Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.56 KB, 136 trang )

Trờng đại học tài nguyên và môi trờng hà nội

Khoa kinh tế tài nguyên và môi trờng

TRN TH QUYấN

K TON NGUYấN VT LIU
V CễNG C, DNG C TI CễNG TY
C PHN LILAMA 5

Khóa luận tốt nghiệp

Hà Nội, năm 2016


Trờng đại học tài nguyên và môi trờng hà nội

Khoa kinh tế tài nguyên và môi trờng

TRN TH QUYấN

K TON NGUYấN VT LIU
V CễNG C, DNG C TI CễNG TY
C PHN LILAMA 5
CHUYấN NGNH: K TON (K TON DOANH NGHIP)
Ngời hớng dẫn

: Th.s bùi thúy quỳnh

Sinh viên thực hiện
Lớp


Mã sinh viên
Niên khóa
Hệ đào tạo

: trần thị quyên
: đh2ke1
: DC00200424
: 2 (2012 - 2016)
: Chính quy

Hà Nội, năm 2016


MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung:.....................................................................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể :....................................................................................................................................3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................................17
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................................................17

2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ
CÔNG, CỤ DỤNG CỤ TẠI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP...........................21
2.2 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
.............................................................................................................................34
2.3 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG
CỤ.......................................................................................................................40
2.4 KẾ TOÁN GIẢM GIÁ DỰ PHÒNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ..................................................................................................45
a) Đầu kỳ, kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ, ghi: ......48
Nợ TK 611 - Mua hàng......................................................................................48

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu...................................................................48
b) Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định giá trị nguyên liệu, vật liệu
tồn kho cuối kỳ, ghi:..........................................................................................48
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu...................................................................48
Có TK 611 - Mua hàng......................................................................................48
*Công cụ dụng cụ :............................................................................................48
+Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên.............................................................................................48
a) Mua công cụ, dụng cụ nhập kho, nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
thì giá trị của công cụ, dụng cụ được phản ánh theo giá mua chưa có thuế
GTGT, căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan,
ghi:......................................................................................................................48
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ (giá chưa có thuế GTGT )............................48
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (số thuế GTGT đầu vào) (1331)...48


Có các TK 111, 112, 141, 331,... (tổng giá thanh toán)..................................48
Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì giá trị công cụ, dụng cụ
mua vào bao gồm cả thuế GTGT......................................................................48
b) Trường hợp khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán nhận
được sau khi mua công cụ, dụng cụ (kể cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp
đồng kinh tế về bản chất làm giảm giá trị bên mua phải thanh toán) thì kế
toán phải căn cứ vào tình hình biến động của công cụ, dụng cụ để phân bổ số
chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng dựa trên số công cụ,
dụng cụ còn tồn kho hoặc số đã xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh:..................................................................................................................49
Nợ các TK 111, 112, 331,.................................................................................49
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ (nếu công cụ, dụng cụ còn tồn kho)............49
Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang (nếu công cụ, dụng cụ đã xuất............49
dùng cho sản xuất kinh doanh) Có các TK 641, 642 (nếu công cụ, dụng cụ

đã xuất dùng cho hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp)......................49
Có TK 242 - Chi phí trả trước (nếu được phân bổ dần)..................................49
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (nếu sản phẩm do công cụ, dụng cụ đó cấu
thành đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ)...................................................49
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)..............................49
c) Trả lại công cụ, dụng cụ đã mua cho người bán, ghi:.................................49
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán................................................................49
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ (giá trị công cụ, dụng cụ trả lại)..................49
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) (thuế GTGT đầu vào của
công cụ, dụng cụ trả lại cho người bán)...........................................................49
d) Phản ánh chiết khấu thanh toán được hưởng (nếu có), ghi:.......................49
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán................................................................49
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính....................................................49
đ) Xuất công cụ, dụng cụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh:........................50


- Nếu giá trị công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên
quan đến một kỳ kế toán được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh một lần,
ghi:......................................................................................................................50
Nợ các TK 623, 627, 641, 642..........................................................................51
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ (1531, 1532)..................................................51
- Nếu giá trị công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên
quan đến nhiều kỳ kế toán được phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh
doanh, ghi:..........................................................................................................51
+ Khi xuất công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê, ghi:...51
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước..........................................................................51
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.........................................................................51
+ Khi phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh cho từng kỳ kế toán, ghi: . .51
Nợ các TK 623, 627, 641,642,..........................................................................51
Có TK 242 - Chi phí trả trước..........................................................................51

- Ghi nhận doanh thu về cho thuê công cụ, dụng cụ, ghi:..............................51
Nợ các TK 111, 112, 131,.................................................................................51
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)......................51
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)..................................................51
- Nhận lại công cụ, dụng cụ cho thuê, ghi:......................................................51
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ (1533)............................................................51
Có TK 242 - Chi phí trả trước (giá trị còn lại chưa tính vào chi phí)...........51
g) Đối với công cụ, dụng cụ nhập khẩu:..........................................................51
- Khi nhập khẩu công cụ, dụng cụ, ghi:...........................................................51
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ.........................................................................52
Có TK 331 - Phải trả cho người bán................................................................52
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312) (nếu thuế GTGT đầu vào của
hàng nhập khẩu không được khấu trừ).............................................................52
Có TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)..................................................52
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)......................52


Có TK 33381 - Thuế bảo vệ môi trường..........................................................52
- Nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu được khấu trừ, ghi:.............52
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.........................................................52
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312)..................................................52
- Trường hợp mua công cụ, dụng cụ có trả trước cho người bán một phần
bằng ngoại tệ thì phần giá trị công cụ, dụng cụ tương ứng với số tiền trả
trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước.
Phần giá trị công cụ, dụng cụ bằng ngoại tệ chưa trả được ghi nhận theo tỷ
giá giao dịch thực tế tại thời điểm mua công cụ, dụng cụ..............................52
h) Khi kiểm kê phát hiện công cụ, dụng cụ thừa, thiếu, mất, hư hỏng, kế toán
xử lý tương tự như đối với nguyên vật liệu (xem TK 152)............................52
i) Đối với công cụ, dụng cụ không cần dùng:..................................................52
- Khi thanh lý, nhượng bán công cụ, dụng cụ kế toán phản ánh giá vốn ghi:

.............................................................................................................................52
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.........................................................................52
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.........................................................................52
- Kế toán phản ánh doanh thu bán công cụ, dụng cụ ghi:...............................52
Nợ các TK 111, 112, 131...................................................................................52
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5118)......................53
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước......................................53
+Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ...........................................................................................................53
a) Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho
đầu kỳ, ghi:.........................................................................................................53
Nợ TK 611 - Mua hàng......................................................................................53
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.........................................................................53
b) Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định trị giá công cụ,
dụng cụ tồn kho cuối kỳ, ghi:...........................................................................53
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ.........................................................................53


Có TK 611 - Mua hàng......................................................................................53
2.54 SỔ SÁCH KẾ TOÁN SỬ DỤNG CHO CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG, CỤ DỤNG CỤ........................................53
3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 5..............................56
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần LiLaMa 5....................................................56
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty cổ phần LiLaMa 5........................58
3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần LiLaMa 5....................................................................60
3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty.............................................................................................................60
3.1.3.2. Chức năng các phòng ban............................................................................................................................61

3.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần LiLaMa5......................................................63
3.1.5. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán của công ty cổ phần LILAMA 5..................................................66


3.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ,
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 5........................................68
3.2.1 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ....................................................................68
3.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ...........................................................................71
K814.000 đ đ0.500 = 2.016.000 đu và công c000 đ đ0.............................................................................................71
3.2.2.1 Chứng từ và thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.................................................................71
3.2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty cổ phần LILAMA 5..................................74

3.2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần LILAMA 5.......................76
. toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cng hợp ngutà công cng hợp nguyên vật l.................................................76
3.2.3.1. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ...........................................................76
3.2.3.2 Tài khoản......................................................................................................................................................76
3.2.3.3 Phương pháp hạch toán.................................................................................................................................76

3.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ........................................................78

4.1 NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ,
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIALAMA5......................................79
4.1.1 Ưu điểm................................................................................................................................................79
4.1.2. Nhược điểm.........................................................................................................................................82

4.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 5..85


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV

: Cán bộ công nhân viên


BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

HĐQT

: Hội đồng quản trị

ĐHĐCĐ

: Đại hội đồng cổ đông

BKS

: Ban kiểm soát

TSCĐ

: Tài sản cố định

NVL

: Nguyên vật liệu

CCDC


: Công cụ dụng cụ

CPSXC

: Chi phí sản xuất chung

PNK

: Phiếu nhập kho

PXK

: Phiếu xuất kho

CT

: Công trình

HTK

: Hàng tồn kho


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG, BIỂU


KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ........................................................102
(KÝ, HỌ TÊN) (KÝ, HỌ TÊN)......................................................................102
SƠ ĐỒ 2.1 PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG........................................114

SƠ ĐỒ 2.2 TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI TIẾT NVL, CCDC.......................115
SƠ ĐỒ 2.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG
CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ.......................................................116
PHỤ LỤC 22....................................................................................................116
SƠ ĐỒ 2.4 HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN........................................................................117
PHỤ LỤC 23....................................................................................................117
SƠ ĐỒ2.5 HẠCH TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN........................................................................118
PHỤ LỤC 24....................................................................................................119
SƠ ĐỒ 2.6 HẠCH TOÁN NVL,CC,DC THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ
ĐỊNH KỲ..........................................................................................................119
SƠ ĐỒ 2.7: HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO. 120
PHỤ LỤC 26....................................................................................................121
SƠ ĐỒ 3.1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 5........121
PHỤ LỤC 27....................................................................................................122
SƠ ĐỒ 3.2: BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 5........122
Phụ lục 1: Giấy đề nghị thanh toán
Phụ lục 2: Hóa đơn giá trị gia tang
Phụ lục 3: Biên bản kiểm nghiệp
Phụ lục 4: Phiếu nhập kho
Phụ lục 5: Phiếu xuất kho
Phụ lục 6: Biên bản kiểm kê vật tư công cụ dụng cụ năm 2015
Phụ lục 7: Bảng tổng hợp kiểm kê vật tư công cụ, dụng cụ năm 2015


Phụ lục 8: Sổ chi tiết nguyên vật liệu TK152
Phụ lục 9: Bảng tổng hợp nhập , xuất tồn
Phụ lục 10: Sổ chi tiết tài khoản 621
Phụ lục 11: Sổ nhật ký chung

Phụ lục 12: Sổ cái TK 152
Phụ lục 13: Hóa đơn giá trị gia tăng
phụ lục 14: Phiếu nhập kho TK 153
phụ lục 15: Phiếu xuất kho
phụ lục 16: Sổ chi tiết công cụ, dụng cụ
Phụ lục 17: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn CC,DC
Phụ lục 18: Sổ cái TK 153


L04GEREF _
Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản
xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, vai trò của kế toán ngày
càng được khẳng định. Ngày nay, kế toán trở thành một công cụ không thể thiếu
trong quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến khá vững chắc. Cơ
chế thị trường cùng với các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đã tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng gây không ít khó khăn,
thử thách cần vượt qua. Trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các
thành phần kinh tế, một doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói
riêng để tồn tại đã khó, để phát triển, làm ăn có lãi đem lại lợi nhuận cao thì lại
càng khó hơn. Để đạt được điều đó thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải có hiệu
quả, điều đó có nghĩa là thu nhập phải bù đắp được chi phí và có doanh lợi. Muốn
thực hiện được điều này, công ty phải có một đội ngũ kế toán năng động, cung cấp
kịp thời thông tin về tài chính kịp thời cho các quyết đinh.
Do đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng cơ bản là vốn đầu tư lớn, thời gian thi
công thường kéo dài qua nhiều khâu, nên để giải quyết vấn đề là làm sao quản lý
tốt có hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thoát lãng phí trong sản
xuất, giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh không
phải là việc làm dễ dàng.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất

của Công ty. Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Công ty là nhiều về số lượng,
đa dạng, phong phú về mẫu mã. Chi phí Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng giá thành sản phẩm. Đảm bảo được chất lượng Nguyên vật liệu là bước đầu
đảm bảo chất lượng cho công trình.
Cùng với sự đổi mới về chế độ kế toán của Nhà nước, Công ty đã có nhiều cố gắng
trong cải tiến hạch toán kế toán cho phù hợp với cơ chế quản lý hiện nay. Song
nhìn từ góc độ quản lý và chế độ kế toán hiện hành thì công tác kế toán vẫn có một
số mặt cần bổ sung, hoàn thiện. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề kế
toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cũng như qua thời gian nghiên cứu lý luận


và thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần LILAMA 5, được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán và đặc biệt là sự
hướng dẫn của cô Bùi Thúy Quỳnh, em đã chọn đề tài "Kế toán Nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần LILAMA 5".


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, những kết quả
nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận của tác giả đã được tôi xin ý kiến sử
dụng và được chấp nhận. Các số liệu trong khóa luận là kết quả khảo sát thực tế
từ đơn vị thực tập. Tôi xin cam kết về tính trung thực của những luận điểm trong
khóa luận này.
Tác giả khóa luận
( Ký tên)

Trần Thị Quyên


1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KẾ
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ , DỤNG CỤ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của
nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, vai trò của kế
toán ngày càng được khẳng định. Ngày nay, kế toán trở thành một công cụ
không thể thiếu trong quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và của doanh
nghiệp nói riêng.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến khá vững chắc.
Cơ chế thị trường cùng với các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đã tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng gây không ít khó
khăn, thử thách cần vượt qua. Trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh
nghiệp, các thành phần kinh tế, một doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp xây lắp nói riêng để tồn tại đã khó, để phát triển, làm ăn có lãi đem lại lợi
nhuận cao thì lại càng khó hơn. Để đạt được điều đó thì hoạt động sản xuất kinh
doanh phải có hiệu quả, điều đó có nghĩa là thu nhập phải bù đắp được chi phí


2
và có doanh lợi. Muốn thực hiện được điều này, công ty phải có một đội ngũ kế
toán năng động, cung cấp kịp thời thông tin về tài chính kịp thời cho các quyết
định.
Do đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng cơ bản là vốn đầu tư lớn, thời gian
thi công thường kéo dài qua nhiều khâu, nên để giải quyết vấn đề là làm sao
quản lý tốt có hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thoát lãng phí
trong sản xuất, giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh
tranh không phải là việc làm dễ dàng.
Cùng với sự đổi mới về chế độ kế toán của Nhà nước, Công ty đã có nhiều
cố gắng trong cải tiến hạch toán kế toán cho phù hợp với cơ chế quản lý hiện

nay. Song nhìn từ góc độ quản lý và chế độ kế toán hiện hành thì công tác kế
toán vẫn có một số mặt cần bổ sung, hoàn thiện.
NLVL và CC,DC là yếu tố không thể thiếu được khi tiến hành sản xuất sản
phẩm, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn của việc
cung cấp vật liệu và công cụ, dụng cụ. Không có nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ thì không có quá trình sản xuất nào có thể thực hiện được, nhưng khi
được cung cấp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ đầy đủ thì chất lượng
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ sản xuất đạt hiệu quả cao, phương pháp sử
dụng nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ sẽ qui định một phần lớn chất lượng
sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy việc hạ thấp giá thành sản phẩm chủ yếu
phụ thuộc vào việc tập trung quản lý , sử dụng nguyên vật liệu và công cụ, dụng
cụ nhằm làm giảm chi phí nguyên vật liệu giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu,
công cụ, dụng cụ trong sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm, là một trong những
yếu tố quyết định sự thành công trong quản lýý , sản xuất kinh doanh với một
chừng mực nhất định . .Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
cũng là cơ sở để tăng thêm sản phẩm xã hội .
Mặt khác nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ là một bộ phận quan trọng
trong tài sản lưu động , cần thiết phải sử dụng hợp lý , tiết kiệm nguyên vật liệu,


3
công cụ, dụng cụ . Có thể nói rằng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đóng vai
trò quan trọng trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sản
xuất.Việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phải bao gồm các mặt : Ssố
lượng cung cấpp , chất lượng chủng loại và giá trị . Để quản lý một cách hiệu
quả nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ và đồng
bộ những loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ cần thiết cho sản xuất thì
không thể không tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán NVL và CC,DC
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
trong quá trình sản xuất kinh doanh ,đòi hỏi phải quản lý nguyên vật liệu ở mọi

khâu từ khâu mua , bảo quản tới khâu dự trữ NLVL và CC,DC là tài sản dự trữ
sản xuất thường xuyên biến động. Các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến
hành mua NVLLVL và CC,DC để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất , chế
tạo sản phẩm , phục vụ cho nhu cầu quản lý ở các doanh nghiệp công việc đặc
biệt quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào. Thực hiện công
tác quản lý NLVL và CC,DC tốt hạn chế được những mất mát hư hỏng , giảm
bớt thiệt hại rủi ro ngoài ra cũng là điều kiện để xác định hiệu quả kinh doanh
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung:
Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty
cổ phần LILAMA 5 . Qua đó , đánh giá tình hình quản lý và tổ chức kế toán
NVL và CC,DC tại công ty cổ phần LILAMA5 góp phần nâng cao hiệu quả
công tác đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ tại công ty cổ phần LILAMA 5quản trị doanh nghiệp.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể :
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng
cụ tại các doanh nghiệp


4
- Tìm hiểu và đánh giá tình hình thực tế về kế toán nguyên vật liệu và công
cụ, dụng cụ tại công ty cổ phần LILAMA5
- Từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và công
cụ, dụng cụ tại công ty cổ phần LILAMA5
1.3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, đã có những công trình đi sâu vào nghiên cứu
về đề tài kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp.
Trong số những đề tài đó, em đã nghiên cứu 14 khóa luận tốt nghiệp sau:
Trong nền kinh tế thị trường dang diễn ra sôi động như hiện nay, muốn
thích ứng và đứng vững được yêu cầu đề ra cho các doanh nghiệp là phải vận

động hết mình , sáng tạo trong công tác quản lý, tăng năng suất , nâng cao chất
lượng sản phẩm, sử dụng các nguồn lực . Kế toán nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ giữ vai trò tích cực trong việc quản lý tài sản và điều hành mọi hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh , mọi sản phẩm vật chất đều được cấu
thành từ nguyên vật liệu . Nó là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất .
Trong quá trình sản xuất nói chung đều có mục tiêu là làm thế nào để tiết kiệm
chi phí và thu về đạt lợi nhuận cao nhất . Vì vậy , nghiên cứu về kế toán nguyên
vật liệu và công cụ dụng cụ trở thành một yêu cầu bực thiết để chúng ta có thể
khai thác hiệu quả những tác dụng của nó . Nhiều sinh viên , học viên nghiên
cứu chọn nghiên cứu về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhằm có cái
nhìn toàn diện sâu sắc về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ và đồng
thời đưa ra một số giải pháp , định hướng có thể giúp ích cho doanh nghiệp
trong việc phát huy tối đa vai trò và chức năng của kế toán nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ . Ở các trường đại học đã có nhiều đề tài nghiên cứu về kế toán
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ , có thể kể đến


5
1. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty
TNHH Phương Đông” (năm 2013) của tác giả Lê Thị Hạnh trường đại học Nông
Nghiệp
Trong khóa luận , tác giả đã trình bày được thực trạang kế toán nguyên vật
liệu và công cụ, dụng cụ, bên cạnh đó đã đề ra được giải pháp hoàn thiện công
tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty . Tác giả đã sử dụng
được phương pháp phỏng vấn, phương pháp thu thập số liệu , phương pháp phân
tích dữ liệu và đã đưa ra được nhiều biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ
giá thành sản phẩm đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
-+ Ưu điểm : Khóa luận của tác giả Lê Thị Hạnh đã trình bày được những
mục tiêu cơ bản mà đề tài đưa ra. Tác giả chỉ ra được thực trạng kế toán nguyên

vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty. Nêu ra các ưu, nhược điểm trong công
tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty và đề xuất các giải
pháp để hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty. Bố cục bài khóa luận rõ ràng,
hợp lý.
- Hạn chế: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công
ty còn sơ sài. Các giải pháp đề xuất hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và công
cụ, dụng cụ tại công ty còn mang tính lý thuyết, chưa cụ thể. Lỗi chính tả còn sai
nhiều.
Bạn đã đưa ra cơ sở lý luận chung và đưa ra thực trạng kế toán nguyên vật
liệu và công cụ dụng cụ tại công ty, bài luận của bạn đầy đủ các nội dung, bố
cục của khóa luận đồng đều giữa các chương
+ Nhược điểm : hạn chế không sát với thực trạng kế toán nguyên vật liệu
và công cụ dụng cụ tại công ty
2. Khóa luận “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty cổ
phần xây dựng và phát triển Ánh Dương’’ (năm 2012) của tác giả Trần Quang
Thắng trường Học Viện Tài Chính


6
Trong khóa luận, tác giả đã trình bày được mục tiêu chung và riêng của đề
tài kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ, bên cạnh đó đã chỉ ra được ưu,
nhược điểm nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại
công ty. Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích dữ liệu, phương
pháp phân tích kinh doanh và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao công tác
tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty.
-+ Ưu điểm : Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu rõ ràng. Khóa luận trình
bày được cơ bản lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
tại công ty. Số liệu trước sau thống nhất. Tác giảBạn đã chỉ ra những hạn chế và
đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao công tác tổ chức kế toán của công ty. Bố
cục khóa luận rõ ràng, logic,. Nội dung trình bày ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu

-+ Hạn chế: Phương pháp nghiên cứu chưa nêu rõ cụ thể là phương pháp
nào và áp dụng như thế nào trong công ty. Tác giả mới chỉ liệt kê các phương
pháp ra. Các ưu điểm không bám sát vào đề tài. Các nhược điểm và giải pháp
được đề xuất không thống nhất với nhau. Khóa luận còn sai lỗi chính tả. Tài liệu
tham khảo chưa sắp xếp theo thứ tự
nhiều số liệu của bạn mâu thuẫn nhau , thực trạng còn sơ sài . bố cục còn
lủng củng
3. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty cổ
phần
LICOGI 12” (năm 2014) của tác giả Vũ Thị Minh Anh trường đại học Lao
động, xã hội
Trong khóa luận, tác giả Minh Anh đã trình bày được thực trạng kế toán
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ, bên cạnh đó đã đề ra các giải pháp kế toán
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty. Tác giả đã sử dụng phương
pháp thống kê, phân tích dữ liệu và đưa ra các giải pháp tiết kiệm chi phí sản
xuất và làm hạ giá thành sản phẩm để đạt hiểu quả cao trong sản xuất


7
-+ Ưu điểm : Tác giả đã nêu được tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Hệ
thống hóa lý luận và thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại
công ty, đưa ra nhiều sổ sách chứng từ. Phần ưu điểm của kế toán nguyên vật
liệu và công cụ, dụng cụ được bám sát vào nội dung của đề tài nghiên cứu. Khóa
luận có đầu tư nhiều về hình thức. Không bị lỗi chính tả.
- + Hạn chế: Các phương pháp nghiên cứu chưa được trình bày rõ ràng
mới chỉ mang tính chất liệt kê trong bài. Số liệu trong đề tài không mang tính
cập nhật. Trong bài khóa luận, cCác mẫu sổ còn chưa đúng với qui định, hạn chế
chưa nêu rõ vấn đề mà tác giả cần nghiên cứu. Tác giả mới nêu ra hạn chế về
yêu cầu quản lý nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ còn chưa đi sâu vào công
tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty. Bố cục chưa hợp lý, phần thực trạng còn

sắp xếp lộn xộn

4. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ, tại công ty cổ phần
dệt may Hoàng Anh” (năm 2013) của tác giả Trần Thị Thúy Vân trường đại học
Thương Mại
Trong khóa luận, tác giả Trần Thị Thúy Vân đã trình bày được cơ sở lý luận
chung của kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ, bên cạnh đó đề ra giải
pháp kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty. Tác giả đã sử dụng
phương pháp thống kê, tìm kiếm, phỏng vấn và đưa ra các biện pháp nâng cao
chất lượng công tác quản lý nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
-+ Ưu điểm : Nêu ra được mục tiêu chung và mục tiêu riêng của đề tài. Thu
gom được phạm vi nghiên cứu đó là kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
tại công ty. Phương pháp nghiên cứu được trình bày rõ ràng, chi tiết. bố cục đủ
các phần và khoảng cách đều giữa các chương, Đđưa ra các biện pháp nhằm o
nâng cao chất lượng công tác quản lý nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ, đưa


8
ra những dẫn chứng, bằng các hình ảnh cụ thể. Khoảng cách giữa các chương
đồng đều, bố cục khóa luận rõ ràng, trình bày dễ hiểu.
-+ Nhược điểm : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
còn sơ sài, sổ sách chưa đầy đủ. Chưa thống nhất được cách gọi tên trong bài.
Phần phương pháp kế toán nên chuyển thành sơ đồ kế toán chứ không để định
khoản. Mục lục còn quá dài. Danh sách các từ viết tắt và sơ đồ, bảng, biểu trình
bày chưa đẹp.
Thực trạng còn sơ sài , viết sai lỗi chính tả, chưa nêu ra được phần hạn chế
của công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty
5. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty cổ
phần Gang Thép Thái Nguyên’’ (năm 2014) của tác giả Nguyễn Thị Hường
trường đại học Mỏ - Địa chất

Trong khóa luận, tác giả Nguyễn Thị Hường đã trình bày được thực
trạng kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ, bên cạnh đó đề ra những giải
pháp kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty. Tác giả đã sử dụng
phương pháp phỏng vấn, thu thập số liệu và đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi
phí sản xuất và làm hạ giá thành sản phẩm
-+ Ưu điểm : Khóa luận của tác giả Nguyễn Thị Hường đã trình bày được
những mục tiêu cơ bản trong bài mà đề tài đưa ra. Hệ thống hóa được cơ sởỏ lý
luận và đưa ra thực trạng kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ của công
ty rất xác thực. Từ đó, đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và làm hạ
giá thành sản phẩm. Bố cục khóa luận rõ ràng hợp lý, nội dung ngắn gọn dễ
hiểu.
- + Hạn chế: Tính cấp thiết đề tài đang còn lan man chưa đi vào trọng tâm
khóa luận. Phương pháp nghiên cứu chưa đi vào cụ thể là phương pháp nào, áp
dụng như thế nào trong công ty. Khi đưa ra phần hành kế toán nguyên vật liệu và


9
công cụ, dụng cụ tại công ty thì cần lấy ví dụ phải có chứng từ, sổ sách của công
ty. Bố cục còn lủng củng và viết sai lỗi chính tả. Căn chỉnh lề chưa hợp lý.
6. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty cổ
phần thiết bị công nghệ Hoàng Mai’’(năm 2014) của tác giả Võ Thanh Tùng
trường đại học công nghiệp Hà Nội
Trong khóa luận , tác giả Võ Thanh Tùng đã trình bày được thực trạng kế
toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ, bên cạnh đó đề ra những giải pháp kế
toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty. Tác giả đã sử dụng phương
pháp phỏng vấn, thu thập số liệu và đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí sản
xuất và làm hạ giá thành sản phẩm.
-+ Ưu điểm : Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng đã chỉ ra một cách rõ ràng.
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, phân tích chỉ ra các số liệu và có dẫn chứng cụ
thể hợp lý. Nhược điểm đã chỉ ra phù hợp với giải pháp về công tác kế toán

nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. , Bbố cục phân chia đều giữa các chương.
-+ Nhược điểm : Phần ưu điểm hạn chế chưa đi sâu vào trọng tâm, thực
trạng đang còn sơ sài. Dùng mẫu sổ chưa đúng qui định. Khóa luận chưa nêu
được lý do vì sao chọn đề tài. Và kết luận ở cuối bài khóa luận. Lỗi chính tả còn
sai nhiều, chưa có danh mục viết tắt.
7. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty cổ
phần xây dựng số 5” (năm 2012) của tác giả Trần Duy Tùng trường đại học dân
lập Phương Đông
Trong khóa luận, tác giả Trần Duy Tùng đã trình bày được rõ các vấn đề sự
cần thiết kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty. Bên cạnh đó
tác giả đã chỉ ra các ưu, nhược điểm kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
tại công ty. Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê, phân tích dữ liệu và đưa
ra các giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ,
dụng cụ tại công ty


10
- Ưu điểm: Trong khóa luận tác giả có nêu lên được thực trạng kế toán
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công ty. Trong phần nhận xét ưu nhược
điểm kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty, tác giả đã nhận xét
rất chi tiết cho từng quy trình kế toán. Đưa ra các biện pháp hoàn thiện công tác
kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Tác giả cũng chỉ ra rất chi tiết, cẩn
thận.
- Hạn chế: Tác giả đưa ra các biện pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu
và công cụ, dụng cụ rất chi tiết, cẩn thận. Tuy nhiên các biện pháp này không
được đánh giá cao, bởi vì các biện pháp này không đi sát vào kế toán nguyên vật
liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty mà các biện pháp này được đưa ra giành
chung cho bộ phận kế toán nói chung của công ty.
8. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty
TNHH Minh Phúc” (Năm 2014) của tác giả Hà Lan Anh trường đại học An

Giang
Trong khóa luận , tác giả Hà Lan Anh đã trình bày được thực trạng kế toán
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ , bên cạnh đó đề ra những giải pháp kế toán
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty. Tác giả đã sử dụng phương pháp
phân tích kinh doanh, thu thập số liệu và đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí
sản xuất và làm hạ giá thành sản phẩm
- Ưu điểm: Trong khóa luận tác giả đã trình bày được thực trạng kế toán
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ bên cạnh đó đề ra những giải pháp kế toán
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty. Tác giả đã sử dụng phương pháp
phỏng vấn thu thập số liệu và đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty.
- Hạn chế: Tác giả chưa nêu được lý do vì sao chọn đề tài, và mục tiêu
chung của đề tài là gì. Hệ thống cơ sở lý luận đang còn sơ sài. Trong phần hạn
chế của công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tác giả chưa chỉ ra
được những vấn đề hạn chế có liên quan đến phần thực trạng trong bài. Bố cục
trình bày không logic, còn sai lỗi chính tả.


11
9. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty
TNHH Thái Hà ” (năm 2014) của tác giả Vũ Vân Trang trường đại học Thương
Mại
Trong khóa luận, tác giả đã trình bày được cơ sở lý luận cung kế toán
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty. Bên cạnh đó đã đề ra được giải
pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty.
Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích dữ liệu, phỏng vấn và
đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao công tác tổ chức kế toán trong công ty.
- Ưu điểm: Nêu ra được mục tiêu chung và mục tiêu riêng của đề tài. Thu
gom được phạm vi nghiên cứu đó là kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
tại công ty. Phương pháp nghiên cứu được trình bày rõ ràng, chi tiết. bố cục đủ

các phần và khoảng cách đều giữa các chương, Đđưa ra các biện pháp o nâng
cao chất lượng công tác quản lý nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ, ngoài ra có
thêm những dẫn chứng bằng những hình ảnh cụ thể. Bố cục bài trình bày khoa
học.
- Hạn chế: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ còn sơ sài,
sổ sách chưa đầy đủ. Chưa thống nhất được cách gọi tên trong bài. Phần phương
pháp kế toán nên chuyển thành sơ đồ kế toán chứ không để định khoản. Danh
mục tài liệu tham khảo chưa sắp xếp hợp lý.
10. Khóa luận: “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty cổ
phần xi măng VICEN” (năm 2014) của tác giả Nguyễn Thị Đào trường đại học
bách khoa Hà Nội.
Trong khóa luận , tác giả đã trình bày được thực trạang kế toán nguyên vật
liệu và công cụ, dụng cụ, bên cạnh đó đã đề ra được giải pháp hoàn thiện công
tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty . Tác giả đã sử dụng
được phương pháp phỏng vấn, phương pháp thu thập số liệu , phương pháp phân


×