội dung (liên quan đến các hệ thống trên ô tô), và theo dạng (tài liệu
giấy hay tài liệu điện tử). Đối với tài liệu giấy (bài giảng, sách, giáo trình),
những nội dung dùng để xây dụng bài giảng sẽ được chuyển sang dạng tài
liệu điện tử (dưới dạng file doc hoặc pdf). Đối với tài liệu điện tử sẽ được
phân loại theo dạng nội dung là tài liệu (file doc, pdf, ppt), ảnh, video hay
flash.
Như vậy, mục tiêu của quá trình xử lý tài liệu là lưu trữ tài liệu dưới
dạng tài liệu điện tử, sau đó sắp xếp các tài liệu này theo nội dung tương ứng
với từng hệ thống trên ô tô. Với mỗi hệ thống, tài liệu liên quan được phân
loại theo dạng file lưu trữ trên máy tính.
3.1.3. Xây dựng kho tài liệu:
Mỗi phần nội dung trong một hệ thống sẽ có một kho tài liệu đi kèm.
Kho tài liệu được tổ chức dưới dạng là một thư mục có tên là "References"
nằm trong thư mục chứa nội dung bài giảng liên quan. Trong thư mục
"References" có chứa các file văn bản, ảnh và video có nội dung liên quan
đến phần bài giảng tương ứng.
Mục tiêu của việc xây dựng kho tài liệu là giúp cho người dùng có

thêm tài liệu tham khảo bên cạnh phần nội dung bài giảng điện tử đã được
xây dựng trong phần mềm.
3.2. Phương pháp xây dựng bài giảng điện tử:
3.2.1. Ngôn ngữ lập trình:
Ngôn ngữ lập trình (programming language) là một tập con của ngôn
ngữ máy tính. Đây là một dạng ngôn ngữ được chuẩn hóa.
13
Ngôn ngữ lập trình được dùng để miêu tả những quá trình, những ngữ
cảnh một cách rất chi tiết.
Ngôn ngữ lập trình là một hệ thống được ký hiệu hóa để mô tả những
tính toán trong một dạng mà cả con người và máy đều có thể đọc và hiểu
được.
Ngôn ngữ lập trình phải thỏa mãn hai điều kiện cơ bản là:
• Nó phải dễ hiểu và dễ sử dụng đối với người lập trình, để con người có
thể dùng nó giải quyết các bài toán khác.
• Nó phải miêu tả một cách đầy đủ và rõ ràng các tiến trình để có thể
chạy được trên các máy tính khác.
Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình:
• Dữ liệu và cấu trúc dữ liệu.
• Câu lệnh và dòng điều khiển.
• Các tên và các tham số.
• Các cơ chế tham khảo và sự tái sử dụng.
Các ngôn ngữ lập trình phổ biến:
 Ngôn ngữ PHP:
+ Là một ngôn ngữ lập trình web, đó là một dạng của mã nguồn mở và
được sử dụng nhiều nhất, thích hợp nhất cho việc phát triển các web site vừa
và nhỏ. Nó có thể được nhúng vào các trang HTML.
+ PHP đã được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất để xây dựng các
trang web động. Chúng ta có thể thấy trên nhiều diễn đàn, các cổng thông tin
Portal, các website cá nhân được thiết kế bằng mã nguồn mở của PHP.

 Ngôn ngữ C#:
14
+ Nó là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, ngôn ngữ biên dịch,
ngôn ngữ đa năng được phát triển bởi hãng Microsoft, là một phần khởi đầu
kế hoạch .NET. Microsoft phát triển C# dựa trên C, C++ và Java.
+ Nó là ngôn ngữ lập trình cốt yếu nhất của .Net framework mà tất cả các
chương trình .NET chạy, và nó phụ thuộc mạnh mẽ vào Framework. Cuối
cùng đã có rất nhiều ứng dụng phần mềm được thiết kế trên C#.
 JavaScript:
Là một ngôn ngữ thông dụng được sử dụng trên hàng triệu các trang web
của hệ thống internet. Nó được nhúng vào các trang HTML, tạo ra các
cookies, cải tiến thiết kế.
 HTML:
Là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo các trang web, nghĩa là
các mẫu thông tin được trình bày trên World Wide Web. HTML trở thành một
chuẩn internet do tổ chức World Wide Web (W3C) duy trì.
Các ưu điểm của ngôn ngữ HTML:
+ Đơn giản, dễ sử dụng, dễ học.
+ Có thể tạo ra và xử lý bởi số lượng lớn các công cụ.
+ Hầu như các ngôn ngữ lập trình web cơ bản khác đều được vào các
trang HTML.
Với những ưu điểm như vậy, chúng em lựa chọn HTML làm ngôn ngữ
lập trình để xây dựng bài giảng.
15
3.2.2. Các phần mềm dùng để xây dựng bài giảng:
1. Adobe Dreamweaver:
Adobe Dreamweaver (trước đây là Macromedia Dreamweaver) ban đầu
được tạo ra bởi Macromedia. Hiện tại được phát triển bởi Adobe system, mua
lại Macromedia vào năm 2005. Dreamweaver là một chương trình biên tập
HTML chuyên nghiệp, nhằm phục vụ cho việc thiết kế, lập trình, phát triển

các trang web và các ứng dụng web. Dreamweaver cung cấp các công cụ để
chúng ta có thể viết mã bằng tay hoặc làm web bằng các công cụ trực quan.
Hình 1.4: Giao diện của Adobe Dreamweaver
2. Adobe Photoshop:
Adobe Photoshop (thường được gọi là Photoshop) là một phần mềm đồ
họa chuyên dụng của hãng Adobe system ra đời vào năm 1988 trên hệ
máy Macintosh. Photoshop được đánh giá là phần mềm dẫn đầu thị trường về
16
sửa ảnh bitmap và được coi là chuẩn cho các ngành liên quan tới chỉnh sửa
ảnh. Từ phiên bản Photoshop 7.0 ra đời năm 2002, Photoshop đã làm lên một
cuộc cách mạng về ảnh bitmap. Phiên bản mới nhất hiện nay là Adobe
Photoshop CS5.
Ngoài khả năng chính là chỉnh sửa ảnh cho các ấn phẩm, Photoshop
còn được sử dụng trong các hoạt động như thiết kế trang web, vẽ các loại
tranh (matte painting và nhiều thể loại khác), vẽ texture cho các chương trình
3D…Adobe Photoshop có khả năng tương thích với hầu hết các chương trình
đồ họa khác của Adobe như Adobe Illustrator, Adobe Premiere, Adobe After
Effects và Adobe Encore.
Hình 1.5: Giao diện của Adobe Photoshop
3. Phần mềm biên tập, chỉnh sửa video:
AVS video converter là một trong khá nhiều phần mềm có khả năng
chuyển định dạng, cắt, ghép video một cách dễ dàng.
17
Hình 1.6: Giao diện của AVS Video Converter
4. Các phần mềm khác:
Các phần mềm hỗ trợ cho quá trình xây dựng bài giảng như Microsoft
Word, Sothink Menu Tree…
3.2.3. Quy trình xây dựng bài giảng:
Dùng phần mềm Dreamveaver tạo một trang như hình vẽ 1.7. Trước
khi làm ta cần tạo một trang chuẩn chung cho bài giảng về kích thước khung

bài giảng, bố cục chung.
Để thuận tiện cho việc xây dựng, nội dung bài giảng nên được tổng hợp
vào file word hoặc file powerpoint (vì phần mềm Dreamveaver không mạnh
trong tính năng soạn thảo văn bản). Mở file word có chứa nội dung bài giảng,
copy phần nội dung muốn đưa vào file html.
Phần này đã được đưa vào mục help trong phần mềm giúp cho người
sử dụng có thể cập nhật chỉnh sửa nếu muốn.
Sau đây là các bước thực hiện:
18
Hình 1.7: Bố trí chung của một trang bài giảng
Hình 1.8: Giao diện của trang word đã được tổng hợp
19
+ Trong Dreamweaver, chọn paste:
Hình 1.9: Paste tài liệu trong Dreamweaver
+ Để thuận tiện cho việc chèn ảnh hay video, nên chèn trước một bảng:
20
Hình 1.10: Chèn bảng trong Dreamweave
+ Chèn ảnh vào bảng:
Hình 1.11: Chèn ảnh vào bảng
+ Ảnh đã được chèn:
21
Hình 1.12: Hình ảnh đã được chèn vào
+ Tiếp tục đưa thêm nội dung vào:
Hình 1.13: Chèn tiếp nội dung
+ Hoàn thiện một trang nội dung:
22
Hinh 1.14: Hoàn tất xây dựng một trang
IV. Tính ứng dụng của bộ bài giảng điện tử:
4.1. Cách sử dụng bài giảng:
Hình 1.15: Phần mềm bài giảng có tên E-Learning

23
Hình 1.16: Trang start
24
Hình 1.17: Trang lựa chọn hệ thống
Hình 1.18: Trang chọn chương trình
25

×